Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.56 KB, 61 trang )

Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của Thế giới ,Việt nam đà và đang từng bớc đi lên
và đạt đợc những thành tựu to lớn đặc biệt là lĩnh vực kinh tế .Với chủ trơng của
Đảng và nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng
của XHCN sau hơn 10 năm đổi mới các hoạt động kinh tế đà trở nên khá sôi động và
tạo nên sắc thái mới cho nên kinh tế .Cùng với đà thắng lợi của đất nớc trong công
cuộc đổi mới nền kinh tế ngành ngân hàng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và
mục tiêu đổi mới của mình đà tiến đợc những bớc quan trọng trong hệ thống các
công cụ quản lý lÃi suất đợc coi là nhạy cảm nhất nó thực sự là vấn đề nóng bỏng
nhất thu hút đợc nhiều tầng lớp dân c trong xà hội .
LÃi suất với t cách là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ đợc
nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu và từ lâu đợc nhiều quốc gia trên thế giới sử
dụng nh một công cụ hữu hiệu điều tiết nền kinh tế .Đặc biệt là trong cơ ché thị trờng lÃi suất trở thành công cụ đắc lực để NHTW ( ngân hàng trung ơng ) thực thi
chính sách tièen tệ nhằm điều tiết các mối quan hệ giữa tiếtkiệm và đầu t lạm phát
và tăng trởng kinh tế ... Trong từng thời kỳ nhất định cho nên việc thi hành một
chính sách lÃi suất thích hợp là vô cùng phức tạp mà vai trò đó thuộc ngân hàng nhà
nớc .Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng các nghiệp
vụ ngân hàng đà không ngừng đổi mới và phát triển để phù hợp với điều kiện thực
tiễn của đất nớc . Với trọng trách to lớn đó NHTW đà thờng xuyên điều chỉnh lÃi
suất cho phù hợp phát triển khả năng linh hoạt của các Ngân hàng thơng mại .Năm
1997 luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức ra đời có hiệu lực từ 1/10/1998 đÃ
đánh dấu một giai đoạn mới về hoạt động Ngân hàng ở Việt nam trong luật Ngân
hàng điều 18 ghi Ngân hàng Nhà nớc xác định và công bố lÃi suất tái cấp cơ bản ,
lÃi suất tái cấp vốn
Đồng thời còn giải thích tài khoản 12 điều 9 LÃi suất cơ bản là lÃi suất do
Ngân hàng Trung ơng công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ổn định lÃi suất
Sinh viên thực hiện :


Lớp
:

1

Nguyễn Thị Thu Ph¬ng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

kinh doanh Điều này là thể hiện rất rõ hoặc chất lÃi suất của Ngân hàng Trung ơng
trong nền kinh tế thị trờng .
Xuất phát từ những vấn đề mang tính thời sự của lÃi suất trên cơ sở những
kiến thức đà học cùng với những kiến thức trong khuân khổ tài liệu cho phép , em
xin trình bày đề tài :Một số vấn đề cơ bản về chính sách lÃi suất của Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua Bàn về lÃi suất có nhiều vấn đề đề cập
song trong khuân khổ của một đề án và kiến thức có hạn, em chỉ đề cập đến một số
cấn đề cơ bản nhất.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Tuấn Nghĩa cùng toàn thể các thầy cô
trong bộ môn Tiền tệ Ngân hàng đà giúp em hoàn thành đề án này.
Sinh viên
Lớp

: Nguyễn Thị Thu Phơng
: 17.04

Hà Nội ngày 15 /03/2002


Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

2

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Phần 1
LÃi suất và các vấn đề liên quan đến lÃi suất
a-Tìm hiểu về vấn đề lÃi suất

LÃi suất là một trong những biến số dợc theo dõi một cách chặt chẽ trong báo
chí vì nó trực tiếp ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của mỗi chung ta và có những
hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế . Nó tác động đến những quyết
định cá nhân nh chi tiêu hay để dành ,mua nhà hay mua trái phiếu hay giửi vốn vào
một tài khoản tiết kiệm. LÃi suất cũng tác động đến những quyết định kinh tế của
các doanh nghiệp hoặc của các gia đình nh dùng vốn để đầu t mua thiết bị mới cho
các nhà máy hoặc để giửi tiết kiệm trong một Ngân hàng .
LÃi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan chặt chẽ đến một số
phạm trù kinh tế khác nó đóng vai trò nh một đòn bẩy kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thÞ
trêng , tÝn dơng Ngân hàng phản ánh mối quan hệ giià các chủ thĨ sư dơng vèn (ngêi
vay vèn) víi chđ thĨ së hữu vốn (ngời thừa vốn) theo nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn

kèm theo lÃi ở thị trờng vốn ngời mua ngời bán rất quan tâm đến giá cả tiền tệ đó
chính là lÃi suất hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định .
b- Những vấn đề chung về lÃi suất
1- Khái niệm lÃi suất
LÃi suất kà giá cả của quyền đợc sử dụng vốn trong một thời gian nhất định
mà ngời sử dụng trả cho nguơì sở hữu nó.
LÃi suất phải đợc trả bëi lÏ ngêi ®i vay ®· sư dơng vèn cđa ngời cho vay phục
vụ nhu cầu sinh lợi trong sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của mình .
viƯc ngêi cho vay chn qun sư dơng vèn cho ngời khác có nghĩa là anh đà hy
sinh quyền sử dụng tiền tệ ngày hôm nay của mình . Đánh ®ỉi cho sù chun qun
®ã lµ qn ngêi cho vay đợc trả lÃi suất .

Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

3

Nguyễn Thị Thu Ph¬ng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

ii- Phân loại lÃi suất
1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng lÃi suất0 đợc chia thành 3 loại .
LÃi suất ngắn hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng ngắn hạn
LÃi suất trung hạn áp dụng đối với các khoản tín dụg trung hạn

LÃi suất tín dụng dài hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng dài hạn
2.

Căn cứ vào các loại hình tín dụng (phân loại theo chủ thể tham gia quan hệ tín
dụng).
LÃi suất đợc chia thành các loại sau:

- LÃi suất tín dụng thơng mại áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay dới hình
thức mua ban chịu hàng hoá .
Nó đợc tính nh sau:
Giá cả hàng hoá
LÃi suất
TDTM

=

Giá cả hàng hoá

bán chịu
-- bán trả tiền ngay
Giá cả hàng hoá bán chịu

* 100%

LÃi suất tiền giửi : là lÃi suất trả cho các khoản tiền giửi .Nó đợc áp dụng để
tính tiền lÃi phải trả cho ngêi giưi tiỊn .
- L·i st tiỊn vay: lµ l·i suất ngời đi vay phải trả cho Ngân hàng do việc sử dụng
vốn vay của Ngân hàng . Nó đợc áp dụng để tính lÃi mà khách hàng phải trả cho
Ngân hàng .
- LÃi suất chiết khấu : áp dụng khi Ngân hàng cho kách hàng vay dới hình thức triết

khấu thờng phiếu hoặc giấy tờ có giá trị khác cha đên hạn thanh toán của khách
hàng . Nó đợc tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ có giá trị và đợc khấu trừ
ngay khi Ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng.
- LÃi suất tái triết khác : áp dụng khi Ngân hàng trung ơng tái cấp vốn cho các Ngân
hàng dới hình thức triết khấu lại thơng phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn hạn cha đến
hạn thanh toán cho các Ngân hàng .Nó đợc tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy

Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

4

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

tờ có giá cũng đợc khấu trừ ngay khi Ngân hàng Trung ơng cấp vốn tiền vay cho
Ngân hàng
- LÃi suất liên Ngân hàng : là lÃi suất mà Ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên
thị trờng liên Ngân hàng .
- LÃi suất cơ bản: Là lÃi suất đợc các Ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ổn định mức
lÃi st kinh doanh cđa m×nh .
- L·i st tÝn dơng Nhà nớc : áp dụng khi Nhà nớc đi vay của các chủ thể khác nhau
trong xà hội dới hình thức phát hành tín phiếu hoặc trái phiếu .
- LÃi suất tín dụng tiêu dùng : áp dụng khi doanh nghiệp cho ngời lao động vay phục

vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân .
3. Căn cứ vào giá trị thực của lÃi suất
LÃi suất đợc chia thành 2 loại :
- L·i suÊt danh nghÜa : Lµ l·i suÊt tÝnh theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời
điểm nghiên cứu hay nói cách khác là loại lÃi suất cha loại trừ đi tỷ lệ lạm phát .
LÃi suất thực tế là lÃi suất đợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm
phát .Hay nói cách khác là lÃi suất đà loại trừ đi tỷ lệ lạm phát
- LÃi suất thực của hai loại
+ LÃi suất thực tÝnh tríc ( dù tÝnh ): lµ l·i st thùc đợc điều chỉnh lại cho
đúng theo đúng những thay đổi dự tính về lạm phát
+ LÃi suất thực tính sau : là lÃi suất thực đợc điều chỉnh lại cho đúng theo
những thay đổi trên thực tế về lạm phát
LÃi suÊt danh nghÜa = l·i suÊt thùc + tû lÖ lạm phát
Hoặc

LÃi suất thực = lÃi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát

4. Căn cứ vào mức ổn định của lÃi suất .
LÃi suất đợc chia làm hai loại .
- LÃi suất ổn định : là lÃi suất áp dụng cố định trong suất thời hạn vay . Nó có u điểm
: Ngời gửi tiền và vay tiền biết trớc số tiền lÃi đợc trả và phải trả .Bên cạnh đó nó có
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

5

Nguyễn Thị Thu Ph¬ng
1704



Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

nhợc điểm bị ràng buộc vào một lÃi suất nhất định trong một thời hạn nào đó dù cho
các loại lÃi suất khác thay đổi nh thế nào .
- LÃi suất thả nổi : Là lÃi suất có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trớc hoặc
không báo trớc.LÃi suất thả nổi có lợi cho cả hai bên khi nhận và trả tiền đều tính
theo một lÃi suất chung là lÃi suất hiện tại
5 . Căn cứ vào mức ổn đinh của lÃi suất
LÃi suất đợc chia làm 2 loại lÃi đơn và lÃi kép
- LÃi suất đơn là lÃi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suất kỳ hạn vay
Công thức tính : I = Co . i . n
( trong ®ã I sè tiỊn l·i , Co vèn gèc , i lµ l·i suÊt , n sè kỳ )
Trong đó thời kỳ gửi vốn phải tơng đơng víi thêi kú cđa l·i st
- L·i st kÐp : là mức lÃi suất có tính đến giá trị đầu t lại của lợi tứ thu đợc trong
thời hạn sử dơng tiỊn vay
C«ng thøc : C = Co ( 1=i)n
Trong ®ã :C sè tiỊn thu ®ỵc theo l·i gép sau n kỳ ,Co vốn gốc ban đầu ,i lÃi
suất n sã kú gưi vèn
c. vai trß cđa l·i st trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp vai trò của lÃi
suất đợc nhìn nhận một cách hết sức mờ nhạt và lệ thuộc nhiều khi đợc hiểu nh là
một sự phan phối cuối cùng của sản phẩm giữa những ngời sản xuất và ngời cho vay
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng lÃi suất giữ vai trò hết sức quan trọng là
một trong những đòn bẩy kinh tế .Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh
tế quốc dân nói chung vai trò của lÃi suất đợc thể hiện ở nội dung sau đây .
1. LÃi suất là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu t
LÃi suất là công cụ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết

kiệm của các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu của nỊn kinh tÕ
Theo lý thut tµi chÝnh chóng ta cã thể đa ra phơng trình về thu nhập nh sau :
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

6

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm

Phơng trình này không những đúng với đặc điểm tài chính của các hộ gia đình
các doanh nghiệp mà còn đúng với cả nền kinh tế quốc gia .Giả trong điều kiện của
một nền kinh tế bình thờng tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm là hợp lý để tăng tỷ lệ
tiết kiệm cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì biện pháp hiệu quả là tăng lÃi suất
huy động vốn .Khi lÃi suất vốn tăng nên thì trớc hết các hộ gia đình phải xem xét các
khoản chi cho tiêu dùng thờng xuyên có thể giảm chi hoặc hoÃn một số khoản chi để
tăng thêm khoản tiết kiệm trong tổng thu nhập .Sau từ khoản tiết kiệm này họ sẽ hớng đầu t gửi vào Ngân hàng , vào quỹ bảo hiểm hay đầu t vào thị trờng trứng khoán
khi thấy có lợi hơn .
Nh vậy ,lÃi suất là công cụ can thiệp có hiệu lực để phân chia tỷ lệ giữa tiêu
dùng và tiết kiệm . Nhng nâng lÃi suất huy động đến mức nào thì phải cân nhắc thận
trọng để đảm bảo sự phát triển hài hoà của nền kinh tế quốc dân .
ởViệt nam trong công cuộc đổi mới nền kinh tế vốn dang là vấn đề then
chốt .Muấn huy động đợc vốn phải có biện pháp gọi vốn .Vấn đề là cần duy trì một

mức lÃi suất nh thế nào để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xà hội
2. LÃi suất ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chính sách lÃi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của Nhà nớc nhằm
điều tiết lu thông tiền tệ kích thích điều tiết và hớng hoạt động sản xuất kinh doanh
của các đơn vị kinh tế
- LÃi suất phải trả cho khoản vay là kho¶n chi phÝ cđa doanh nghiƯp .Do vËy ,l·i
st sÏ khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu t phát triển sản xuất kinh
doanh . Ngợc lại, lÃi suất cho vay cao sẽ thu hẹp đâu t của các doanh nghiệp .
- LÃi suất là công cụ buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả . những u đÃi
về lÃi suất về điều kiện cung cấp tín dụng và thanh toán là công cụ của Nhà nớc
nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các nghành các sản phẩm cần u
tiên trong chiến lợc phát triển kinh tế
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

7

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

3. LÃi suất là công cụ điều tiết vĩ mô
LÃi suất tạo nên khoản chi phí của ngời đi vay vì vậy sự biến động của lÃi suất
có tác động đến đầu t đến tiêu dùng qua đó tác động đến các mục tiêu của nền kinh
tế vĩ mô biểu hiện trong các trờng hợp :

-

LÃi suất thấp kích thích đầu t , kích thích tiêu dùng tăng tổng cầu

sản lợng tăng, giá tăng, thất nghiệp giảm nội tệ có xu hớng giảm giá so với
ngoại tệ .
-

LÃi suất cao hạn chế đầu t , hạn chế tiêu dùng giảm tổng cầu

sản lợng giảm giảm giá thất nghiệp tăng nội tệ có xu hớng tăng giá so với
ngoại tệ
Nh vậy, bằng cách tăng lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc có thể làm giảm khả năng
cho vay của Ngân hàng Thơng mại do đó thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt giảm
bớt khối lợng tiền cần thiết cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và chi tiêu của ngời tiêu dùng . Cũng nh vậy ,bằng cách hạ thấp lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc có thể tạo
điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển hoặc muốn kìm hÃm tốc độ phát triển
một nghành nghề nào đó , Ngân hàng Nhà nớc có thể tăng hoặc giảm lÃi suất cho
vay để thu hẹp hoặc mở rộng đầu t của các nghành nghề .
Từ năm 1989 đến nay ,chính sách lÃi suất luân đợc sử dụng để ®iỊu chØnh kinh
tÕ ë ViƯt Nam .Sau khi kiỊm chÕ và giữ đợc lạm phát ở mức độ tơng đối ổn định ,
Ngân hàng Nhà nớc danh thực hiện hạ thấp dần khung lÃi suất để khuyến hích huy
động đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanh khôi phục kinh tế .

4 . LÃi suất là công cụ phân phối có hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng chiệt để
các nguần lực của nền kinh tế .
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

8


Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

5. LÃi suất là công cụ đo lờng tình trạng của nền kinh tế
Ngời ta thấy rằng trong giai đoạn đang phát triển của nền kinh tế lÃi suất có su
hớng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng trong đó tốc độ tăng của cầu quỹ cho
vay lớn hơn tốc độ tăng của cung quy cho vay.
Ngợc lại ,trong giai đoạn suy tho¸i cđa nỊn kinh tÕ l·i st cã xu hớng giảm
xuống
Do vậy ,thông thờng nhìn vào xu hớng biến động của lÃi suất ta thấy đợc tình
trạng sức khoẻ của nền kinh tế
LÃi suất là biến số thờng xuyên biến động trong nền kinh tế . Căn cứ vào sù
biÕn ®éng ®ã cđa l·i st ngêi ta cã thĨ dự báo đợc các yếu tố khác của nền kinh tế
nh tính sinh lời của các cơ hội đầu t , mức lạm phát dự tính mức thiếu hụt của ngân
sách ngời ta có thể dựa vào lÃi suất trong một thời kỳ để dự báo tình thình kinh tế
trong tơng lai
d. một số quan điểm về lÃi suất cơ bản ở Việt nam
Quan điểm 1
Hiện nay, ở Việt Nam cha có nghiệp vụ tái chiết khấu cho nên không có công
cụ là thơng phiếu hay các giấy tờ có giá nhng ở nớc ta lại có lÃi suất tái cấp vốn của
Ngân hàng Trung ơng cho các Ngân hàng Thơng mại .Do đó đÃcó ý kiến lấy lÃi suất
tái cấp vốn làm lÃi suất cơ bản . Nếu nh hiểu đợc lÃi suất cơ bản là lÃi suất tái cấp
vốn thì điều này trái với luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng ban
hành năm 1997 trong luật này đà xác định rõ lÃi suất cơ bản là lÃi suất tái cấp vốn

.Trên thực tế chúng ta thấy bản chất của 2 loại lÃi suất này cũng không giống nhau
lÃi suất cơ bản là lÃi suất do Ngân hàng Trung ơng công bố là lÃi suất làm cơ sở cho
các tổ chức tín dụng xác định mức lÃi suất kinh doanh còn lÃi suất tái cấp vốn là lÃi
suất mà Ngân hàng Trung ơng quy định đối với các khoản vay cuối cùng trong các
hình thức sau :
Ngân hàng Trung ơng cho vay chiết khấu và tái chiết khấu
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

9

Nguyễn Thị Thu Ph¬ng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Ngân hàng Trung ơng cho vay đối với giá trị hợp đồng tín dụng cha đến hạn
cuả Ngân hàng Thơng mại
Ngân hàng Trung ơng cho vay cầm cố bất động sản và thế chấp các chứng từ
khác có giá trị của Ngân hàng Thơng mại
Bằng các hình thức tái cấp vốn này Ngân hàng Nhà nớc sử dụng linh hoạt để
thắt chặt hay lới lỏng tín dụng phơng tiện thanh toán trong điều kiƯn cơ thĨ cã khi l·i
st t¸i cÊp vèn cã thĨ thÊp h¬n hay b»ng l·i st cho vay cđa Ngân hàng Thơng mại
nhng thực tế tình hình lÃi suất hiƯn nay ë ViƯt Nam cha thĨ sư dơng l·i suất tái cấp
vốn để điều hành chính sách tiền tệ đợc .
Quan điểm 2

Vẫn duy trì trần lÃi suất nh hiện nay và xem nó là lÃi suất cơ bản trong quá
trình xác định lÃi suất có thể cộng thêm mức biên độ giao động của lÃi suất cơ
bản .Quan điểm này có sự bất hợp lý đó là khi công thêm vào trần lÃi suất sẽ làm lÃi
suất cao hơn trần lÃi suất điều này không phù hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ cđa ViƯt
Nam
Quan ®iĨm 3
L·i st c¬ bản là loại lÃi suất xác định dựa vào lÃi suất đầu vào và công bố
giới hạn tối đa để các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng xác định mức
lÃi suất kinh doanh với quan điểm này lÃi suất cơ bản tạo ra khả năng chủ động giảm
lÃi suất của các Ngân hàng Thơng mại đạc biệt là lÃi suất cho vay .Cũng do đó các
Ngân hàng Thơng mại có điều kiện tốt hơn để huy động vốn với lÃi suất thấp còn đối
với những vùng khó khăn thì lÃi suất cao hơn trong việc huy động vốn .

Phần II
Thực trạng việc điều hành lÃi suất ở Việt nam
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

10

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

I . thực trạng lÃi suất ở Việt nam

Muấn định hớng điều hành lÃi suất phải rút kinh nghiệm về cách điều hành lÃi
suất trong thời gian qua .Trớc hết ta cần điểm lại những chặng đờng sau hơn 10 năm
đổi mới chính sách lÃi suất .
1 . Điểm lại những chặng đờng sau hơn 10 năm đổi mới chính sách lÃi suất
1.1 Giai đoạn lÃi suất Việt nam chuyển từ lÃi suất âm sang lÃi suất dơng (1986
1990)
ở giai đoạn này ngời gửi tiền không những không có lÃi mà giá trị đồng tiền
vốn của họ bỏ vào Ngân hàng còn không đợc bảo đảm lÃi suất thời kỳ này là lÃi suất
âm và thấp hơn nhiều so với lạm phát .Lạm phát năm 1986 là 774% là mức lạm phát
trên thị trờng tự do trong khi đó lÃi suất chỉ có 12%
Tháng 10 /1990 trong pháp lệnh Ngân hàng công bố tách hệ thống Ngân hàng
thành 2 cấp Ngân hàng Nhà nớc và các tài chính tín dụng . Trong những năm đầu
thực hiện pháp lệnh này, Ngân hàng Nhà nớc quy định rõ lÃi suất tiền gửi và lÃi suất
tiền vay
LÃi suất tiền gửi thấp hơn tỷ lệ lạm phát
LÃi suất cho vay nhỏ hơn lÃi suất tiền gửi
Sang năm 1992 nền kinh tế nức ta bớc sang một hớng mới lạm phát đợc đẩy
lùi và ở mức thấp đây là điều kiện để chuyển sang lÃi suất dơng . Bên cạnh viẹc xác
định các mức lÃi suất tiền gửi và cho vay cụ thể Ngân hàng Nhà nớc còn có sự phân
biệt lÃi suất giữa các thành phần kinh tế lÃi suất cho vay đối với các doanh nghiƯp
qc doanh nhng cã h¹n chÕ ë viƯc l·i st cho vay ngắn hạn cao hơn lÃi suất cho
vay trung và dày hạn ... điều này đợc khắc phục dần qua từng giai đoạn sau này .
1.2 Giai đoạn Ngân hàng Nhà nớc vừa quy định lÃi suất tiền gửi lÃi suất cho vay
và lÃi suất thoả thuận
Cùng một thời điểm Ngân hàng Nhà nớc cho phép các tổ chức tín dụng cho
vay theo mức lÃi suất thoả thuận mà Ngân hàng Thơng mại thoả thuận với khách
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:


11

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

hàng . Mức lÃi suất thoả thuận có thể vợt mức cho vay hay lÃi suất tiền gửi cụ thể mà
Ngân hàng đà công bố .ở giai đoạn này vẫn có sự phân biệt giữa lÃi suất cho vay đối
với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t nhân .Bên cạnh đó với cơ chế cho
vay theo lÃi suất thoả thuận Ngân hàng Thơng mại có nơi cho vay cao hơn mức lÃi
suất 22% năm và có nơi cho vay lên đến 30 %đến 35% chính vì vậy mà trong thời
kỳ này các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng khác đạt đợc mức lÃi suất
cho vay và tiền gửi với chênh lệch từ 0,75% - 1% / tháng , đó là con số mơ ớc của
các Ngân hàng Thơng mại hiện nay . Với thực tế này đem lại cho các Ngân hàng Thơng mại các tổ chức tín dụng lợi nhuận rất cao trong khi đó các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn về tài chính .Đứng trớc tình hình này tháng 10 /
1995 sau kỳ họp VIII khoá IX đà thông qua bỏ thuế doanh thu của các Ngân hàng
Thơng mại và các tổ chức tín dụng yêu cầu các đơn vị kinh doanh tiền tệ phải giảm
chi phí hoạt điộng để giảm lÃi suất cho vay của mình . Ngân hàng Trung ơng ®·
khèng chÕ l·i st cho vay vµ tiỊn gưi lµ 0,35% / tháng đó là tiền đề để hình thành
chính sách lÃi suất mới thực hiện khống chế trần lÃi suất cho vay nh hiện nay đối với
các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác .
1.3 Giai đoạn thực hiện trần lÃi suất cho vay
Trớc tình hình trên Ngân hàng Trung ơng đà ban hành chính sách lÃi suất theo
trần lÃi suất với mục đích khống chế lÃi suất cho vay tối đa của các Ngân hàng thơng
mại với chính sách này Ngân hàng Nhà nớc đà quy định các mức trần cho vay cũng
khác nhau trần lÃi suất cho vay ngắn hạn (áp dụng đối khu vực thành thị ) trần lÃi

suất cho vay nông thôn cao hơn trần lÃi suất trung dày hạn tràn lÃi suất cho của các
tổ chức tín dụng là cao nhất .
Trong năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc đà thực hiện 5 lần hạ trần lÃi suất cho
vay đối với các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác đây là những biện
pháp thiét yếu để khắc phục những d âm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực Châu á năm 1998 tăng 5,8 % /năm ứng với lạm phát 9,2% năm so với năm 1997
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

12

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

là 9,8 % và mức lạm phát là 3,7% năm dẫn đến đầu t sản xuất kinh doanh có chiều
hớng chậm lại hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm cùng với hiện tợng giảm phát kéo
dài trong 7 tháng đầu năm 1999 .Để khắc phục tình trạng này chính phủ thực hiện
chủ chơng kích cầu tăng đầu t tăng sản xuất và tăng tiêu dùng
2. Thực trạng lÃi suất ở Việt Nam hiện nay .
Từ năm 1986 đến nay ,việc thực hiện chính sách lÃi suất đà trải qua nhiều giai
đoạn mỗi giai đoạn mang một nội dung và một mục đích khác nhau nhng nói chung
qua mỗi giai đoạn đà tích luỹ đợc khá nhiều kinh nghiệm .Thời kỳ kế hoạch hoá tập
chung quan liêu bao cấp với lÃi suất âm , chính sách lÃi suất hoàn toàn cứng nhắc
theo kiểu hµnh chÝnh phỉ biÕn lµ l·i st do bao cÊp tín dụng .Bớc vào những năm

đầu của thời kỳ đổi mới Việt nam đà đổi mới chính sách lÃi suất thả nổi lÃi suất ,
trần lÃi suất .... Nhng sự đổi mới này còn mang tính thụ động và việc điều hành trên
thị trờng tiền tệ còn hết sức bấp bênh .
Từ năm 1993 ,chính sách lÃi suất đà dần linh hoạt hơn với lÃi suất thực dơng
lÃi suất thực giảm dần cùng với tốc độ đi xuống của làm phát vừa đảm bảo khuyến
khích tiết kiệm vừa hớng tới đẩy mạnh đầu t vì mục tiêu tăng trởng kinh tế .
Từ năm 1996 bằng thành quả đẩy lùi , kềm chế lạm phát ở mức thấp từ 1 chữ
số ( năm 1996 là 4,5 % năm 1997v là 3,7 % là điều kiện để thi hành chính sách lÃi
suất thực dơng gắn liền với việc điều chỉnh toàn diện lÃi suất cả về mặt bằng cơ cấu
cũng nh các loại hình lÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm và cho vay ( bao gồm nội
tệ lẫn ngoại tệ ) .Từ đó đến nay chính sách lÃi suất bắt đầu linh hoạt hơn cả mức lÃi
suất trần về mức huy động và cho vay .
Qua những phân tích trên ta rút ra đợc một số nhận xét về chính sách lÃi suất
của Việt Nam nh sau .
Một là: Chúng ta đà liên tục theo đuổi chính sách lÃi suất chủ động từ khi bắt
đầu công cuộc đổi mới chính sách lÃi suất và theo đó là cơ cấu của các loại lÃi suất
khi đợc định hình đúng đắn đà có tác động trực tiếp tới hoạt động và tiến trình phát
triển của hệ thống tài chính Việt Nam .
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

13

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :


Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Hai là: Chế độ kiểm soát lÃi suất cứng nhắc đà dần dần đợc nới lỏng ,các mức
lÃi suất quy định cụ thể theo mục đích và nghành kinh tế đà đợc xoá bỏ để dành
quyền tự chủ cho các Ngân hàng thơng mại trong một mức độ linh hoạt nhất định .
Ba là :Thực tế đang đặt ra trừng nào có đợc loại hình lÃi suất chủ đạo ( lÃi suất
cơ bản ) đồng thời xây dựng đợc cơ chế bảo đảm mức độ bao quát và cách thức can
thiệp linh hoạt của Ngân hàng Nhà nớc đối với quan hệ cung cầu tiền tệ trong nền
kinh tế thì lúc đó mới kiểm soát tốt lợng tiền trong lu thông .
Thực tế cho thấy còn nhiều tồn tại xoay quanh chính sách l·i st hiƯn
hµnh .Dï cã biƯn minh cho viƯc kiĨm soát lÃi suất trong những điều kiện nhất định
vì mục tiêu của chính sách tiền tệ thì vẫn không tránh khỏi những thiệt hại xét trên
tổng thể nền kinh tế . Điều này khuyến khích sự vay mợn ,chiếm dụng vốn ,chốn
tránh kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc làm méo mó chế độ lÃi suất quy định .Mức
độ toàn dụng vốn trong nền kinh tế thấp đầu cơ thực lợi và cạnh tranh bất tơng xứng
về lÃi suất còn phỉ biÕn vèn bÞ sư dơng l·ng phÝ kÐm hiƯu quả .Chuyển sang lÃi suất
trần là một bớc tiến độ sang lÃi suất vẫn cha phản ảnh đúng quan hệ cung cầu vốn
của nền kinh tế .
Một số chính sách lÃi suất cơ bản hiện nay của Việt nam .
2.1. LÃi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc hiện nay
Theo điều 9 khoản 12 của luật Ngân hàng Nhà nớc Việt N am , lÃi suất cơ bản
đợc định nghĩa nh sau : LÃi suất cơ bản là lÃi suất do Ngân hàng Nhà nớc công bố
làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lÃi suất kinh doanh .
Tuy nhiên cho đến nay , Ngân hàng Nhà nớc vẫn cha xác định và công bố lÃi
suất cơ bản cho các tổ chức tín dụng mà vẫn sử dụng công cụ trần lÃi suất cho vay ®Ĩ
khèng chÕ l·i st cho vay cđa c¸c tỉ chøc tín dụng .
Nh vậy, trần lÃi suất do Ngân hàng Nhà nớc công bố đà bao hàm trong đó lÃi
suất cơ bản vì sự thực Ngân hàng Nhà nớc đà giúp các tổ chức tín dụng vốn của
mình . Điều này có nghĩa là lÃi suất cho vay của các Ngân hàng thơng mại vẫn bị tác
động điều chỉnh gián tiếp bởi Nhà nớc thông qua biện pháp hành chính không phải

Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

14

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

bằng biện pháp kinh tế .Đây là điều khó có thể chấp nhận khi định hớng phát triển
nghành tài chính Ngân hàng theo ®Þnh híng héi nhËp víi khu vùc ,thÕ giíi .
L·i suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nớc bao hàm hai loại
- LÃi suất huy động do chính phủ mà ở Việt nam đợc thực hiện thông qua việc phát
hành các trái phiếu kho bạc các Ngân hàng thơng mại sẽ nhận đợc tín hiệu từ
phía Ngân hàng Nhà nớc vỊ møc l·i st cho vay tèi thiĨu cã thĨ đạt đợc với mức
rủi ro bằng không .Nếu Ngân hàng Nhà nớc muấn thu hẹp lợng cung tiền của các
Ngân hàng thơng mại ra nền kinh tế thì sẽ tăng mức lÃi suất huy động và ngợc lại
.
- LÃi suất cho vay đối với các Ngân hàng thơng mại hay nói cách khác đi chính là
lÃi suất chiết khấu lÃi suất tái cấp vốn nhằm tác động đến đầu vào của các Ngân
hàng thơng mại
2.2. LÃi suất cơ sở của Ngân hàng thơng mại
LÃi suất là cơ sở là lÃi suất cơ bản của từng Ngân hàng thơng mại áp dụng đối
với các khách hàng và dự án cho vay đầu t không có rủi ro xem nh bằng không
Các Ngân hàng thơng mại xác định lÃi suất cơ sở của mình dựa trên lÃi suất cơ

bản do Ngân hàng Nhà nớc công bố .Sau khi tính toán đến các yếu tó nh chính sách
tài chính tiền tệ của chính phủ , chỉ số lạm phát , lÃi suất trêng thị trờng liên Ngân
hàng , các quy định về dự trữ bắt buộc , dự phòng rủi ro .
Do đó để xác định lÃi suất cơ bản của Ngân hàng thơng mại chúng ta có thể
sử dụng công thức xác định lÃi suất cho vay của Ngân hàng thơng mại nh sau

LÃi suất
cho vay

=

LÃi suất
cơ sở

Dự phòng rủi ro khách
+

Dự phòng rủi ro kỳ

hàng mất khả năng +

hạn khi khách hàng

thanh toán
vay dài hạn
Hiện nay ở Việt nam cha có nghiên cứu nào về mức dự phòng rủi ro khách

hàng mất khả năng thanh toán và rủi ro về kỳ hạn cũng nh những rủi ro khác để dựa
vào các yếu tố quyết định lÃi suất cho vay .
Sinh viên thực hiện :

Lớp
:

15

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Ta cũng có thể tính lÃi suất cở sở của các Ngân hàng thơng mại theo công
thức sau :
LÃi
suất
cơ cở

LÃi suất
= huy

Chi phí kinh
+

động

doanh ( tiền

Lợi nhuận

+

trớc

lơng, khấu hao)

thuế

kì vọng

Với lÃi suất huy động
Với lÃi suất huy động 12 tháng là 0,6% tháng (7,2% năm ); chi phí kinh doanh là
0,2%tháng hay 3%/ năm , lợi nhuận kỳ vọng là 17%/năm .(số hiệu 1995 -> 1999 ta cã l·i
suÊt chÝnh s¸ch =7,25% + 3%+1% = 11,27%/năm hay0,93%/ tháng
Mục đích kinh doanh là lợi nhuận , các Ngân hàng Trung ơng quốc doanh cần
ổn định lÃi suất cho vay cao hơn lÃi suất cơ sở nhằm bù đắp những rủ ro xẩy ra trong
quá trình cho vay và đầu t, nhng với mức trầnls cho vay hiện nay 10%/ năm 0,8%/
tháng sẽ lam kết quả kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh khi
muốn đạt đợc chỉ tiêu lợi nhuận tạm chí chỉ đạt mức hoà vốn hoặt bị lỗ nếu không có
các nguồn thu từ các hoạt động khác mang lại

II. quá trình điều chỉnh lÃi xuất
1. Việc điều chỉnh lÃi xuất trong thời gian gần đây.
Từ ngày 1/6.1990 Ngân hàng Nhà nớc đà có một số chuyển biến lớn là chỉ
quy định một mức trần lÃi suất cho vay tối đa bằng đồng Việt Nam là 1,15% / tháng
áp dụng cho tất cả các kỳ hạn cho vay . Đây cũng là bớc tiến mới cho Ngân hàng
Nhà nớc thực hiện công bố lÃi suất cơ bản
Trong xu hớng toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế ,Ngân hàng trung ơng
ở mỗi quốc gia khi tiến hành điều chỉnh lÃi suất của mình trớc hết phải xem xét với
xu huớng diễn biến trong khu vực và trên thế giíi trong xu híng chung vỊ diƠn biÕn

Sinh viªn thùc hiện :
Lớp
:

16

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

lÃi suất trên thế giới hơn một năm qua và diễn biến kinh tế trong 6 tháng đầu năm
1999 , ta cùng xem xÐt viƯc ®iỊu chØnh l·i st ë ViƯt Nam ra sao ?
Tính từ ngày 1-7-1997 đến nay, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà tiến hành
nhiều đợt điêù chỉnh lÃi suất cho vay . Hai lần điều chỉnh gần đây nhất là 1/2/1999
thực hiện với 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay với khách hàng ở khu vực
đô thị 1/6 1999 thực hiện đối với các tổ chức tín dụng . Ngày 29/1/1999 Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc cho chØ thÞ 01 1/1999 CT - NH NN quy định trần lÃi suất cho
vay thông thờng bằng đồng Việt Nam của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đối
với khách hàng ở khu vực đô thị là 1,1%/ tháng với các loại cho vay ngắn hạn ,
1,15% của các loại vay trung và dài hạn song các Ngân hàng thơng mại quốc doanh
chiếmtới 71,6% tổng d nợ cho vay của các Ngân hàng đối với nền kinh tế , chiếm
chủ yếu hần cho vay . Do đó, chỉ thị về mức lÃi suất trên có ý nghĩa nh hạ trần lÃi
suất cho vay chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó , việc quy định về lÃi suất trên chỉ
áp dụng đối với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh song đối với các Ngân hàng
thơng mại cổ phần để cạnh tranh thu hút khanh hàng , không muốn mất khách hàng
truyền thống có uy tín, các ngân hàng thơng mại cổ phần cũng buộc phải hạ mức lÃi

suất cho vay xuèng b»ng møc l·i suÊt cho vay cña các Ngân hàng thơng mại quốc
doanh .
Thêm vào đó, lÃi suất cho vay vốn các tổng công ty 90-91, các doanh nghiệp
lớn và kinh doanh có hiệu quả ,các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ổn định để cạnh
tranh và thu hút khách hàng các ngân hàng thơng mại đều giảm møc l·i st cho vay
tõ 10-15% so víi møc trÇn lÃi suất quy định nói trên , chỉ cho vay với lÃi suất 1,0 1,05% tháng thậm chí hạ tới 0,95% / tháng hoặc 0,90%/ tháng của loại vay ngắn hạn
Xuất phát từ chỗ tất cả các Ngân hàng đều chủ động hạ lÃi suất từ nhiều tháng
trớc đây lên lÃi suất Ngân hàng đợc điều chỉnh giảm xuống nhng các Ngân hàng
không có cơ sở gì để tiếp tục hạ thêm lÃi suất tiền gửi để ngời gửi tiền không bị ảnh
hởng gì khi Ngân hàng điều chỉnh lÃi suất . Quyết định điều chỉnh trần lÃi suất của
Ngân hàng Nhà nớc đợc thực hiện từ ngày 1 /6 /1999 trong đó trần lÃi suất cho vay
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

17

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

là 1,15% /tháng kể cả ngắn hạn trung hạn và giài hạn lÃi suất này tăng 0,05% so mức
1,2% /tháng của loại vay ngắn hạn theo chỉ thị 01/CT NHNN và tơng đơng với
mức 1,15% /tháng của loại trung và dài hạn mà d nợ cho vay ngắn hạn chiếm tới 60
% tổng mức nợ .Do đó so với mức quy địng thức hiện từ ngày 1/6/1999 thực chất
còn tăng hơn chứ không phải là giảm .

Nh chúng ta đà biết mục tiêu chính của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là mang
ính chất tơng trợ về vốn giữa các thành viên song với lÃi suất quá cao so với mức lÃi
suất chính thức các Ngân hàng thì sẽ mất đi tính chất tơng trợ . Hầu hết những ngời
tìm đến vay vốn quỹ tín dụng cơ sở là ngời nghèo hay có hoàn cảnh đặc biẹt khó
khăn hay không đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng mới tìm đến quỹ tín dụng nhân dân
nhng thực tế lÃi suất lại quá cao gây khó khăn cho ngời vay .
Qua cách phân tích trên quyết định trần lÃi suất cho vay từ 1/6/1999 cã hai
mỈt tÝch cùc sau .
Thø nhÊt : L·i suất cho vay ở nông thôn trớc đây đều cao hơn lÃi suất cho vay
ở thành thị và cao hơn đối tợng khách hàng khác .Sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều
rủi ro và lợi nhuận thấp nhng lại chỉ có một phân lÃi suất cho vay hộ nông dân đợc
bình đẳng đợc hởng về lÃi suất so với thành phần kinh tế khác . Ước tính đến 5/1999
d nợ cho họ nông dân của tất cả loại hình tổ chức tín dụng là 18000 tỷ đồng việc
điều chỉnh lÃi suất xuống một mức trần chung là 1,15% /tháng bình quân mỗi hộ
nông dân giảm đợc 9-18 tỷ đồng lÃi suất phải trả cho Ngân hàng . Đó là trên phơng
diện kinh tế còn về mặt chính trị , xà hội thì nó có ý nghĩa to lớn : lần đầu tiên giai
cấp nông dân đợc hởng quyền bình đẳng về lÃi suất so với thành phần kinh tế khác .
Thứ hai : Việc Ngân hàng Nhà nớc mức trần mức lÃi suất cho vay tối đa
1,15% / tháng đối với cả ngắn hạn , trung hạn và dày hạn và việc Ngân hàng Nhà nớc không can thiệp vào các mức lÃi suất cụ thể của Ngân hàng thơng mại .Đây là bớc
tiến quan trọng của Ngân hàng Nhà nớc để hình thành lÃi suất cơ bản theo luật Ngân
hàng Nhà nớc .Xét một cách khái quát việc giảm l·i st theo xu híng cđa thÕ giíi

Sinh viªn thùc hiện :
Lớp
:

18

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704



Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

và theo và theo yêu cầu của nền kinh tế lÃi suất cho vay của Việt nam vÃn còn cao
(1,3,8%) nhng đà có những vai trò tích cực .
2. Nguyên nhân của việc ®iỊu chØnh l·i st
T×nh h×nh chung cđa nỊn kinh tÕ những năm gần đây là tốc độ tăng trởng GDP
chững lại , hiện tợng giảm phát diễn ra và chỉ số giá có xu hớng tăng (có thời gian
chỉ số âm) .Mặt bằng giá cả hàng hoá trên thế giới và trong khu vực giảm khiến cho
giá xuất khẩu , giá nhập khẩu và mặt bằng giá cả của Việt nam giảm theo . Mặt khác
nhiều mặt hàng thiết yếu trong nớc có giá cao hơn trên thế giới .Tỷ xuất lợi nhuận
bình quân của nền kinh tế giảm doanh nghiệp không mạnh dạn vay vốn Ngân hàng
buộc phải giảm để phù hợp với tỷ xuất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh và để mở
rộng tín dụng .
Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng phát triển mạnh khiến khiến vốn
càng thêm ứ đọng . Hiện nay lÃi suất huy động tuy có giảm nhng tốc độ giảm chậm
hơn tốc độ tăng , chỉ số giá sinh hoạt và các Ngân hàng cũng cạnh tranh trong việc
thu hút nguần vốn huy động bằng cách nâng cao lÃi suất huy động đặc biệt là các
Ngân hàng thơng mại cố phần và một số Ngân hàng nớc ngoài . Một số doanh
nghiệp còn sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi Ngân hàng hay mua trái phiếu . Các giải
pháp kích cầu còn cha đủ mạnh đôi khi mất tác dụng ( nh phát hành công trái kỳ
phiếu thu tiền về ) .Nó vẫn đợc coi là vấn đề quan trọng bởi vì trong bối cảnh các
doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải dựa vào nguần vốn vay Ngân hàng (từ 90%)
để sản xuất kinh doanh nh hiện nay thì chủ trơng giảm lÃi suất là hoàn toàn hợp lý .
Bên cạnh nguyên nhân lÃi suất thực vẫn còn cao nh đà nêu trên còn những
nguyên nhân khác : Đối với những ngời có lợng tiền tiết khiệm nhỏ không có khả
năng kinh doanh th× l·i suÊt cã thÊp vÉn cã l·i vốn đợc bảo toàn (nế no sọ vấn đề tỷ

giá th× hä cã thĨ chun sang gưi tiÕt kiƯm b»ng đô la Mỹ với lÃi suất thấp hơn )
những ngời có lợng tiền tiếp kiệm lớn thì không có cơ hội đầu t do đầu t vào sản xuất
kinh doanh cã tû xt lỵi nhn thÊp , rđi ro cao trong khi gửi vào Ngân hàng thì rủi
ro thấp (hầu nh không có ) và lợi nhuận cao cho dù lÃi suất cho vay đà giảm khá
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

19

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

mạnh song các doanh nghiệp vẫn không giám vay tiền vì tỷ xuất lợi nhuận của họ
vẫn thấp hơn so với tỷ lệ lÃi suất cho vay của Ngân hàng .Do vậy nếu tiếp tục vay
vôna Ngân hàng để sản xuất kinh doanh thì việc lợi nhuận không đủ để trả lÃi Ngân
hàng sẽ làm cho tình trạng nợ lần của doanh nghiệp càng tăng thêm thêm vào đó là
sự giảm giá hàng liên tục trong thời gian qua càng làm cho khả năng thua nỗ tăng
nên .Còn với khu vực nông thôn cho dù nhu cầu tiêu dùng nhất là đối với hàng t liệu
sản xuất là rất lớn song cũng không thể vay đợc vì thủ tục phức tạp và không có vật
câm cố thế chấp và cũng không có khả năng chả nợ do tỷ lệ lÃi suất cho vay không
hợp lý.
3. Tác dụng của việc điều chỉnh lÃi suất
Các nhà kinh tế cho rằng đây là một quyết định quan trọng nhằm khắc phục
tình trạng tắc đầu ra tín dụng trong tình hình nền kinh tế đang có chiều hớng đi

xuống nh hiện nay .Nó góp phần kích thích phát triển nền kinh tế tạo sự chủ động
hơn cho công tác tổ chức tín dụng trong việc ấn địng lÃi suất huy động tiền gửi và
cho vay phù hợp với điều kiện cung cầu vốn trên từng vùng khác nhau và mức độ ruỉ
ro của từng khoản vay .
Đối với khu vực thành thị lÃi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đà thực sự
giảm xuống thấp hơn hay bằng với trần lÃi suất .Đó chính là kết quả của chỉ thị ban
hành 29/1/1999 Thống đốc Ngân hàng : Trần lÃi suất cho vay của 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với khách hàng thuộc khu vực đô thị giảm xuống còn
11% /tháng đối với cho vay ngắn hạn 1,15% /tháng trung và dài hạn còn mức trần lÃi
suất cho vay của các tổ chức tín dụng cổ phần và cho vay ở các vùng nông thôn vẫn
dữ nguyên .Vì thế quy định mới về tràn lÃi suất trên thực tế không những tiếp tục
giảm lÃi suất cho vay của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh mà còn cho phép
các Ngân hàng này tăng lÃi suất trần cho vay của mình nên 0,05%/ tháng .
Đối với khu vực nông thôn do tràn lÃi suất cho vay hiện đang ở sát mức trần
do đó việc điều chỉnh lÃi suất này đà đợc thực sự giảm từ 0.05%/tháng
0,1%/tháng khu vực nông thôn đà đợc bình đẳng so với khu vực thành thị và những
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

20

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

nhà đầu t của khu vực này có điều kiện hạ thấp chi phí đầu t nếu pphải vay vốn Ngân

hàng .Tuy về phía các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn nông thôn lại
phải chịu thiệt thòi do địa bàn hoạt động khó khăn , số lợng vay nhỏ chi phí hoạt
động lớn để đảm bảo kinh doanh có lÃi các Ngân hàng này phải nỗ lực rất nhiều dể
giảm chi phí .
Tóm lại việc điều chỉnh lÃi suất chỉ có tác dụng về mặt giải quyết chính xác
lÃi suất , thống nhất lại trần lÃi suất co tất cả các tổ chức tín dụng tạo ra sự bình đẳng
lÃi suất cho vay giữa khu vực thành thị và nông thôn . Còn tác dụng kích thích nền
kinh tế phát triển thì chỉ ở mức độ nào đó bởi vì trớc hết nó chỉ trực tiếp giúp giảm
chi phí và tăng đầu t với khu vực nông thôn .
Nhng d nợ ở khu vực nông thôn không lớn trong đó các khoản vay chính sách
cho vay trơng trình của chính phủ chiếm phần không nhỏ nên tác dụng kích thích
khu vực nông thôn của việc điều chỉnh lÃi suất lần này không lớn .Hơn thế nữa việc
hạ lÃi suất mới chỉ giải quyết của vấn đề , tác dụng của nó chỉ thực sự đợc phát huy
khi nó đợc gắn niền với các chính sách tài chính khác để khuyến khích các doanh
nghiệp vay ở Ngân hàng để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh .
Công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá không tránh khỏi việc tập chung
nguần lực vào những nghành mũi nhọn của nền kinh tế và u tiên cho những vùng
chiến lợc cho nên tình hình nguần vốn còn rất hạn chế việc sử dụng công cụ lÃi suất
một cách có chủ đích là vô cùng cần thiết .trong trờng hợp này các tác nhân đầu t có
thể tiếp cận đến nguần tín dơng víi l·i st u ®·i (l·i st thÊp ) của các quỹ hỗ trợ
tín dụng u đÃi cho đầu t kinh doanh tại các vụng khó khăn và đặc biệt khó khăn .
Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về sự thành công trong chính sách tập trung
vốn với lÃi suất thấp nhằm phát triển các nghành công nghiệp chiến lợc của mình
trong thập niên 70
III . thành thựu và những tồn tại của quá trình điều chỉnh
lÃi suất
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:


21

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

1. Thành tựu
Trong thòi gian vừa qua , Ngân hàng Nhà nớc liên tục thực hiện việc kiểm
soát lÃi suất trên thị trờng tiền tệ bằng việc quy địng trần lÃi suất cho vay của các tổ
chức tín dụng đối với các tổ chức kinh tế và dân c , thống nhất giũa trần lÃi suất cho
vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành thị và nông thôn , tiếp tục duy trì
chính sách tự do hoá lÃi suất tiền gửi và bỏ việc quy định về khống chế lÃi suất cho
vay và huy động vốn bình quân là 0,35% / tháng (4,2%/ năm) nh thời gian trớc đây
(năm 1996và 1997) Từ ngày 20/01/1998, theoquy định tại quyết định 39/1998 quy
định- Ngân hàng Nhà nớc 1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc , trần lÃi suất cho vay
bằng VNĐ tiếp tục đợc điều chỉnh . Cho vay ngắn hạn tăng từ 1%/ tháng lên
1,2%/tháng (tăng 0,2%/tháng) cho vay trung hạn dài hạn tăng t 1%/ tháng lên 1,2%/
tháng . Trần lÃi suất cho vay của tín dụng nhân dân cơ sơ cho vay thành viên là
1,57%/tháng . Các quy định về trần lÃi suất nh trên phù hợp với quân hệ cung cầu về
vốn tín dụng đối với nền kinh tế . Hơn thế việc nông trền lÃi suất cho vaycủa các tổ
chức tín đụng đối với nền kinh tế là cơ sở để các tổ chức tín dụng tăng lÃi suất huy
động vốn tơng ứng , tạo điều kiện huy động đủ vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu cho
vay ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi .
Qua theo dâi tình hình việc thực hiện các quy định về trần l·i st cho vay cđa
c¸c tỉ chøc tÝn dơng thõi giân qua nh sau:
+Tiền gửi không kỳ hạn 0,4 0,5%/ tháng.

+Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng ; 0,7 0,8%/ tháng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng : 0,8 0,9%/ tháng.
+Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng : 0,95 1,05%/ tháng.
Trong đó lÃi suất huy đọng vốn của các Ngân hàng thơng mại cổ phần cao
hơn các lÃi suất huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh lÃi suất huy
đọng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nông thôn (ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân nhân cơ sở ) có xu hớng cao hơnlÃi suất
huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bànn thành thị .
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

22

Nguyễn Thị Thu Ph¬ng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

Về nặt bằng lÃi suất cho vay ; Nhìn chung các tổ chức tín dụng đều thực hiện
cho vay theo trần lÃi suất cho vaydo Ngân hàng Nhà nớc quy định , cho vaynhắn hạn
ở mức 1,17% - 1,2%/ tháng cho vay trung dài hạn ở mức 1,2 1,25%/ tháng . Tuy
nhiên vẫn còn tình trạng cho vay vợt trần lÃi suất quy định của Ngân hàng Nhà nớc ở
một số nơi , nhất là vào thời điểm cuối năm khi nhu cầu về vốn tăng cao .
Cho vay bằng đô la Mỹ vẫn giữ nguyên 8,5%/ năm nh thời gian trớc đây , do
mức lÃi suất này vẫn phù hợp với mặt bằng lÃi suất LIBOR,SIBOR và phù hợp với
quan hệ cung cầu về vốn ngoại hiện hành , đồng thời Ngân hàng Nhà nớc còn quy

định lÃi suất tiền gửi tối đa của pháp nhân tại tổ chức tín dụng nhằm hạn chế việc
giam giữ ngoại tể trên tài khoảntiền gửi , góp phần tăng cờng chính sách quản lý
ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc các mức tiền gửi bằng đô la mỹ nh sau:
+Tiền gửi không kỳ hạn tối đa :1,5%/tháng .
+Tiền gửi có kỳ hạn đến 6 tháng :4,0%/ năm +
+tiền gửi có kỳ hạn trên 6 tháng : 4,5%/ năm.
Đó là những thành tựu của việc điều hành chính sách lÃi suất . Nhng bên cạnh
những thành tựu của việc điều chỉnh lÃi suất vẫn còn có những vấn đề tồn tại mà đòi
hỏi tất cả các nghành có liên quan cùng tìm cách giải quyết
2. Những vấn đề tồn tại
Việc quy định quy đinh thống nhất mức trần lÃi suất cho vay khu vực nông
thôn và thành thị là cha phù hợp với cung cầu tín dụng ở khu vực nông thôn thiếu
động lực khuyến khích các tổ chức tín dụng chuyển vốn về đầu t cho khu vực nông
thôn về mức sinh lời ít (chênh lệch lÃi suất khoảng 0,1 0.15 % /tháng ) . Xuất
phát từ nguyên nhẩn trên hiện nay các tổ chức tín dụng hoạt động ở địa bàn nông
thôn nh Ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn , quỹ tín dụng nông thôn , quỹ tín
dụng nhân dân vẫn đang yêu cầu Ngân hàng Nhà nớc phát triển mức lÃi suất cho vay
so với mặt bằng chung .
Chênh lệch lÃi suất cho vay và huy động vốn bình quân của tổ chức tín dụng
còn ở mức thấp chiếm khoảng 0.15 0.2% /tháng .Với mức chênh lệch này thì việc
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

23

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704



Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

đảm bảo cho các tổ chức tín dụng bù đắp chi phí và có lÃi là hoàn toàn khó khăn ,
đặc biệt là đối với các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn nông thôn .
Chính vì mức chênh lệc trần lÃi suất cho vay trung dài hạn so với trần lÃi suất
cho vay ngắn hạn nh hiện nay thấp không đủ bù đắp rủi ro . Cho nên cha kÝch thÝch
tỉ chøc tÝn dơng më réng cho vay chung hạn dài hạn nền kinh tế tăng trởng chậm ,
hiệu quả kinh tế thấp khả năng cạnh tranh kém vố tự có của các doanh nghiệp quá
nhỏ và tỷ xuất kinh doanh khoảng dới 10% .
Tất cả những yếu tố này tạo áp lực làm giảm lÃi suất cho vay nhng khó thực
hiện bởi vì giảm lÃi suất thì tổ chức tín dụng sẽ bị thua lỗ và dồng nghà với việc
giảm lÃi suất tiền gửi thì sẽ không huy động động đợc vốn .Những mặt tồn tại trên có
thể đợc khái quát bằng những vấn đề sau
2.1 lÃi suất giảm nhng cho vay tăng chậm
Một số ý kién cho rằng trong mời năm đổi mới hoạt động Ngân hàng theo cơ
chế thị trờng cha bao giờ hoạt động Ngân hàng lại gặp nhiều khó khăn nh hiện nay
khi vón huy động tăng (9.2% , đầu t tăng chậm 4.2% ).Sự thực hoàn toàn không phải
nh vậy , hoạt động tín dụng bình thờng , doanh số cho vay tăng và doanh số vay nợ
cũng tăng .Đây là mối quan hệ nhân quả có vay có trả theo một chu kỳ sản xuất
khép kín .
Câu hỏi đặt ra trớc mắt nguyên nhân dẫn đến d nợn tăng chậm mặc dù lÃi suất
cho vay liên tục giảm câu hởi trả lời sẽ ra sao ?. Đó quả là vấn đề khó khăn để tìm ra
đáp số .
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vẫn coàn tác động ảnh hởng đến
nền kinh tế nớc ta trớc tình hình đó Nhà nớc đà đề ra những giải pháp kịp thoừi nên
tốc độ tăng trởng kinh tế không bị tụt hậu so víi mét sè níc trong khu vùc .§èi víi
ngêi cho vay thì việc giảm lÃi suất cho vay là biện pháp hữu hiệu sẽ giảm một phần
chi phí đầu ra để tiêu thụ sản phẩm .Nhng lại có một số doanh nghiệp Nhà nớc cha

nắm bắt đợc điều này nên còn thụ động chông trờ vào Nhà nớc thiếu tính cạnh tranh
trong việc tiêu thu hàng hoá tồn đọng và cha tận dụng chính sách kích cầu của chính
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

24

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


Đề án :

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

phủ nên khối lợng sản phẩm tồn kho lớn nh : mía 540 tỷ đồng ximăng 700 tỷ , dệt
may 500 tỷ ...
Nhiều Nhà nớc sử dụng vốn vay còn kém hiệu quả nên không trả nợ đúng hạn
cả gốc cả lÃi .Theo một số tài liệu gần đây trong 300 doanh nghiệp có tới 60% làm
ăn thua nỗ điều tra 40% ở tình trạng sắp phá sản còn lại 20 % đà phá sản hoàn toàn
Có một số doanh nghiệp phàn làn rằng lÃi suất cho vay là quá cao dẫn đến chi
phÝ tr¶ l·i tiỊn vay cao nhng mét thùc tÕ đặt ra dó là bấy lâu nay cha ai chịu thõa
nhËn r»ng cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp Nhµ níc “sèng” chủ yếu dựa vào vốn vay cho
nên dù có tiếp tục hạ lÃi suất thì các doanh nghiệp vẫn kêu ca lại có ý kiến cho rằng
để tăng sức thu vốn , hút vốn của các doanh nghiệp thì trớc hết doanh nghiệp phải tự
đổi mới chính mình để nâng cao sức cạnh trang cho chính doanh nghiệp , đơn vị của
mình .Nhng việc tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế quyết định mức tăng trởng tín dụng , lÃi suất chỉ là bịn pháp kích cầu .Khi các nhà thơng mại quốc doanh
cải tiến phơng thức cho vay theo phơng châm :Vững chắc chất lợng an toàn và
hiệu quả thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đỏi mới chính để tăng sức cạnh tranh

trên thị trờng , sử dụng vốn có hiệu quả đồng thời phải có sự hỗ trợ vốn của Nhà nớc
trong việc đầu t đổi mới công nghệ cấp vốn ngân sách cho các doanh nghiệp tạo điều
kiện cho doanh nghiệp hấp thụ vốn là giải pháp hữu hiệu nhất để Nhà nớc mở rộng
vốn cho vay .
Đối với nghành nông nghiệp một nghành vốn đợc Nhà nớc ta u tiên từ trớc
đến nay thì phải cho vay tới từng hộ gia đình mở rộng địa bàn cho vay nhất là những
vùng thuộc chính sách kinh tế xà hội . những địa bàn này có chở ngại to lớn đó là
mức rủi ro cao , nợ gốc khó trả còn lÃi lại còn khó hơn chính vì thế mà hầu hết các
Ngân hàng ở các khu vực này thờng xuyên bị thua nỗ và dễ gây tâm lý lản lòng đố
voái các cán bộ nhân viên tín dụng làm anhr hởng không tốt đến hoạt động Ngân
hàng .Thực tế cho thấy trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu vay vốn ngắn
hạn không phải là íta bởi vì loại vốn này cần cho các doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

25

Nguyễn Thị Thu Phơng
1704


×