Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 51 trang )

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
BÀI 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Th.S Bùi Văn Tuyển
Bộ môn: Triết học
0976226944



I. Triết học là gì
1. Triết học và đối tượng của triết học
Là hệ thống trí thức lý luận của con người
về thế giới, về vị trí vai trò của con người
trong thế giới đó


II. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1. Vấn đề cơ bản của triết học

Tư duy

Tồn tại

Ph. Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học:
Vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề quan hệ
giữa tư duy và tồn tại ( giữa vật chất và ý thức).



1. Vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
-Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào
có trước, cái nào có sau và cái nào quyết
định cái nào?
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận
thức được thế giới hay không


Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết
học được giải quyết như thế nào?

F.Bªc¬n
(1561 1626)

T. Hèpx¬ Gi«n
(1588 L«ck¬
1679)
(1632 –
1704)

Đ.Hium
(1711 1766)

G.Beccli
(1684 1753)

Hai trường phái triết học đối lập trong lịch sử với hai
quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề cơ bản

của triết học:

-Chủ nghĩa duy vật: coi vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất quyết định ý thức.
-Chủ nghĩa duy tâm: coi ý thức có trước, vật chất
có sau, ý thức quyết định vật chất.


Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết
học được giải quyết như thế nào?
Con người có khả
năng nhận thức được thế
giới không?
-Có thể nhận thức
được (Có thể biết - Khả tri
luận)
-Không thể nhận thức
được thế giới (Bất khả tri
luận)
- Chủ nghĩa nhị
nguyên và Chủ nghĩa hoài
nghi.




II. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
* Chủ nghĩa duy vật: Là những người cho rằng vật

chất giới tự nhiên là do là cái có trước quyết định ý
thức của con người. Học thuyết của họ hợp thành
các môn phái khác nhau của CNDV


CNDV và các hình thức phát triển
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời kỳ cổ đại
Đồng nhất vật chất với dạng cụ thể của của vật chất; dựa trên sự quan sát trực tiếp
để đưa ra quan điểm về vật chất, chưa có sự minh chứng của các tri thức khoa
học.

Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Tồn tại nổi trội vào thời kỳ phục hưng và cận đại. Chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của tư duy siêu hình, máy móc của cơ học thế kỷ XVII- XVIII.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình xem xét thế giới vật chất như là các bộ phận,
các mặt tách rời nhau, không có liên hệ tác động qua lại giữa chúng

Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.Mác và Ph. Ăng - ghen sáng lập vào nửa đầu thế kỷ XIX, V.I Lênin phát triển vào
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là trình độ cao nhất
của chủ nghĩa duy vật.


Vai trò của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa
học và thực tiễn, tồn tại và phát triển gắn với lợi ích của các lực
lượng tiến bộ trong xã hội.
Chủ nghĩa duy vật là sự khái quát, đúc kết kinh nghiệm mà

con người đã đạt được trong từng giai đoạn lịch sử, có tác dụng
định hướng cho các lực lượng tiên bộ.
Chủ nghĩa duy vật phát triển qua nhiều hình thức lịch sử,
mà hình thức cao nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật trước Mác còn có nhiều hạn chế:
- “Căn bản là máy móc”
- Phi lịch sử, không biện chứng
- Lý giải bản chất con người một cách trừu tượng, không
hiểu ý nghĩa của “cách mạng hoạt động thực tiễn”


II. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
* Chủ nghĩa duy tâm: Là những người cho rằng
ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên, học
thuyết của họ hợp thành các môn phái khác
nhau của chủ nghĩa duy tâm


CNDT và các hình thức phát triển
của CNDT trong lịch sử
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Thừa nhận ý thức là tính thứ nhất, phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực.
Mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp cảm giác của cá nhân, của chủ thể.
.

Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó là thứ tinh thần
khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh thần

khách quan này thường mang tên gọi khác nhau như: ý niệm; tinh thần
tuyệt đối; lý tính thế giới...

Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo
chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, với sự thừa nhận thượng đế; chúa trời sáng tạo thế
giới. Tuy nhiên có sự khác nhau đó là, chủ nghĩa duy tâm tôn giáo thì lòng tin là cơ
sở chủ yếu, đóng vai trò chủ đạo; còn chủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản phẩm
của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và lý trí.


Nguồn gốc của CNDT
Về phương diện nhận thức luận
Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt
đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận
thức mang tính biện chứng của con người. Ví dụ: khả năng sáng tạo đặc biệt
của tư duy, tính vượt trước của ý thức đối với với hiện thực.
.

Về phương diện xã hội
Sự tách rời giữa lao động trí óc với lao động chân tay, và địa vị thống trị
của lao động trí óc đối với lao động chân tay trong các xã hội cũ đã tạo ra
quan niệm về vai trò quyết định của các nhân tố tinh thần. Mặt khác, các giai
cấp thống trị và lực lượng xã hội phản động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa duy
tâm làm nền tảng lý luận cho những quan điểm chính trị-xã hội của mình.


* Triết học nhị nguyên: vật chất và ý thức song
song tồn tại, không có cái nào có trước, cả hai
đều là nguồn gốc tạo nên thế giới, triết học nhị
nguyên có khuynh hướng điều hoà chủ nghĩa

duy vật với chủ nghĩa duy tâm. Xét về thực
chất, Triết học nhị nguyên thể hiện sự dao động
ngả nghiêng, cuối cùng cũng rơi vào chủ nghĩa
duy tâm.


*Thuyết khả tri; bất khả tri và hoài nghi luận
- Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản “con người
có nhận thức được thế giới không?”:
+ Thuyết khả tri( Thuyết có thể biết) là những nhà
Triết học cả duy vật và duy tâm trả lời một cách
khẳng định: Con người có khả năng nhận thức
được thế giới
+Hoài nghi luận xuất hiện từ thời Cổ đại (từ chữ Hy
Lạp skeptikos và skiptomai có nghĩa là tôi thẩm tra)
mà đại biểu là Pirôn (nhà triết học Hy Lạp cổ đại). Họ
là những người đã luận nâng sự hoài nghi lên thành
nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và
cho rằng con người không thể đạt tới chân lý khách
quan.


III. Biện chứng và siêu hình
1. Sự đối lập giữa phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình








III. Biện chứng và siêu hình
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của
phép biện chứng



Lão tử

Heraclit

G.V.Ph.Hegen

C.Mác và V.I.Lênin


×