Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 23 trang )

1

Giáo viên: Viết Thị

Hòa


Phát biểu trường hợp
bằng nhau thứ nhất và
thứ hai của tam giác


TIẾT 27: LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm hình qua ô chữ
Luật chơi:mỗi tổ cử 1 người đại
diện lên trả lời, mỗi câu trả lời
đúng được 2 điểm, nếu trả lời
sai đội khác sẽ dành quyền trả
lời, trả lời đúng hình ảnh được 5
điểm.Nếu không trả lời được sẽ
có gợi ý.


TRÒ CHƠI: TÌM HÌNH QUA Ô CHỮ

1

2

3


4

1 2 3 4


CẦU RẠCH MIỄU


Câu 1: tam giác ABC và tam giác DCB có
bằng nhau không? vì sao?
B

D

∆ABC = ∆DCB(c.c.c)
HOÀN TOÀN
CHÍNH XÁC

A

C


Câu 2:

∆MNP Có bằng ∆MQP không? Vì sao
M

∆MNP và ∆MQP


không bằng nhau

bạn đã trả lời đúng
N

P

Q


Câu 3 :Tìm hai tam giác bằng nhau trên hình:
C
A
E

B

∆AEB = ∆DEC(c.g .c)
Chúc mừng bạn

D


Câu 4: Tìm hai tam giác bằng nhau trên hình
B

D

∆BAC = ∆DCA(c.g .c)
HOÀN TOÀN

CHÍNH XÁC

A

C


Nhà giàn đứng vững giữa biển khơi nhờ được tăng cường
sự chắc chắn với các ê ke ở các góc trụ nhà giàn


Trụ điện với các thanh thép kết nối hình tam giác


Khung mái nhà với cấu trúc hình tam giác


TIẾT 27: LUYỆN TẬP
Bài 2: Cho ∆ABC có AB = AC,AM là tia phân giác
ˆC
của BA
a) Chứng minh:BM= MC
b) Chứng minh: AM ⊥ BC


a) Chứng minh BM = MC
Xét ∆ABM và ∆ACM
 AB = AC(gt )
 ˆ
ˆ

ˆ M( AM là tia phân giác của A
ta có BAM = CA
 AM làcạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM(c.g .c)
⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

B

A

M

C


b) C / m : AM ⊥ BC

A

ˆ B = AM
ˆ C (∆ABM = ∆ACM )
Ta có AM
ˆ B + AM
ˆ C = 180 0 ( hai góc kề bù)
Mà AM
0

180
ˆ

ˆ
⇒ AMB = AMC =
= 900
2
⇒ AM ⊥ BC

B

M

C


Bài 3: Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh
vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn
đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vườn. Anh
Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vuờn của mình,
nhưng lại không thể nào đo được đường ranh AD. Có
cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào AB, CD song
song và bằng nhau.
B

A

D

C


HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn ( ABĐiểm của cạnh AC.Trên tia đối của tia EB lấy điểm M sao
cho EB = EM.

a) C / m : ∆EBC = ∆EMA .
b ) C / m : MA // BC.
c) Gọi F là trung điểm của AB, trên tia đối của tia FC lấy
điểm N sao cho FC = FN.Chứng minh: 3 điểm M, A, N
thẳng hàng.


A

M
E

B

a ) C / m : ∆EBC = ∆EMA
Xét ∆EBC và ∆EMA
EA = EC (E là trung điểm của AC)
 ˆ
ˆ A (hai góc đối đỉnh)
Ta cóBEC = ME
EB = EM(gt )

⇒ ∆EBC = ∆EMA(c.g.c)

C



b) Chứng minh:MA//BC

MA // BC

ˆ E = AM
ˆE
CB

∆EBC = ∆EMA


A

N

F
B

M
E
C


c) Chứng minh: 3 điểm M, A, N thẳng hàng

AM // BC,

AN // BC


ˆF
ˆ F = BC
AN


 AFN
  = ∆BFC



AF=BF

AFˆN = B Fˆ C

CF=NF


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm tiếp câu c bài 4.
- Xem trước trường hợp bằng nhau thứ ba
của tam giác.


Nhà giàn đứng vững giữa biển khơi nhờ được tăng cường vững chắc với các
Ê ke ở các góc trụ nhà giàn .



×