Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuyết trình xem xét về chính sách lãi suất của NHNN việt nam có tác động như thế nào đối với hoạt động của các doanh nghiệp việt nam trong giai đoạn gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.42 KB, 13 trang )

ĐỀ TÀI: Xem xét về chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam có tác động như thế nào đối với

hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn gần đây (2010-2017). Đưa ra các
kiến nghị cần thiết.

NHÓM 4


I. Tổng quan về lãi suất và chính sách lãi suất của NHNN giai đoạn 2010 - 2015



1. Lãi suất là gì: Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó.



1.1. Vai trò của lãi suất.

Công cụ để khuyến khích
tiết kiệm đầu tư

Công cụ phân phối có hiệu

Ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh
nghiệp

Công cụ điều tiết vĩ mô

quả nhằm khai thác
và sử dụng chiệt để các


nguần lực của nền kinh tế


Một số loại lãi suất:

1.2. Các chính sách lãi suất của nhà nước giai đoạn hiện nay.

Chính sách lãi suất là một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ. Tùy thuộc vào từng mục tiêu của chính sách tiền tệ ngân hàng nhà nước áp dụng
cơ chế điều hành lãi suất phù hợp.

Lãi suất cơ bản

Lãi suất thực

Lãi suất tiền gửi

Lãi suất tái cấp vốn

Lãi suất sàn và lãi suất trần

Lãi suất liên ngân hang (lãi suất qua đêm)

Lãi suất tái chiết khấu

Lãi suất thị trường mở OMO

Lãi suất danh nghĩa


Diễn biến từ T1/2010 - T8/2012: Đây là thời kỳ mà các ông lớn đã hưởng lợi nhuận khá cao từ sự chênh lệch lãi suất giữa lãi suất tái cấp vốn và lãi

suất
liên
ngân
hàng. 


Diễn biến từ đầu năm 2012 đến năm 2015: Trong giai đoạn này, CP vs các NH đã điều hành lãi suất linh hoạt, bám sát mục tiêu bao trùm của CSTT,
đảm bảo là công cụ để neo kỳ vọng lạm phát, ổn định tỷ giá và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.


Biểu lãi suất cho vay của các ngân hàng năm 2016 (%)


II. Thực trạng và những khó khăn thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong giai đoạn
2010- 2015.



1. Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2015.



Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Mặc dù Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ nhưng các doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn.



97% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó gần 60% doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ, vốn cũng như điều kiện kỹ thuật rất lạc hậu.




DNVVN chiếm tới 95% trong tổng số DN tại Việt Nam, đóng góp trên 40% GDP, thu hút hơn 50% tổng số lao động, chiếm 17,26% tổng nguồn thu
nộp ngân sách nhà nước.



Nền kinh tế nước nhà đang trong giai đoạn hội nhập với kinh tế thế giới => tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam.


2. Khó khăn và thách thức.



Về mặt khách quan: kinh tế thế giới chưa thực sự hồi phục.



Về nguyên nhân nội tại: các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ của Chính phủ chưa hoạt động hiệu quả. Các doanh nghiệp vẫn còn yếu kém về nhiều mặt.



Khó khăn trong tiếp cận vốn.



Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành nông, lâm, thuỷ sản cũng chịu nhiều sức ép cạnh tranh trên thị
trường với các nước khác.



Chênh lệch về trình độ phát triển, do đó, sức ép cạnh tranh gia tăng, khả năng sẽ đẩy các doanh nghiệp ra khỏi thị trường truyền thống.




Doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển theo chiều rộng (tăng về số doanh nghiệp, lao động, vốn), nhưng chưa cải thiện nhiều về chất lượng và chiều
sâu.



Hội nhập đi nhanh nhưng vấn đề cơ chế chưa theo kịp.



Nguồn lực của DN Việt Nam còn rất hạn chế.


III. Ảnh hưởng của lãi suất đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

1. Ảnh hưởng của việc tăng lãi suất.

-

Là phần chi phí đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh.

-

Ảnh hương đến sự cân đối trong cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh

2. Ảnh hưởng của việc giảm lãi suất.


a.
-.
-.

Tích cực:
Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn.
Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư và phát triển các hoạt
động sản xuất kinh doanh.

-.

Cầu thị trưởng tăng đáng kể.

của các doanh nghiệp.

-

Tác động đến giá thành sản phẩm dịch vụ cũng như mức giá chung
của thị trường. Là nguyên nhân cơ bản đi ngược lại chống lạm phát.

-

Chi phí các khoản vay nợ tăng. Doanh nghiệp phải giảm vay vốn
hoặc tự xoay vốn => daonh nghiệp có thể mất kiểm soát về nợ.

b. Tiêu cực:

-

Tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

Sức cầu giảm.


IV. Kiến nghị về lãi suất của NHNN.



1. Chính sách lãi suất của Trung Quốc.

Cải cách lãi suất. Lãi suất được tự do thông qua việc tự do hóa. Sử dụng cơ chế trần lãi tiền gửi và sàn lãi tiền cho vay để giảm thiểu cạnh tranh không lành mạnh.
Mục tiêu:



Hạn chế hạ lãi suất kiểm soát tăng trưởng tín dụng khi nền kinh tế quá nóng.



Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng lớn và nhỏ. Thực hiện chính sách lãi suất thả nổi nhằm duy trì mức lãi suất ổn định 6%.



Kinh tế có dấu hiệu chậm phát, chững lại => cắt giảm lãi suất.



Sau khi có dấu hiệu hồi phục và ổn định, các khoản cho vay ngắn hạn và trung hạn tăng nhẹ.


2. Chính sách lãi suất của Mỹ.




Năm 2010: Chính sách tiền tệ nới lỏng trên toàn cầu.



7/2011: Mấp mé bờ vực vỡ nợ cấp quốc gia do không thể nhất trí được việc nâng trần nợ công.



Mùa hè 2013, FED bắt đầu thu hẹp chương trình nới lỏng định lượng (QE)



Mùa hè 2014, đồng USD tăng giá.



Tháng 8/2015, đồng Nhân dân tệ phá giá.



Tháng 6/2017 Ngân hàng dự trữ Liên bang (FED) thực hiện CS thắt chặt tiền tệ đó là tăng lãi suất 0,5%-0.75% khiến thị trường chứng khoán
giảm điểm,; đồng USD tăng mạnh; giá vàng lao dốc; giá dầu giảm.


3. Một số kiến nghị đối với chính sách lãi suất ở Việt Nam.

Đối với Chính Phủ




Tăng cường tính độc lập tự chủ của NHNN.



Phối hợp chặt chẽ với các chính sách tài khóa cũng như các
chính sách kinh tế vĩ mô.



Thực hiện tốt công tác truyền thông.

Đối với NHNN Việt Nam



Áp dụng linh hoạt các chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt.



Sử dụng hình thức lãi suất thả nổi.



Theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ trong nước và quốc
tế.




Điều hành đồng bộ, linh hoạt các chính sách tiền tệ một cách hợp
lý.



Điều hành tín dụng theo hường tập trung vào sản xuất kinh
doanh, ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.


THANKS FOR LISTENING.



×