Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIAO AN DAI SO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.8 KB, 31 trang )

Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
Ngày soạn: 5/08/2006
Ngày dạy :
Tiết 1,2

Chơng 1 : Tập Hợp Mệnh Đề
Bài 1: Mệnh Đề Và Mệnh Đề Chứa Biến
I.Mục Tiêu
1. Về kiến thức
Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
Biết đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng.
Biết kháI niệm mệnh đề chứa biến
Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại
2. Về kỹ năng
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trớc, xác
định đúng sai của của mệnh đề trong những trờng hợp đon giản
Nêu ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng
Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trớc
3. Về t duy
rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Học sinh đã gặp những mệnh đề trong toán học
2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.
III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV. Tiến Trình Bài Học Và Các Hoạt Động
1. Các Tình Huống Học Tập
Tiết 1.
HĐ1: Mệnh đề là gì? mệnh đề phủ định


HĐ2: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
HĐ3: Mệnh đề tơng đơng
Tiết 2.
HĐ4: KháI niệm mệnh đề chứa biến
HĐ5: Kí hiệu
HĐ6: kí hiệu
HĐ 7: phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu
,
.
2. Tiến Trình Bài Học.
Tiết 1
Nêu vấn đề: Trong khoa học và trong đới sống hằng ngày, ta thờng gặp những câu nêu
lên một khẳng định. Khẳng định đó có thể đúng hoặc sai.
Hoạt động 1: Mệnh đề và mệnh đề phủ định
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-HS có thể cho ví dụ nh sau: -Yêu cầu học sinh nêu lên một vài khẳng
1
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
Ví dụ1:
(1) Hà Nội là Thủ đo của nớc Việt Nam
(Đ)
(2) Số 7 chia hết cho 2
(S)
(3) Tổng các góc trong một tam giác bằng
180
0
(Đ)
định và tính đúng sai của các khẳng định đó
- Nhận xét
- Định nghĩa mệnh đề:

- Định nghĩa phủ định của một mệnh đề
-Yêu cầu Học sinh nêu phủ định của các
mệnh đề trên.
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận xét tính đúng sai của
mệnh đề.
Ví dụ 2: A= Hà Nội là Thủ đô của
Liên Xô
B= Hà Nội là một thành
phố của Liên Xô
A B = Nếu Hà Nội là Thủ đô của
Liên Xô thì Hà Nội là một thành phố
của Liên Xô
- Học sinh nhận xét tính đúng sai của
các mệnh đề
-Nêu ví dụ về mệnh đề kéo theo
Nếu Tứ giác ABCD là hình chử nhật thì tứ
giác đó có hai đờng chéo bằng nhau
-Định Nghĩa mệnh đề. Tính đúng sai của
mệnh đề
-Nêu thêm 1 số ví dụ.
Định nghĩa mệnh đề đảo.
Hoạt động 3: Mệnh đề tơng đơng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
(a) Đây là mệnh đề tơng đơng . Mệnh
đề này đúng
(b) i) Mệnh đề P

Q : Vì 36 chia hết

cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết
cho 12
Q

P: Vì 36 chia hết cho 12 nên 36
chia hết 3 và chia hết cho 4
Q

P: 36 chia hết cho 3 và chia hết
cho 4 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho
12
ii) P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề
đúng; Q

P là mệnh đề đúng.
-Nêu vấn đề
-Nêu Định nghĩa mệnh đề tơng đơng
- yêu cầu học sinh làm (H3)
Tiết 2
Hoạt động 4:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hs trả lời
-P(2) 2>4 là mệnh đề sai
P(1/2) :
1 1
2 4
>
là mệnh đề đúng.
-Nêu ví dụ:
p(n) = n là 1 số nguyên tố , n N

q(x) = x + 1 > 2x , x R
r(x,y) = x + y là một số chẵn , x,y Z
- Các câu nh ví dụ trên là mệnh đề chứa biến
- Yêu cầu học làm làm (H4)
Hoạt động 5: Kí hiệu

,

2
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Mệnh đề Với mọi số nguyên n, thì
n(n+1) là số lẽ là mệnh đề sai.
- hs làm HĐ6:
Mệnh đề tồn tại số nguyên dơng n
để
n
2 1
là số nghuyên tố là mệnh đề
đúng , chẳng hạn với n=3
- Nêu định nghĩa:

x

X, P(x) đúng
- Cho ví dụ:
-Giao nhiệm vụ
- Nêu định nghĩa

x


X, P(x) đúng
-Cho ví dụ.
- giao nhiệm vụ
Hoạt động 6: phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu

,

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- hs làm HĐ7
- Có một bạn trong lớp em không có máy tính
-Nêu ví dụ
- Nêu cách lập mệnh đề phủ định
-giao nhiệm vụ
Hoạt động 7:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- làm bài tập 3, 4, 5
Hd:
4. Mệnh đề P(5):
2
5 1
chia hết cho 4 là
mệnh đề đúng, mệnh đề P(2) là mệnh đề sai.
5. a)
2
n N,n 1
không phảI là bội của 3
b)
2
x R,x x 1 0 +


c)
n
n N, 2 1 +
là hợp số
d)
n
n N, 2 n 2 < +
-Giao nhiệm vụ
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập
-Hớng dẫn
- sửa bài giảI của học sinh
V. Củng Cố
-Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề.
-Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.
-Mệnh đề chứa biến, mệnh đề có chứa kí hiệu

,

.
VI. Dặn Dò
- Học sinh về làm những bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 8/08/2006
Ngày dạy :
Tiết 3,4
Bài 2: Ap Dụng Mệnh Đề Vào Suy Luận Toán Học
I.Mục Tiêu:
1. Về kiến thức
3
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng

Hiểu rõ một số phơng pháp suy luận toán học
Nắm vững các phơng pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản
chứng.
Biết phân biệt giả thiết và kết kuận của định lí.
Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo.biết sử dụng các thuật ngữ: Điều kiện
cần, điều kiện đủ điều kiện cần và đủ trong các phát biểu toán học.
2. Về kỹ năng
Chứng minh một số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng hoặc chứng minh
trực tiếp.
3. Về t duy
rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Các định lý đã học .
2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.
III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV. Tiến Trình Bài Học Và Các Hoạt Động
Tiết 1
Hoạt động 1: Định lí và chứng minh định lí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Nếu n là số tự nhiên lẽ thì
2
n 1
chia hết
cho 4

Trong toán học, định lý là một mệnh đề
đúng. Nhiều định lý đợc phát biểu dới

dạng

x X,P(x) Q(x)
(1)
Trong đó, P(x) và Q(x) là những mệnh
đề chứa biến, X là một tập hợp nào đó.
Chứng minh định lý dạng (1) là dùng
suy luận và những kiến thức toán học đã
biết để khẳng định rằng mệnh đề (1) là
đúng, tức là cần chứng tỏ rằng với mọi x
thuộc X mà P(x) đúng thì Q(x) đúng.
Phép chứng minh phản chứng
- Giả sử tồn tại x thuộc X mà P(x) đúng
và , tức là mệnh đề (1) là mệnh đề sai
Dùng suy luận và những kiến thức đã
biết để đi đến mâu thuẫn
-Hs chứng minh
- Cho học sinh xét một ví dụ
- Nhận xét : Định lý có thể phát biểu lại
với mọi số tự nhiên n, nếu n là số lẻ thì
2
n 1
chia hết cho 4
- Nêu định nghĩa
-Giao nhiệm vụ: chứng minh định lý sau

n N,
n là số chẵn thì 7n+4 là số chẵn
-Đa ra Phép chứng minh phản chứng
-Giao nhiệm vụ: chứng minh


n N,
nếu n
2
là 1 số chẵn thì n cũng là
một số chẵn
Trong mặt phẳng, cho hai đờng thẳng a
và b song song với nhau. Khi đó mọi đ-
ờng thẳng cắt a thì phảI cắt b
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Cho định lý dới dạng -Nêu định nghĩa
4
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng

x X,P(x) Q(x)

P(x) đợc gọi là giả thiết và Q(x) là kết
luận của đính lý
Định lý dạng (1) còn đợc phát biểu:
P(x) là điều kiện đủ để có Q(x)
Q(x) là điều kiện cần để có P(x)
-Học sinh làm H2
-Cho ví dụ về một định lý:
Với mọi số tự nhiên n, Nếu n chia hết cho 9
thì nó chia hết cho 3
-Phát biểu định lý theo nhiều cách khác nhau.
-Đa ra thêm một số ví dụ
Tiết 2
Hoạt động 3:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Định lý:
x X,P(x) Q(x)
x X,Q(x) P(x)
- Định lý thuận và đảo có thể viết gộp
thành một định lý

x X,P(x) Q(x)

- Dẫn dắt để đI đến định lý dạng

x X,P(x) Q(x)
-Cho một số ví dụ
-Giao nhiệm vụ: làm H3.
Hoạt động 4:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Làm các bài tập -Giao nhiệm vụ:
Làm các bài tập 7,8,910 sgk
-Hớng dẫn và sữa bài làm của học sinh
V. Củng Cố
Phép chứng minh phản chứng
- Giả sử tồn tại x thuộc X mà P(x) đúng và , tức là mệnh đề (1) là mệnh đề sai
Dùng suy luận và những kiến thức đã biết để đi đến mâu thuẫn
VI. Dặn Dò
- Học sinh về làm những bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Ngày soạn :13/08/2006
Ngày dạy :
Tiết 5,6
Luyện Tập
I.Mục Tiêu

1. Về kiến thức
Hiểu rõ một số phơng pháp suy luận toán học
Nắm vững các phơng pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản
chứng.
2. Về kỹ năng
Chứng minh một số mệnh đề bằng phơng pháp phản chứng hoặc chứng minh
trực tiếp.
5
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
3. Về t duy
rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Các định lý đã học .
2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.
III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV. Tiến Trình Bài Học Và Các Hoạt Động
B1: Kiểm Tra Bài Cũ
Nêu phơng pháp chứng minh bằng phản chứng.
Chứng minh định lý sau bằng phơng pháp phản chứng
a. Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1
b. Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60
0
.
c. Nếu x -1 và y -1 thì x + y + xy -1
2: Nội Dung Bài Mới
Tiết 1
Hoạt động 1:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Trả lời các câu hỏi của giáo viên
-Ôn tập cho học sinh các kiến thức của bài
1 và bài 2:
-Mệnh đề, định lý
-Phát biểu một định lý bằng ngôn ngữ điều
kiện cần, điều kiện đủ; điều kiện cần và đủ.
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh trình bày lời giảI các bài tập
lên bảng.
-Giao nhiệm vụ: Gọi học sinh lên bảng trình
bày các bài tập từ 12..21 trong sách giáo khoa.
-Đối với mỗi bài tập, phân tích cách giảI và
chỉ ra các chổ sai(nếu có)
Tiết 2
Hoạt động 3:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chép bài tập
-Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
- Định hớng cách giảI bài toán
B1: Nếu
2003
2 1
là số nguyên tố thì 16
là số chính phơng. Mệnh đề này đúng.
B2.
a/ giả sử a.b chia hết cho 7 và a, b đều
không chia hết cho 7. khi đó, ta có a.b
không chia hết cho 7 vì 7 là số nguyên

tố.
Giao nhiệm vụ cho học sinh làm các bài tập
sau:
Bài 1: Cho hai mệnh đề
P:
2003
2 1
là số nguyên tố
Q: 16 là số chính phơng
Phát biểu mệnh đề
P Q
. Hỏi mệnh đề này
đúng hay sai.
Bài 2: Chứng minh bằng phơng pháp phản
chứng:
a) Chứng minh rằng : Nếu a.b

7 thì a


7 hoặc b

7
b) CMR nếu n không phải là 1 số chính
phơng thì
n
là một số vô tỷ .
6
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
B3: Nếu một số không chia hết cho 3 và

số kia chia hết cho 3 thì tổng bình ph-
ơng của hai số đó chia hết cho 3. Giả sử
cả và n đều không chia hết cho 3. Nếu
m=3k+1 hoặc m=3k+2 thì
2
m
chia 3 d
1. thành thử
2 2
m n+
chia 3 d 2.
Suy ra điều phảI chứng minh
c) CMR nếu ABC có hai phân giác
trong bằng nhau thì ABC cân.
( Định lý Stainer Lemuse )
Bài 3. Hãy phát biểu và chứng minh định lý đảo
của định lý sau nếu có rồi sử dụng thuật ngữ điều
kiện cần và đủ để phát biểu gộp cả hai định lý
thuận và đảo:
Nếu m, n là hai số nguyên dơng và mỗi số đều
chia hết cho 3 thì tổng
2 2
m n+
cũng chi hết cho
3
Hoạt động 4:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Đọc bài và nghiên cứu cách giải
-Độc lập tiến hành giảI toán
-Thông báo kết quả

-chính xác hóa lời giải
- Giao nhiêm vụ và theo dõi hoạt động của học
sinh
- Nhận xét và chính xác hóa lời giảI của học
sinh
- Đa ra lời giảI ngắn gọn nhất
- Chú ý các sai lầm thờng gặp
V. Củng Cố
1. Chứng minh rằng : Nếu a.b

3 thì a

3 hoặc b

3
2. Chứng minh
2
là một số vô tỉ .
VI. Dặn Dò
- Làm các bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn 18/08/2006
Ngày dạy:
Tiết 7
Tập Hợp Và Các Phép Toán Trên Tập Hợp
I.Mục Tiêu
1. Về kiến thức
Hiểu rõ kháI niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập
hợp, phần bù của hai tập hợp
2. Về kỹ năng

Sử dụng đúng các kí hiệu
Biểu diễn tập hợp bằng hai cách: Liệt kê các phần tử, hoặc chỉ ra các tính chất
đặc trung của các phần tử trong tập hợp.
Vận dung các kháI niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giảI bài tập
Thực hiện đợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần
bù của một tập con trong những ví dụ đon giản.
7
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,
phần bù của hai tập hợp.
3. Về t duy
rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Các định lý đã học , các khai niệm tập hợp đã học ở cấp 2.
2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.
III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV. Tiến Trình Bài Học Và Các Hoạt Động
B1: Kiểm Tra Bài Cũ
Viết lại các tập sau bằng cách liệt kê phần tử:
A = {xR / (2x x
2
)(2x
2
- 3x + 2) =0}
B = {xZ / 2x
3
3x

2
- 5x = 0}
C = {xZ / |x| < 3}
B2. Nội Dung Bài Mới
Hoạt động 1
Hoạt động của học sinh Hoạt Động Của Giáo Viên
* Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán
học
- Mỗi đối tợng trong một tập hợp gọi là
một phần tử của tập hợp đó.
- Nếu a là phần tử của tập X thì ta viết:
a X
- Nếu a không là phần tử của tập X , ta viết:
a X
H1:
{ }
A h;h;...=
H2: a) A=
{ }
3;4;5;...;20
b)
{
B n Z | n 15,n= ẻ Ê
chia hết cho
5
}
-Giới thiệu kháI niệm tập hợp
H1: Viết tập hợp tất cả các chử cáI trong dòng chữ:
Khong có gì quý hơn độc lập tự do
H2: Xét tập hợp

{ }
A n N | 3 n 20= ẻ Ê Ê
Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A
b/ Cho tập hợp
{ }
B 15; 10; 5;0;5;10;15= - - -
Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra các tính chất đặc
trung cho các phần tử.
Hoạt động 2.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

1. Định nghĩa: A B (x A
x B )
VD:
Cho A = {1,1,5} , B = {1,2,3,4,5} , C =
{2,4,6}
Ta có: A B, C B, A C, C A
-
B Aè
A = B ( A B và B A)
Ví dụ:
- Định nghĩa tập con
H3: Cho hai tập hợp
{
A n N |= ẻ
n chi hết
cho 6
}

{

B n N |= ẻ
n chia hết cho
12
}
> Hỏi
A Bè
hay
B Aè
- Định nghĩa tập hợp bằng nhau
H4: Xét định lý Trong mặt phẳng, tập hợp tất
cả các điểm cách đều hai mút của một đoạn
thẳng là trung trực của đoạn thẳng đó
Đây có phảI là bài toán chứng minh hai tập hợp
bằng nhau hay không? Nếu có, Hãy nêu hai tập
8
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
1) {xR / 2x
2
5x + 2 = 0 } =






2,
2
1

- Đây chính là bài toán chứng minh hai

tập hợp điểm bằng nhau
hợp đó.
- Giới thiệu biểu đố Ven
- Cho ví dụ minh hoạ
Hoạt động 3:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
N = {0,1,2,3,,N,..}
Z = { , -3,-2,-1,0,1,2,3,.}
Q =






0nZ,nZ,/m
n
m
R = {x / x hữu tỉ hoặc x vô tỉ}
a
ô
4 ; b
ô
1; c
ô
3 và d
ô
2
- Giới thiệu một số tập con của tập số thực R
H6: Hãy ghép một cột tráI với một cộ ở ý phảI có cúng

một nội dung thành cặp
a)
[ ]
x a;bẻ
b)
x (1;5]ẻ
c)
x [5; )ẻ +Ơ
d)
x ( ;5)ẻ - Ơ
1) 1<x<=5
2) x<5
3) x>=5
4)1<=x<=5
5) 1<x<5
Hoạt động 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a/ Giao Của hai tập hợp
Ta có: A B = {x / x A và x B}
VD1 : A = (1,3,5) B = {3,5,7}. Ta có :
AB = {3,5}
VD2. A = { 1,3,5} B = {2,4,6}. Ta có :
AB =
VD3 : A = {xR/x-2 0}
B = {xR/ x-5 <0}
Ta có : AB = [2 ;5)
Chú ý : AA=A, A =
b/ Hợp Của Hai Tập hợp
AB = {x / x A hoặc x B}
Ví dụ:

Cho A ={1,3,5} B ={3,5,7,9}
Ta có AB = {1,3,5,7,9}
Chú ý: A A = A, A = A
Hiệu Của hai tập hợp
A\B = {x / xA và xB
Ví dụ: Cho A = {1,2,3}, B = {1,2,3,4,5}
Ta có : A \ B = ; B \ A = {4,5}
Phần bù: Nếu A E thi hiệu E\ A gọi là
phần bù của B trong A
- Giới thiệu các phép toán trên tập hợp
- Cho các ví dụ minh hoạ
H7: Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi văn của
trờng em, B là tập hợp các học sinh giỏi toán của
trờng em. Hãy mô tả hai tập hợp A B và AB?
H8: Phần bù của của tập số hữu tỉ Q trong r là tập
nào?
b/ Giả sử A là tập hợp các học sinh nam trong lớp, B
là tập hợp các học sinh trong lớp em, D là tập hợp
các học sinh nam trong trờng em.
Hãy mô tả các tập hợp
B
C A
;
D
C A

9
A
B
A B

A B A B
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
VD: Cho A = R, B = (-;1)
Phần bù của B trong R là: R\B =
[1;+)
V. Củng Cố
Các phép toán tập hợp : , , \.
VI. Dăn Dò
BTVN 3,4 SGK, Bi tp ụn chng I.
Ngày soạn : 1/09/2006
Ngày dạy :
Tiết 8,9
Luyện Tập
I.Mục Tiêu
1. Về kiến thức
Hiểu rõ KháI niệm tập hợp, tập con,tập hợp bằng nhau
Các phép toán trên tập hợp
2. Về kỹ năng
Vận dung các kháI niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giảI bài tập
Thực hiện đợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần
bù của một tập con trong những ví dụ đon giản.
Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,
phần bù của hai tập hợp.
3. Về t duy
rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Các định lý, kháI niệm đã học .
2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.

III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV. Tiến Trình Bài Học Và Các Hoạt Động
B1: Kiểm Tra Bài Cũ
10
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng
Câu hỏi: Hai tập hợp sau có bằng nhau hay không ? giải thích.
A = {xR/ |x + 2| < 3} và B = (-5;1)
ĐA: A = B
B2: Nội Dung Bài Mới
Tiết 1
Hoạt động 1
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của giáo viên
1. A={2;0}
B={0;-1;5}
C={-2;-1;0;1;2}
2. A, B
A Cè
;
A Dè
D Cè
- Liệt kê tất cả các tập con của A, B
1. Viết lại các tập sau bằng cách liệt kê phần
tử:
A = {xR / (2x x
2
)(2x
2
- 3x + 2) =0}
B = {xZ / 2x

3
3x
2
- 5x = 0}
C = {xZ / |x| < 3}
2. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng ?
A = {xR / x
2
x + 1 = 0}
B = {x Q / x
2
4x + 2 = 0}
C = {xZ / 6x
2
-7x +1 = 0}
D = {x Z / |x| <1 }
3. Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập
nào:
A = {1,2,3} B= {xN / x<4} C = (0;+)
D = {xR / 2x
2
7x + 3 = 0}
4. Tìm tất cả các tập con của các tập sau:
a. A = {1,2} b. B = {1,2,3}
5. Tìm tất cả các tập X sao cho: {1,2} X
{1,2,3,4,5}
Tiết 2
Hoạt Động 2
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của giáo viên
a.

AB={x/x là ớc nguyên dơng của 6}
= {1,2,3,6}
b.
AB={x/x là bội nguyên dơng của 30}
={30,60,90,.}
1. Cho hai tập hợp A và B dới đây. Viết AB
bằng hai cách
a. A = {x/ x là ớc nguyên dơng của 12}
B = {x/ x là ớc nguyên dơng của 18}
b. A = {x/x là bội nguyên dơng của 6}
B = { x/ x là bội nguyên dơng của 15 }
11
1
[
A
3
]
B
Trơng THPT Tam Phớc GV :Trần Thị Liên Hơng

a. AB = [1 ;3], AB =R
b. AB = , AB =(- ;1)[3 ;+)
c. AB = (2 ;3), AB =(1 ;+)
d. AB = [0 ;5), AB = (-1;6)
3. X phải chứa các phần tử {1, 2}. Từ
đó ta có các tập X là :
{1,2}, {1,2,3}, {1,2,4}, {1,2,3,4},
4. X = AB = {2,4,6}
2. Xác định AB, AB và biểu diễn kết quả
trên trục số:

a. A = {xR/ x 1}; B = {xR / x 3}
b. A = {xR/ x1} ; B = {xR/ x 3 }
c. A = [1;3]; B = (2;+)
d. A = (-1;5) ; B = [0;6)
3. Cho A = {1,2} , B = {1,2,3,4}.
Tìm tất cả tập X sao cho: AX=B
4. Cho A= {1,2,3,4,5,6}, B = {0,2,4,6,8}
Tìm tất cả các tập X biết rằng: X A và X
B.
V. Củng Cố
- Hợp của hai tập hợp, giao của hai tập hợp, Hiệu của của hai tập hợp
VI. Dặn Dò
- Xem lại các bài tập, làm những bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Ngày soạn :12/09/2006
Ngày dạy:
Tiết 10,11
Số Gần Đúng Và Sai Số
I.Mục Tiêu
1. Về kiến thức
Nắm đợc tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
Nắm đợc thế nào nào là sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần
đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
2. Về kỹ năng
Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
3. Về t duy
Rèn luyện kỹ năng suy luận, hợp logic
II. Chuẩn Bị Ph ơng Tiện Dạy Học
1. Thực Tiễn
- Các định lý, kháI niệm đã học .

2. Phơng Tiện
-Sách giáo khoa, thớc kẻ, phấn màu.
III. Gợi ý Về Ph ơng Pháp Dạy Học
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×