Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ trong Kháng cáo Hàng hải bằng tiếng Anh (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.17 KB, 187 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Thu Hà

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG
KHÁNG CÁO HÀNG HẢI BẰNG TIẾNG ANH

Chuyên ngành

: Ngôn ngữ học

Mã số

: 62.22.02.40

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. MAI XUÂN HUY
2. TS. PHẠM ĐĂNG BÌNH

HÀ NỘI - 2017

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nội dung luận án có tham khảo và sử
dụng ngữ liệu được trích dẫn từ các tác phẩm và nguồn tư liệu đăng tải trên
các trang thông tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo của luận án.
T c giả lu n n

HOÀNG THỊ THU HÀ

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận án của tôi s không thể hoàn tất nếu không được sự động viên và
hướng dẫn tận tình của hai thầy Phó giáo sư Tiến s Mai Xuân Huy và Tiến s
Ph m Đăng Bình. Các thầy đã dành nhiều thời gian và công sức để hướng
dẫn đọc và nhận x t bản thảo gi p cho tôi hoàn thành được luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình b n bè đồng nghiệp đã động viên
chia sẻ và tiếp thêm nghị lực cho tôi trong những l c khó khăn nhất gi p tôi
có thể hoàn thành luận án.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện luận án bằng mọi sự n lực và khả năng
của mình tuy nhiên không thể tránh kh i những thiếu sót nên tôi rất mong
nhận được những đóng góp quí báu của Qu thầy cô và các b n đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.
HOÀNG THỊ THU HÀ

iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ………………………………………………………………

Lời cam đoan ………………………………………………………………
Lời cảm ơn …………………………………………………………………
Mục lục ……………………………………………………………………
Danh mục các chữ viết tắt …………………………………………………
Danh mục các bảng…………………………………………………………
Danh mục các sơ đồ ………………………………………………………

0
i
ii
iii
iv
v
vi

MỞ ĐẦU ……………….…………….……………………………………
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ………………………………………………
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Kháng cáo hàng hải trên thế giới …
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Kháng cáo hàng hải ở Việt nam ……
1.3. Tiểu kết chương 1….…………….……………………………………

1
6
6
8
10

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN…………….…………….………………
2.1. Những vấn đề chung về giao tiếp
2.2. Những vấn đề chung về văn bản hành chính …………………………

2.3. Những vấn đề về ngôn ngữ học văn bản ……………………………
2.4. Khái quát về văn bản Kháng cáo hàng hải …………………………
2.5. Tiểu kết chương 2 ….…………….……………………………………

12
12
15
27
43
52

Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TRONG
KHÁNG CÁO HÀNG HẢI ………………………….….
54
3.1. Giới h n vấn đề khảo sát ……………………………………………
54
3.2. Đặc điểm từ vựng trong Kháng cáo hàng hải ………………………
55
3.3. Đặc điểm ngữ pháp trong Kháng cáo hàng hải ………………………
88
3.4. Tiểu kết chương 3 …………………………………………………… 109
Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ LIÊN KẾT, MẠCH LẠC VÀ CẤU
TRÚC CỦA VĂN BẢN KHÁNG CÁO HÀNG HẢI ……
4.1. Giới h n vấn đề khảo sát………………………………………………
4.2. Đặc điểm về liên kết trong Kháng cáo hàng hải ……………………
4.3. Đặc điểm về m ch l c trong Kháng cáo hàng hải ……….…………
4.4. Đặc điểm về cấu tr c văn bản của Kháng cáo hàng hải………………
4.5. Tiểu kết chương 4 ……………………………………………………

iv


112
112
113
127
139
144


KẾT LUẬN ………………………………………….……………………
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………
PHỤ LỤC …………………………………………………………………

v

146
151
152
162


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

C

Chủ ngữ

B


Bổ ngữ

ESP

Tiếng Anh chuyên ngành
(English for Specific Purposes)

KCHH

Kháng cáo hàng hải
(Sea Protest)

LD

Mật độ từ vựng
(Lexical Density)

T

Tân ngữ

Tr

Tr ng ngữ

V

Vị ngữ

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Liên kết trong tiếng Anh………………………………………

28

Bảng 2.2.

Quy chiếu trong tiếng Anh ……………………………………

29

Bảng 2.3.

Liên kết từ vựng trong tiếng Anh ……………………………

31

Bảng 2.4.

Tổng kết và phân lo i hệ thống các phương thức liên kết văn bản

32

Bảng 2.5. So sánh hệ thống liên kết của Halliday Hasan và Trần Ngọc Thêm


33

Bảng 3.1.

Công thức tính LD của Ure……………………………………

56

Bảng 3.2.

Mật độ từ vựng trong Kháng cáo hàng hải……………………

57

Bảng 3.3.

Thống kê từ viết tắt trong Kháng cáo hàng hải ………………

71

Bảng 3.4.

Từ viết tắt các chức danh trên tàu …………………………

73

Bảng 3.5.

Câu đơn và câu phức trong Kháng cáo hàng hải ……………


89

Bảng 3.6.

Số lượng từ trong câu của Kháng cáo hàng hải ……………

95

vii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Các yếu tố và chức năng trong quá trình giao tiếp

13

Sơ đồ 2.2. Mô hình giản yếu về giao tiếp của Lyons

15

Sơ đồ 3.1. Các kiểu c trong Kháng cáo hàng hải …………………….

90

Sơ đồ 3.2. Cú trong câu phức của Kháng cáo hàng hải …………………

92

Sơ đồ 3.3


Các kiểu câu x t theo mục đích phát ngôn……………………

101

Sơ đồ 3.4. Câu khẳng định và câu phủ định trong Kháng cáo hàng hải…

108

viii


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong một phiêu trình hàng hải một điều tối quan trọng đối với thuyền
trưởng là phải đảm bảo an toàn cho tàu hàng hoá và sinh m ng trên tàu. Tuy
nhiên những sự cố rủi ro tai n n có thể xảy ra ngoài tầm kiểm soát của con
người. Khi những sự cố xảy ra, thuyền trưởng phải lập Kháng cáo hàng hải để
chứng minh tai n n là do khách quan và thuyền viên trên tàu đã mẫn cán làm
hết trách nhiệm của mình khắc phục sự cố tai n n.
K năng viết một văn bản Kháng cáo hàng hải là một k năng vô cùng
quan trọng đối với thuyền trưởng. Một Kháng cáo hàng hải tốt ngoài yêu cầu
phải phản ánh trung thực khách quan sự cố tai n n xảy ra với tàu và/hoặc
hàng hóa thì yêu cầu về mặt tổ chức văn bản sử dụng các phương tiện ngôn
ngữ để chuyển tải những nội dung thông tin cần thiết theo quy định cũng hết
sức quan trọng. Hiện nay vì ngành hàng hải chưa có quy định về cách viết
Kháng cáo hàng hải đồng thời do trình độ tiếng Anh của các thuyền trưởng
còn h n chế nên việc viết Kháng cáo hàng hải khi tai n n xảy ra đối với
thuyền trưởng người Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy việc

nghiên cứu các đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản Kháng cáo hàng hải
bằng tiếng Anh gi p cho công tác đào t o thuyền trưởng là cấp thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án: Từ quan điểm phân tích diễn ngôn,
luận án xác định các đặc điểm ngôn ngữ trong Kháng cáo hàng hải bằng tiếng
Anh.
Để đ t được mục đích nêu trên nhiệm vụ nghiên cứu được ch ng tôi đặt
ra là:

1


(1) Tìm hiểu về văn bản Kháng cáo hàng hải
(2) Khảo sát các phương tiện ngôn ngữ trong Kháng cáo hàng hải bằng
tiếng Anh: các lớp từ vựng các cấu tr c ngữ pháp cách tổ chức văn bản.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong
Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh.
Do tính chất của Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh là văn bản nên
phân tích diễn ngôn trong luận án không đề cập đến tầng bậc âm vị. Trong
khuôn khổ của luận án ch ng tôi s tập trung nghiên cứu vào một số phương
tiện ngôn ngữ cơ bản nhất trong Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh đó là:
Các lớp từ vựng (lớp từ ngữ hàng hải lớp từ ngữ pháp luật);
Các cấu trúc ngữ pháp chuyên dụng (các kiểu câu đặc trưng);
Tổ chức văn bản (liên kết m ch l c cấu tr c văn bản).
Ngữ liệu phục vụ cho nghiên cứu là 17 văn bản Kháng cáo hàng hải bằng
tiếng Anh do các thuyền trưởng Việt Nam và nước ngoài lập từ năm 2010 đến
2015 t i Cảng vụ Hải Phòng. M i năm trung bình 3 Kháng cáo hàng hải được
thu thập. Riêng năm 2015 do một số vụ việc chưa được giải quyết xong nên
chỉ có 2 Kháng cáo hàng hải được thu thập để nghiên cứu. Những Kháng cáo

hàng hải này có độ dài khá tương đương nhau bản dài nhất có 372 từ bản
ngắn nhất có 165 từ. Vì l do bảo mật nên những thông tin về tên tàu tên
thuyền trưởng .v.v… đã được xóa.
L do cho việc chọn một khối liệu nh (17 văn bản Kháng cáo hàng hải)
là vì các khối liệu chuyên biệt (specialized corpa) có thể cung cấp nhiều thông
tin ngữ cảnh hơn về các tình huống giao tiếp do lo i khối liệu này thường
được thu thập bởi nhà nghiên cứu [43:2]. Thêm nữa Kháng cáo hàng hải
thuộc thể lo i được quy ước hóa cao (strongly conventionalised) nên tính
2


điển mẫu (proto-typicality) có thể được nghiên cứu và r t ra từ một khối liệu
nh [63:109].
Tiêu chí thu thập những Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh này là tính
xác thực (authentic) và tính tự nhiên (genuine in nature). Những Kháng cáo
hàng hải được nghiên cứu trong luận án được thu thập từ cơ quan chức năng
(Cảng vụ Hải Phòng) và do chính các thuyền trưởng có các quốc tịch khác
nhau t o lập. Thêm nữa để đảm bảo hai tiêu chí này, khi phân tích 17 Kháng
cáo hàng hải ch ng tôi giữ nguyên l i mà các thuyền trưởng đã viết.
4. Phƣơng ph p nghiên cứu
Phương pháp miêu tả gi p luận án phác họa một bức tranh toàn cảnh
về Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh hiện đang được sử dụng t i Việt Nam.
Phương pháp miêu tả gi p luận án đưa ra các đặc điểm ngôn ngữ chính về từ
vựng ngữ pháp và cách tổ chức văn bản của Kháng cáo hàng hải bằng tiếng
Anh.
Phương pháp phân tích diễn ngôn gi p luận án diễn giải được chi tiết
các đặc trưng ngôn ngữ từ đó đưa ra được quy luật sử dụng của các phương
tiện ngôn ngữ của Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh. Ch ng tôi sử dụng
cách tiếp cận ngôn ngữ quy n p (bottom-up approach). Trước tiên các nghiên
cứu phân tích của ch ng tôi s bắt đầu từ sự nhận d ng các đặc điểm ngôn

ngữ bề mặt là các đặc điểm về từ vựng và ngữ pháp của Kháng cáo hàng hải.
Sau đó các đặc trưng ngôn ngữ nổi bật (salient) thường hay xuất hiện ở văn
bản Kháng cáo hàng hải được khảo sát để tìm ra cấu tr c văn bản. Sau cùng,
những diễn giải theo chiều sâu về cấu tr c thể lo i văn bản Kháng cáo hàng
hải s được trình bày.
Thủ pháp thống kê được sử dụng xuyên suốt chương 3 và chương 4 cho
ph p luận án thống kê những đặc điểm của các yếu tố ngôn ngữ được sử dụng

3


trong Kháng cáo hàng hải ở các cấp độ như: từ vựng, ngữ pháp, và văn bản.
Về từ vựng thủ pháp thống kê gi p luận án thống kê tần suất xuất hiện các
lo i từ đặc biệt là từ chuyên môn và bán chuyên môn hàng hải và pháp luật,
từ đó nhận biết được đặc điểm chính của các lo i từ sử dụng trong Kháng cáo
hàng hải bằng tiếng Anh. Về ngữ pháp thủ pháp thống kê gi p luận án thống
kê tần suất xuất hiện của các lo i câu, góp phần tìm ra được đặc trưng của câu
trong Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh. Ở cấp độ văn bản đặc điểm chủ
yếu về liên kết m ch l c và cấu tr c văn bản được tìm ra nhờ thủ pháp thống
kê.
5. Đóng góp mới về khoa học
Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh cho đến nay mới chỉ được sưu tầm
nghiên cứu từ góc độ luật học chủ yếu đào t o cho các thuyền trưởng có kỹ
năng về luật hàng hải để làm việc trong môi trường hàng hải đặc biệt khi ở
nước ngoài. Các công trình có viết về Kháng cáo hàng hải bằng tiếng Anh chủ
yếu mang tính chất sưu tầm các mẫu Kháng cáo hàng hải.
Luận án là một công trình nghiên cứu Kháng cáo hàng hải bằng tiếng
Anh về góc độ ngôn ngữ học. Kháng cáo hàng hải được nghiên cứu như là
một thể lo i văn bản pháp luật và được tập trung khảo sát một cách toàn diện
trong luận án này.

6. Ý nghĩa lý lu n và thực tiễn
Về ‎ ngh a khoa học, luận án cung cấp những cơ sở khoa học gi p nhận
ra những đặc điểm ngôn ngữ của thể lo i Kháng cáo hàng hải.
Về ngh a thực tiễn kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng
làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng giáo trình và công tác d y - học
tiếng Anh chuyên ngành trong các trường đào t o nghiệp vụ hàng hải.

4


7. Cơ cấu của lu n n
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở l luận
Chương 3: Đặc điểm từ vựng và ngữ pháp trong Kháng cáo hàng hải
Chương 4: Đặc điểm về liên kết m ch l c và cấu tr c của văn bản
Kháng cáo hàng hải

5


Chƣơng 1: TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÁNG CÁO
HÀNG HẢI TRÊN THẾ GIỚI
Ngôn ngữ học pháp luật có lịch sử từ rất lâu. Kể từ thời Hy l p cổ đ i
các học giả phương Tây đã bắt đầu nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ học
pháp luật tuy rằng hướng nghiên cứu chủ yếu chỉ tập trung vào ngôn ngữ lập
pháp và văn bản pháp luật.
Giai đo n trước những năm 70 của thế kỷ trước đã có nhiều những

nghiên cứu sâu hơn về ngôn ngữ học pháp luật. Tuy nhiên, những nhà nghiên
cứu vẫn chủ yếu tìm hiểu những đặc điểm về ngữ âm hình thái từ vựng và
cấu trúc ngữ pháp của các đơn vị ngôn ngữ trong các văn bản quy ph m pháp
luật. Đ i diện cho giai đo n này là David Mellinkoff [75]. Cuốn sách "Ngôn
ngữ pháp luật" của ông đặt mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu ngôn
ngữ và pháp luật Anh. Cuốn sách đã nghiên cứu một cách có hệ thống lịch sử
sự phát triển và sự biến chuyển của ngôn ngữ pháp luật ở Anh-Mỹ và đó
chính là các tiền đề cho các nghiên cứu ngôn ngữ về sau. Ngoài ra các nghiên
cứu về bản chất phức t p của văn bản pháp luật có thể thấy ở các nghiên cứu
của Allen [31], Hager [55], Christie [41], Mehler [74], Probert [85], O'Barr và
Conley [80], và Platt [83]. Vấn đề nâng cao hiệu quả giao tiếp ngôn ngữ trong
l nh vực pháp luật có thể được tìm thấy trong các nghiên cứu khác của Redish
và Janice [87], Renton [88], Robinson [91], Sales, Elwork và Alfini [93],
Wright [114,115]. Trong giai đo n này không chỉ những nhà nghiên cứu
ngôn ngữ mà các nhà xã hội học tâm l học các học giả về pháp luật cũng
nhận ra tầm quan trọng và đã có những đóng góp tích cực cho ngôn ngữ học
pháp luật.

6


Các nghiên cứu sau những năm 70 của thế kỷ trước cho đến nay đã tập
trung vào việc l giải về hình thức phức t p của ngôn ngữ pháp luật. Tiêu biểu
là các công trình của Bhatia [36, 37] và Swales và Bhatia [103] đã sử dụng
những thành tựu của ngôn ngữ học chức năng để khám phá bản chất của ngôn
ngữ pháp luật. Bên c nh đó còn có những nghiên cứu của Maley [71],
Gibbons [51] đã đóng góp quan trọng trong việc tìm hiểu đưa những kiến giải
thuyết phục về ngôn ngữ pháp luật. Càng về sau các nhà ngôn ngữ học pháp
luật càng nhận thức được vai trò quan trọng của ngôn ngữ trong các ph m vi
giao tiếp pháp luật nên trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ học pháp luật chuyển

từ d ng văn bản sang tương tác lời nói sử dụng ngữ liệu ghi âm hội tho i thực
tế được văn bản hóa. Ngôn ngữ học hình pháp với sự kết hợp của các chuyên
ngành như ngôn ngữ học luật học tâm lí học khảo cổ học xã hội học và các
vấn đề về phân tích chữ viết ngữ âm hình pháp vai trò của các chuyên gia
trong phiên tòa xuất hiện và gây được sự ch

trong giới nghiên cứu trong

giai đo n này.
Những nghiên cứu giai đo n này được Liao Mezhen chia thành ba
hướng chủ yếu [68]: hướng nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật như một quá trình
(process) hướng nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật như một công cụ
(instrument) và hướng nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật như một nhân chứng
chuyên gia (expert witness). Khi ngôn ngữ pháp luật được nghiên cứu như
một quá trình nhà ngôn ngữ học trực tiếp tham dự và quan sát các ho t động
pháp luật trên cơ sở đó khám phá luật được sản sinh và được hiểu như thế
nào trong tương tác. Quá trình hình thành diễn ngôn các đặc điểm cấu tr c
diễn ngôn như đặc điểm ngữ âm từ vựng ngữ pháp là điểm chính trong
hướng nghiên cứu này. Những nhà nghiên cứu đ i diện cho hướng phân tích
này là O'Barr [79, 80], van Dijk [107], Levi và Walker [67], Stygall [101].
Các nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật như một công cụ quan tâm đến việc ngôn
7


ngữ được sử dụng như thế nào để thực thi pháp luật và khám phá biến xã hội quyền lực trong mối quan hệ với ngôn ngữ pháp luật. Svartvik [102] và Solan
[100] là những đ i diện tiêu biểu cho cách tiếp cận này. Ở hướng nghiên cứu
cuối cùng nhà ngôn ngữ học ho t động như một nhân viên điều tra. Các
chứng cớ được xem x t dưới góc độ ngôn ngữ học trên các bình diện ngữ âm
chính tả từ vựng ngữ pháp cấu tr c mệnh đề phân tích cấu tr c tầng lớp
diễn ngôn và phân tích tâm l


hành vi ngôn ngữ. Những xem x t trên được

đề cập trong các nghiên cứu của Eagleson [48], Shuy [97], Rieber và Stewart
[90] …
Trên thực tế theo tìm hiểu của ch ng tôi trên thế giới KCHH hầu như
chưa được nghiên cứu một cách hệ thống đặc biệt là dưới góc độ ngôn ngữ.
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÁNG CÁO
HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam có thể nói rằng trước đây việc nghiên cứu phân tích văn
bản pháp luật là không nhiều và nó chưa được nghiên cứu với một tư cách là
thể lo i diễn ngôn độc lập. Chủ yếu các nghiên cứu đó là về văn bản pháp luật
bằng tiếng Việt. Hầu hết các nghiên cứu về phong cách học tiếng Việt đều
xếp các văn bản pháp luật vào phong cách hành chính (Võ Bình, Lê Anh
Hiền Cù Đình Tú [4], Đinh Trọng L c Nguyễn Thái Hòa [17]). Các tác giả
trên cho rằng chức năng ngôn ngữ của phong cách hành chính được hiện thực
hóa qua hai chức năng chính là giao tiếp l trí (thông báo) và chức năng chí
(sai khiến). Các tác giả này nhận định về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản
pháp luật như sau:
Từ vựng: Các từ ngữ mang màu sắc tu từ học và từ sách vở vừa phải, sử
dụng nhiều các phương tiện khuôn mẫu tần số sử dụng danh từ cao từ HánViệt chiếm tỉ lệ khá lớn từ ngữ được lựa chọn khắt khe cho hợp với tính
nghiêm túc và trang trọng của các văn bản này.
8


Cú pháp: Các câu là lo i tường thuật và cầu khiến thường là câu phức
rất dài với những thành phần đồng chức những câu trường c . Các câu sử
dụng lối tách biệt c pháp thường dùng thủ pháp lặp danh từ để tránh nhầm
lẫn khi quy chiếu và các câu còn sử dụng đề ngữ khi cần tóm tắt nội dung.
Cách trình bày văn bản: Hình thức văn bản phản ánh tính chất thể chế

kỷ cương trang trọng. Các lo i văn bản có sự thống nhất về hình thức, đảm
bảo tính chất xác thực của từng lo i văn bản.
Các nghiên cứu về văn bản pháp luật tiếng Việt còn có các tài liệu viết
về so n thảo văn bản quản l nhà nước của các nhà nghiên cứu như Nguyễn
Đăng Dung và Hoàng Trọng Phiến [7], Vương Đình Quyền và Nguyễn Văn
Hàm [19], Nguyễn Văn Thâm [23]. Những nhà nghiên cứu này xếp văn bản
pháp luật thuộc lo i văn bản quản l nhà nước và đã chỉ ra những đặc thù của
lo i văn bản này. Tuy nhiên những nghiên cứu của những nhà khoa học này
chỉ tập trung vào phân lo i văn bản mô tả thể thức và cấu tr c văn bản cùng
các cách so n thảo văn bản chứ không đi sâu vào phân tích ngôn ngữ của văn
bản pháp luật.
Ngoài ra ngôn ngữ pháp luật còn được nghiên cứu trong các luận án
tiến s ngữ văn. Luận án tiêu biểu nhất nghiên cứu về ngôn ngữ pháp luật là
“Một số đặc điểm của ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt” của tác giả Lê Hùng
Tiến [26]. Trong công trình này tác giả đã nghiên cứu phân tích diễn ngôn
thể lo i văn bản pháp luật trong tiếng Việt có so sánh với các đặc điểm của
thể lo i này trong tiếng Anh đưa ra một số ứng dụng trong dịch văn bản pháp
luật từ tiếng Việt sang tiếng Anh. Tác giả Dương Thị Hiền [10] trong luận án
"Phân tích ngôn ngữ văn bản pháp luật qua văn bản hiến pháp Hoa Kỳ và
hiến pháp Việt nam" đã phân tích đặc điểm chức năng ngôn ngữ của văn bản
pháp luật tiếng Việt và tiếng Anh những n t tương đồng và khác biệt chính

9


Luận án đầy đủ ở file: Luận án full










×