Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

CHUYÊN đề LỊCH sử THẾ GIỚI tự CHỌN CHỦ NGHĨA xã hội HIỆN THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.17 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỰ CHỌN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
(Dành cho Sinh viên ngành Sư phạm lịch sử)

Tác giả: ThS. Lại Thị Hương

Năm 2016
1


TÍN CHỈ 1
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 TIẾT
Chương 1. Sự ra đời và phát triển của CNXH hiện thực 2tiết
1.1. Nước Nga Xô Viết, Liên Xô và sự xuất hiện các nước XHCN khác
1.1.1. Nước Nga, Liên Xô
1.1.2. Các nước XHCN ở Đông Âu
1.1.3. Các nước XHCN khác ở châu Á, Mỹ Latinh
1.2. Khái niệm CNXH hiện thực
1.2.1. Tư tưởng XHCN và các cách hiểu về CNXH
1.2.2. Mô hình Xô viết, CNXH hiện thực
Chương 2. Quan niệm của Mác - Ăngghen, Lênin về cách mạng XHCN. Bài học
quan chính sách kinh tế mới (Nep)
5 tiết
2.1. Quan niệm của Mác - Ăngghen, Lênin về cách mạng XHCN
2.1.1. Quan niệm của Mác – Ăngghen


2.1.2. Quan niệm của Lênin
2.1.3. Nhận xét
2.2. Bài học qua NEP
2.2.1. NEP (hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của NEP đối với Liên Xô)
2.2.2. Những bài học qua NEP
2.3. Những thành tựu và thiếu sót trong xây dựng CNXH từ 1926 -1941 ở Liên Xô
2.4. Những thành tựu và thiếu sót trong xây dựng CNXH từ 1945 – đầu những năm
1970
Chương 3. Khủng hoảng của CNXH hiện thực. Giải pháp của Liên Xô và Đông
Âu
5 tiết
3.1. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô
3.1.3. Cải tổ (1985 – 1991)
3.1.2. Hậu quả
3.2. Tình hình ở các nước Đông Âu
3.2.1. Tình hình các nước Đông Âu
3.2.2. Hậu quả
3.3. Tình hình ở các nước XHCN (hoặc theo định hướng XHCN) châu Á
* XÊMINA:
3 TIẾT
Chủ đề 1: Những bài học lịch sử của NEP và sự vận dụng vào Việt Nam.
2


Chủ đề 2: Mối quan hệ giữa cải tổ và sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô?
Chủ đề 3: Tìm hiểu các biểu hiện về trách nhiệm của các ĐCS ở Liên Xô và Đông
Âu; vai trò của nhà nước, sự lạc hậu kéo dài, tình trạng biệt lập của Liên Xô và
Đông Âu.
TÍN CHỈ 2
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG VÀ GIẢI PHÁP 15 TIẾT

Chương 4. Nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên
Xô và Đông Âu
6 tiết
4.1. Các nguyên nhân đưa đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô, Đông Âu
và mối quan hệ giữa chúng
4.1.1. Các nguyên nhân
4.1.2. Mối quan hệ giữa các nguyên nhân
4.2. Căn nguyên sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô, Đông Âu
4.2.1. Sai lầm giáo điều, máy móc, cứng nhắc
4.2.2. Trách nhiệm của các ĐCS Liên Xô và Đông Âu
4.2.3. Vai trò của nhà nước
4.2.4. Sự lạc hậu kéo dài, tình trạng biệt lập của Liên Xô và Đông Âu
Chương 5. Về công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam
6tiết
5.1. Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
5.2. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam
5.3. Bài học
* XÊMINA:
3 TIẾT
Chủ đề 1: Tìm hiểu các loại ý kiến về nguyên nhân (chung) dẫn đến sự sụp đổ của
CNXH hiện thực ở Liên Xô, Đông Âu.
Chủ đề 2: So sánh những sai lầm giáo điều, máy móc với chủ nghĩa Mác – Lênin?
CNXH hiện thực sụp đổ ở Liên Xô có phải là một tất yếu?
Chủ đề 3: Những bài học qua công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc?

3


T VN
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu. Tình hình đó đặt

ra nhiều câu hỏi t-ởng chừng nh- đã giải quyết: CNXH vừa sụp đổ là kiểu CNXH gì?
Liệu nó có phải là CNXH thực sự không? (bi cú nhiu ng-ời cho rằng đó chỉ là sự
che đậy của CNTB nhà n-ớc); Lại có ng-ời cho rằng xã hội Xô viết đ-ợc gọi là
XHCN rất khác xa với bức tranh CNXH mà Mac và ngghen vạch ra ở những nét chủ
yếu. Một số khác lại phủ nhận sự tồn tại của CNXH ở LX. Tại sao nó sụp đổ? Thực
trạng của CNXH hiện nay? Đó là những câu hỏi làm nhức nhối l-ơng tri không chỉ
các Đảng Cộng sản, những ng-ời thuộc chế độ XHCN. Đã và đang có nhiều cách lí
giải, trả lời.
D-ới góc độ lịch sử, cần phải đánh giá điều đó nh- thế nào? Sau đây là những
nội dung mà chuyên đề Một số vấn đề về CNXH hiện thực cần giải quyết:
- Khái niệm CNXH hiện thực: sự ra đời, nội dung
- Tình hình chủ yếu của CNXH hiện thực trong hơn 70 năm qua. Thành tựu,
cống hiến và những khuyết tật.
- Căn nguyên sụp đổ của CNXH hiện thực.
- Thực trạng của CNXH hiện nay. Liên hệ với Việt Nam và các n-ớc XHCN
còn lại.
Đây không phải là sự nói lại lịch sử Liên Xô, Đông Âu vốn đã học trong thông
sử, mà chỉ h-ớng dẫn để giúp ng-ời học đi sâu vào những vấn đề trên. Đây cũng
không phải là bài lí luận chính trị mà chú ý về mặt lịch sử.

4


Tài liệu tham khảo:
1. Các giáo trình lịch sử thế giới cận , hiện đại.
2. Các tạp chí : Cộng sản, Thông tin lý luận
3. Thông tin chuyên đề: CNXH là gì? Viện kinh tế thế giới.HN 1993.
4. Hoàng Chí Bảo. CNXH hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu h-ớng phát
triển. NXB Chính trị quốc gia. HN. 1993.
5. N. Petrakov.T- t-ởng XHCN và sự phá sản kinh tế của CNXH hiện thực.

Viện TTKHXH. HN. 1993.
6. Các tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin, những sách báo có liên quan.

5


TÍN CHỈ 1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chương 1. Sự ra đời và phát triển của CNXH hiện thực
1.1. Nước Nga Xô Viết, Liên Xô và sự xuất hiện các nước XHCN khác
1.1.1. Nước Nga, Liên Xô
Ngày 7 tháng 11 năm 1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich Nga, đứng
đầu là Lênin đã lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa vũ trang thắng lợi, giành
chính quyền và thiết lập nhà nước Xô viết đầu tiên trên thế giới. Cách mạng tháng
Mười Nga là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động cũng
như các dân tộc bị áp bức, đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến, lập nên
chính quyền của những người lao động, xây dựng xã hội mới không có người bóc lột
người. Sau cách mạng tháng Mười, CNXH từ học thuyết lý luận đã trở thành hiện
thực thực tiễn đối lập với hình thái kinh tế TBCN.
Về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga đối với thời đại, Hồ Chí Minh
không chỉ nhận thấy đây là “cái mốc mở đầu thời đại mới trong lịch sử thế giới, thời
đại thống trị của một giai cấp mới, giai cấp bị áp bức trong tất cả các nước TBCN...”,
mà từ góc độ của một nhà yêu nước, một chiến sĩ của phong trào giải phóng dân tộc
thế giới, Người đã nhận thấy: “Cách mạng tháng Mười Nga đã chặt đứt xiềng xích
của CNĐQ, phá tan cơ sở của nó và giáng cho nó một đòn chí mạng. Cách mạng
tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay.
Cách mạng tháng Mười đã mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc,
thời đại giải phóng dân tộc.”.
Như vậy, Hồ Chí Minh không chỉ nhìn thấy ở cách mạng tháng Mười một cuộc
cách mạng vô sản, như các nhà cách mạng phương Tây đã quan niệm rằng điều này là
do nhiệm vụ lịch sử của giai cấp công nhân các nước TBCN, mà òn thấy ở cách mạng

tháng Mười một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức. Điều này vừa đúng với
thực tế nước Nga Sa hoàng “nhà tù của các dân tộc”, vừa nêu đúng tính chất của cuộc
cách mạng XHCN. Lênin nhiều lần nhấn mạnh cách mạng XHCN không chỉ đơn
6


thuần là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản, mà bao gồm cuộc
đấu tranh của nhân dân cách mạng chống các giai cấp bóc lột để đạt những mục tiêu
giai cấp, dân tộc, dân chủ. Hồ Chí Minh cũng đã nhìn thấy con đường giải phóng dân
tộc trong cách mạng tháng Mười cũng như việc tiến lên từ cách mạng DTDC, xây
dựng chế độ DCND tiến lên CNXH.
Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã dẫn đến sự ra đời của
nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới – Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết (gọi tắt
là Liên Xô), chiếm 1/6 diện tích trái đất. Víi C¸ch m¹ng XHCN th¸ng M-êi 1917,
CNXH ®· tån t¹i víi t- c¸ch lµ mét kiÓu chÕ ®é x· héi trong hiÖn thùc. Tới năm 1922,
trên lãnh thổ của nước Nga trước đây đã tồn tại sáu nước cộng hòa XHCN (Nga, Ucrai-na, A-dec-bai-zan, Ac-mê-ni-a và Gru-di-a). Đặc điểm nổi bật giữa các nước
cộng hòa này là sự phát triển không đồng đều về kinh tế, văn hóa và chính trị. Lúc
này, những vùng công nghiệp còn như “những hòn đảo nhỏ” trong “đại dương” nông
nghiệp to lớn. Các nước cộng hòa vùng Trung Á, Bắc Cáp-ca-dơ... vẫn còn trong tình
trạng hết sức lạc hậu về kinh tế và văn hóa, thậm chí có nơi còn tồn tại những tàn tích
của quan hệ phong kiến. Chính thắng lợi của cách mạng tháng Mười đã mang lại sự
bình đẳng về chính trị giữa các nước Cộng hòa Xô viết. Nhưng sự bình đẳng ấy chỉ
thật sự vững chắc khi dựa trên cơ sở bình đẳng về kinh tế và văn hóa.
Trong thời bình, nhiệm vụ xây dựng CNXH gắn kết chặt chẽ với giữ vững quốc
phòng an ninh, bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN. Vì vậy, chiều ngày 30-12-1922 tại
Mat-xcơ-va, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang được tiến hành với sự
tham dự của 2.215 đại biểu. Đại hội đã nhất trí thông qua bản Tuyên ngôn thành lập
Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết (Liên Xô) và bản Hiệp ước Liên bang.
→ Đánh giá: Việc thành lập Liên bang Xô viết là một sự kiện quan trọng trong
đời sống chính trị của đất nước Xô viết lúc bấy giờ bởi:

+ Sự ra đời của Liên bang Xô viết là do sự đòi hỏi của tình hình mới khi các
dân tộc Xô viết bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH – giúp đỡ và liên minh chặt
chẽ với nhau hơn nữa về mọi mặt. Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân
7


tộc đã gây trở ngại lớn cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa mà lúc này
đang là nhiệm vụ trung tâm quan trọng nhất. Sự liên minh giúp đỡ lẫn nhau giữa các
dân tộc tuy đã thực hiện trong các thời kỳ trước đây (bằng những hiệp ước liên minh
tự nguyện), nhưng tới lúc này cần thiết phải dựa trên cơ sở thống nhất về mặt nhà
nước của các nước Cộng hòa Xô viết. Sự thống nhất ấy còn xuất phát từ đòi hỏi về an
ninh quốc phòng nhằm đập tan mọi nguy cơ từ các nước đế quốc bên ngoài và các thế
lực phản động bên trong.
+ Tư tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên bang Xô viết là sự bình
đẳng về mọi mặt và chủ quyền của các dân tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc nhằm xây dựng CNXH (bởi lúc bấy giờ có ý kiến chủ trương thành
lập Liên bang Xô viết trên cơ sở lấy Liên bang Nga làm trung tâm, các nước cộng hòa
khác với quyền tự trị gia nhập Liên bang Nga).
Mặc dù lúc bấy giờ có sự chênh lệch không nhỏ về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước cộng hòa, chưa kể các nước này còn khác nhau về diện tích, dân
số, nhưng Lênin vẫn chủ trương: bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc; các dân tộc
dù lớn, nhỏ đều có chủ quyền và bình đẳng về chủ quyền; các dân tộc có nghĩa vụ
giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển vì mục tiêu chung là xây dựng thành công CNXH.
Đó là những tư tưởng đúng đắn, lần đầu tiên được đề ra và thực hiện trên đất nước Xô
viết nhiều dân tộc.
Sự ra đời của Liên bang Xô viết là một sự kiện quan trọng. Sức mạnh của nhà
nước Xô viết được củng cố và tăng cường. Đồng thời, đó là thắng lợi của chính sách
dân tộc theo chủ nghĩa Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử, loài người tiến bộ đã được
thấy một con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc, đó là thủ tiêu mọi bất bình
đẳng dân tộc và xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc.
Tháng 1 – 1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết được thông qua

đã kết thúc quá trình thành lập nhà nước Liên bang Xô viết. Việc thành lập Liên bang
Xô viết là thành tựu cuối cùng được thực hiện dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Lênin.
(Ông mất năm 1924)
8


Cú th núi, n-ớc Nga Xô Viết và sau đó là Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết
(từ 30-12-1922), giữa muôn trùng gian khó thử thách, giữa vòng vây CNTB thế giới,
vẫn vững vàng đi lên theo định h-ớng XHCN, tạo ra những tiền đề kinh tế, chính trịxã hội, thực hiện những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH.
Chớnh nh ú, sau CTTG II, CNXH ó vt ra khi phm vi mt nc, bc u hỡnh
thnh mt h thng th gii vi nhiu nc XHCN trờn nhng lc a khỏc nhau.
1.1.2. Cỏc nc XHCN ụng u
Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, tham vọng tiêu diệt Nhà n-ớc XHCN đầu
tiên của bọn đế quốc phản động đã không thực hiện đ-ợc. Chẳng những Liên Xô vẫn
vững vàng tồn tại mà còn b-ớc ra khỏi cuộc chiến tranh với t- cách của kẻ chiến
thắng. Hơn thế nữa, sau cuộc thử thách này, nhiều n-ớc Đông Âu, Trung và Nam Âu
(gọi chung là Đông Âu) cũng đã lựa chọn con đ-ờng XHCN:
Năm 1944 có CHND Ba Lan, Rumani; Năm 1945 có CHND Hunggari, CHLB
Tiệp Khắc, Nam T-, CHND Anbani. Năm 1946: CHND Bungari. Năm 1949: CHDC
Đức.
Các n-ớc Đông Âu mới, thoạt đầu theo chế độ DCND, từ đầu những năm 50
phát triển theo con đ-ờng XHCN. V cng t thi im ú, hu ht cỏc nc ụng
u ó thit lp quan h ngoi giao vi Vit Nam.
1.1.3. Cỏc nc XHCN khỏc chõu , M Latinh
T sau cỏch mng thỏng Mi Nga 1917 n kt thỳc CTTG II: Giai on ny
l giai on cỏch mng XHCN mi hỡnh thnh trờn phm vi mt s nc nh Mụng
C, Liờn Xụ; cuc cỏch mng thỏng Mi l cuc cỏch mng u tiờn trong lch s
a nhõn dõn lao ng t nhng ngi nụ l, lm thuờ tr thnh nhng ngi lm ch
t nc. Sc mnh ca ch mi ó giỳp nhõn dõn lao ng Nga ng vng trong
cụng cuc ni chin, p tan õm mu can thip ca CNQ, vi khớ th lao ng ca

nhng con ngi c gii phúng, thụng qua chớnh sỏch kinh t mi, thụng qua con
ng hp tỏc húa nụng nghip, cụng nghip húa t nc, sau hn 20 nm Liờn Xụ
ó to ra s phỏt trin mnh m trong nn kinh t. Thnh cụng ca cỏch mng thỏng
Mi Nga 1917 ó nh hng khụng nh n s ra i ca cỏc nc XHCN sau ny.
9


Sự lựa chọn này cũng diễn ra ở một số n-ớc châu á:
- ở Mông Cổ, cuộc cách mạng tại n-ớc này xảy ra từ tháng 7-1921, thành công
tháng 11-1924, sang năm 1940, nhất là từ sau chiến tranh thế giới II mới chính thức đi
theo con đ-ờng XHCN.
- ở Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc nội chiến lần thứ III (1946-1949), ngày
1-10-1949, n-ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Sự xuất hiện một n-ớc XHCN
có số dân đông nhất thế giới, làm cho sức mạnh của CNXH tăng đáng kể.
- ở Bắc Triều Tiên: ngày 9-9-1948, n-ớc Cộng hoà DCND Triều Tiên ra đời.
Lãnh tụ Kim Nhật Thành cùng Đảng Lao động lãnh đạo đất n-ớc này đi lên CNXH.
-

ở Việt Nam:

Các n-ớc này tiến lên CNXH từ xã hội thuộc địa, phụ thuộc, không trãi qua giai
đoạn phát triển TBCN.
Vào đầu thập kỷ 60, bản đồ chính trị thế giới có thêm n-ớc Cộng hoà Cu Ba trẻ
tuổi ở Mỹ Latinh. Ra đời sau cuộc cách mạng thắng lợi 1-1-1959, Phiđen Caxtro và
Đảng Cộng sản Cu Ba kiên quyết biến hòn đảo tự do giữa biển Caribê thành xứ sở của
CNXH.
Đến nửa sau thập kỷ 70 ca th k XX (thời kì sau Việt Nam) có một số
n-ớc khác ở châu á, Mỹ Latinh cũng tuyên bố xây dựng CNXH đi theo con đ-ờng
Cách mạng tháng M-ời và hệ t- t-ởng Mác- Lênin:
- châu á có afganistan (Nam á), Nam Yêmen (ả Rập), Lào, Campuchia,

Miến Điện, ấn Độ...
- châu Phi có Êtiôpia (1979), Angôla (1975).
- Mỹ Latinh có Nicaragoa.
Đánh giá: Nh- vậy, suốt hơn 70 năm, CNXH đ-ợc xây dựng ở nhiều vùng
không gian chính trị - xã hội khác nhau, với những điểm xuất phát về trình độ phát
triển khinh tế xã hội và truyền thống văn hoá- lịch sử rất khác nhau.

10


1.2. Khỏi nim CNXH hin thc
1.2.1. T tng XHCN v cỏc cỏch hiu v CNXH
Khái niệm CNXH HT ra đời với nội dung xác định:
- Từ một hiện t-ợng đơn nhất, ở một n-ớc trở thành xu h-ớng lựa chọn tất yếu,
ngày càng phổ biến.
- Sự tăng tiến về số l-ợng quốc gia dân tộc XHCN di liền với sự ra đời của hệ
thống XHCN lấy Liên Xô làm trụ cột. Hệ thống và cộng đồng này trong 3 thập kỷ sau
chiến tranh thế giới II đã từng có ảnh h-ởng thực tế và có tác dụng chi phối ở mức độ
nhất định đời sống chinhs trị thế giới.
( Vai trò LX, hệ thống XHCN với CM thế giới)
CNXH hin thc l thng li ca ch ngha Mỏc-Lờnin trong thc t:
Khái niệm CNXH HT còn hàm nghĩa CNXH đã chuyển từ thắng lợi trên địa hạt
lý thuyết, học thuyết, hệ t- t-ởngn thắng lợi trong thực tin với Cách mạng tháng
M-ời và Nhà n-ớc công nông đầu tiên ở Nga, Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm
quyền.
Th nht: CNXH là thắng lợi trên địa hạt lý thuyết, học thuyết, hệ t- t-ởng.
+ Sơ l-ợc về sự ra đời của t- t-ởng XHCN và các cách hiểu về CHXH:
Ch ngha duy vt lch s cho rằng xã hội loài ng-ời trải qua 5 hình thái KINH
T - X HI, trong đó hình thái cng sn ch ngha là hình thái văn minh t-ơng lai
của nhân loại. T- t-ởng XHCN không phải mới xuất hiện mà đã có từ rất sớm và có

mặt trong tất cả các giai đoạn phát triển lịch sử.
Bằng chứng lịch sử cho thấy: ý t-ởng XHCN đầu tiên đã có trong thời cụng xó
nguyên thuỷ nh- là một -ớc mong về thời đại hoàng kim, thế giới đại đồng.
Ngay trong các xã hội có t- hữu, giai cấp đã xuất hiện, t- t-ởng XHCN mang tính
nhân đạo khá cao. T- t-ởng XHCN qua các hình thái KT- XH và phng thc sn
xut khác nhau, chiếm giữ vị trí quan trọng.
Nhiều nhà t- t-ởng nh- Phan Bội Châu, J. Nehru đánh giá cao CNXH.
+ Có 3 cách hiểu về CNXH:
11


- CNXH là hệ t- t-ởng và các bậc thang giá trị dựa trên niềm tin có thể thực
hiện đ-ợc trong thực tế lý t-ởng bình đẳng, công bằng xã hội có thể xây dựng đ-ợc
một xã hội tự quản, không giai cấp, xoá bỏ bóc lột. Với ý nghĩa nh- là niềm tin thì
CNXH gần với tôn giáo, nếu có khác thì tín đồ CNXH tin vào việc xây dựng thiên
đ-ờng nơi hạ giới (đạo Phật ở cõi Niết Bàn, đạo Cơ đốc, đạo Islam ở Thiên đàng).
- CNXH, đó là phong trào h-ớng vào nhiệm vụ thực thi những t- t-ởng, giá trị
XHCN. B-ớc đi: Thoạt tiên là truyền bá t- t-ởng XHCN, sau đó trở thành các đảng
chính trị, rồi hợp thành phong trào quốc tế, để cuối cùng giành địa vị thống trị xã hội,
cải tổ xã hội theo những nguyên tắc của CNXH.
- CNXH theo cách hiểu của khoa học, lịch sử, triết họcĐó là hình thái xã hội
có đ-ợc nhờ sự hoàn thiện của sản xuất hàng hoá, do sự phát triển xã hội hoá và quốc
tế hoá các lực l-ợng sản xuất trong ph-ơng thức sản xuất TBCN, là hình thái thay thế
CNTB nh- là một quy luật.
+ Phân loại: Cho đến nay, ng-ời ta biết đến nhiều t- t-ởng XHCN. Theo tiêu
chuẩn, ng-ời ta chia ra thành các loại sau đây:
Về góc độ nội dung, có các loại:
- CNXH không t-ởng:
Học thuyết CNXH không t-ởng TK XVI- XVIII vi cỏc i din tiờu biu:
Tômat Morơ ( 1478- 1535), ở London ( Anh), nhờ tự học trở thành huân t-ớc,

Tể t-ớng. Bị bọn xiểm nịnh, ông bị khộp tội phản quốc và bị xử chém. Năm 1516, ông
viết cuốn Utopi (không t-ởng- nghĩa đen là không tồn tại ở đâu cả).
Utopi là tác phẩm văn học viết d-ới dạng đối thoại giữa ông và một ng-ời bạn.
Tác phẩm phê phán sâu sắc xã hội đ-ơng thời, bênh vực quyền lợi của ng-ời lao động,
lên án chính sách cừu ăn thịt người của bọn bóc lột. Theo ông, nguyên nhân của sự
khổ là do chế độ t- hữu. Từ đó, T. Morơ phác thảo mô hình xã hội phải phấn đấu rên
đảo Utopi là cần phải có ph-ơng án phân phối sản phẩm triệt để, dựa trên chế độ công
hữu và theo nhu cầu trên cơ sở nguồn của cải đồi dào của xã hội. Về chính trị, nhà
n-ớc phải do dân bầu vì nhu cầu xã hội và hạnh phúc, cuộc sống nhân dân.

12


Đánh giá: Qua Utopi, t- t-ởng XHCN không t-ởng đ-ợc trình bày một cách hệ
thống, từ đó, không tưởng trở thành khái niệmđể chỉ trào l-u t- t-ởng XHCN tr-ớc
Mác.
Hạn chế: T. Morơ không tin là xã hội mà ông đề x-ớng sẽ thành hiện thực,
không tìm ra lực l-ợng xã hội đã thực hiện lý t-ởng mình vạch ra.
Tomat Campanela (1568- 1639) sinh ở Italia, viết tác phẩm Thành phố Mặt
trời (1601) phê phán gay gắt xã hội đ-ơng thời, coi t- hữu nguồn gốc của mọi tệ hại.
Ông vẽ nên một xã hội mới trong Thành phố Mặt trời, trong đó không có t- hữu,
tất cả là của chung, lao động đ-ợc coi trọng. Về chính trị, nhà n-ớc phải do dân bầu và
có quyền bãi miễn. Xã hội ở Thành phố Mặt trời là xã hội bình đẳng, thân ái, không
có nô lệ, nhà tù, chiến tranh, bạo lực.
Đánh giá: So với T. Morơ thì T. Campanela tiến bộ hơn.
Hạn chế: C-ơng lĩnh và kế hoạch xây dựng xã hội mới ch-a rõ ràng, còn dựa
vào Giáo hội (do sống lâu trong tu viện). Các hạn chế khác: đề ra ngày làm 4 giờ ít tạo
ra sản phẩm xã hội, chung vợ, chung chồng
Gierăc Uynxteli (1609- ?) là lãnh tụ của phái Đào đất tr-ớc CMT sn
Anh. Trong những năm 1649- 50, ông viết Luật công bằng, Những người nghèo

và bị áp bức ở Anh. Ông khẳng định quyền đ-ợc sống, đ-ợc lao động, không thừa
nhận bóc lột và giới tăng lữ. Ông có phác hoạ về công x-ởng và ph-ơng thức quản lý,
trong đó là t- t-ởng về một nền sản xuất lớn; chủ tr-ơng giáo dục con ng-ời phải gắn
liền với thực hành trong lao động sản xuất.
Hạn chế: Lý t-ởng về một xã hội mới chỉ dừng lại ở nông dân , cho nên CNCS
của ông chỉ gồm những ng-ời sản xuất nhỏ trong nông nghiệp (không thực hiện đ-ợc)
Các đại biểu của CNXH không t-ởng ở TK XVIII: có Giăng Melie (16641729), Bondo Mabli (1709- 1785) và nhất là Gierăc Babớp (1760- 1797). Ông sống
cùng thời với Đại cách mạng Pháp 1789, cho rằng, cuộc cách mạng đó chỉ có tính chất
mở đầu. Babớp viết báo, lập tổ chức Câu lạc bộ Păng tê ông có khuynh h-ớng
cách mạng, lập chính phủ để khởi nghĩa , bị xử tử hình khi mới 37 tuổi. Ông là ng-ời
đại diện cho CNCS thực tiển, phản ánh nguyện vọng của tiền thân giai cấp vô sản (chủ
13


tr-ơng lấy bánh mì, tài sản nhà giầu chia cho dân). Babơp là đấu gạch nối của CNXH
không t-ởng tr-ớc và sau TKXVIII.
CNXH không t-ởng nửa đầu TK XIX gắn liền với tên tuổi của Xanh Ximông
(1760- 1825), Saclơ Phurie (1772- 1837) và Rôbơc Ôen (1771- 1858).
Đánh giá: mặt tích cực, phê phán sâu sắc xã hội t- bản, dự đoán mẫu hình của
xã hội t-ơng lai: xã hội bình đẳng, bác ái. Nhiều ng-ời trong số họ đẫ xả thân cho lý
t-ởng.
Mặt hạn chế: ch-a thấy rõ đ-ợc bản chất của xã hội t- bản, quy luật phát triển
của xã hội ấy, nên không vạch ra đ-ợc con đ-ờng giải phóng nhân loại, không thấy
đ-ợc đấu tranh giai cấp là động lực, không thấy đ-ợc vai trò quần chúng lao động mà
dựa vào lòng nhân từ của lớp trên. Tuy nhiên, dù có hạnh chế, CNXH không t-ởng của
các ông có giá trị rất tích cực, trở thành tiền đề lý luận trực tiếp trong quá trình sáng
tạo ra lý luânk CNXH khoa học.
- CNXH khoa học: Việc biến CNXH từ không t-ởng đến khoa học gắn liền với
công lao của Mác, ngghen, Lênin mà Tuyên ngôn ĐCS đ-ợc coi là văn kiện chính
thức của CNXH khoa học.

- CNXH toàn dân hay CNXH cho mọi ng-ời nghèo (thời cổ đại), có thể đây là
trạng thái t- t-ởng: các t- t-ởng XHCN còn đơn sơ.
- CNXH TT sn nông thôn: t- t-ởng XHCN này phản ánh nguyện vọng đông
đảo dân c- trong xã hội là nông dân. Đó là giấc mơ của những ng-ời tiểu chủ, mong
muốn tất cả mọi ng-ời đều bình đẳng, có ruộng đất, đ-ợc ấm no. Ruộng đất là của
chung, phải chia đều cho tất cả nông dân.Đó là cơ sở kinh tế xã hội của CNXH kiểu
công xã.
- CNXH tiêu dùng (chỉ chú ý đến tiêu dùng, phân phối) và CNXH sản xuất (tập
trung , kế hoạch mà không chú ý đến tiêu dùng).
- CNXH vô chính phủ: đã có từ thời cổ đại, phủ nhận tổ chức quyền lực xã hội,
không thừa nhận mọi thể chế xã hội, đề cao vai trò của Chúa Trời.
Về góc độ lịch sử (lịch đại) : T- t-ởng XHCN có quá trình hình thành, phát
triển nh- sau:
14


- Các câu chuyện thần thoại cổ đại ph-ơng Đông, Hy- La, đã tạo ra các nhân vật
anh hùng (anh hùng ca) có sức mạnh siêu nhân, giúp ng-ời nghèo, ca ngợi cuộc sống
thân thiện, hoà hợp bình đẳng.
- Triết học Hy-La nổi bật với thuyết trạng thái tự nhiên mà đại diện là
Platon (427- 347 TrCN). Ông ca ngợi sự công bằng, bình đẳng, bác ái tồn tại trong chế
độ CXNT. Từ ch phê phán chế độ CHNL là bất công, áp bức, Platon cho rằng, trách
nhiệm thuộc về giai cấp thống trị vì đi chệch trạng thái tự nhiên. Muốn xã hội công
bằng thì tất cả ruộng đất, nhà cửa phải là sở hữu Nhà n-ớc và chia đều cho mọi ng-ời.
Đó là CNXH bình quân, khổ hạnh. Muốn khỏi chệch h-ớng, chệch trạng thái tự nhiên,
thì nhà triết học phải nắm quyền lãnh đạo xã hội.
- Các sách vở Cơ đốc giáo đầu tiên (Khải huyền, Sự tích thánh tông đồ) mô tả
xã hội của Chúa Trời dựng lên nh- các công xã có tính chất tiêu dùng của những
ng-ời ngoan đạo, trong vòng tay của Chúa, ng-ời ta sống hoà thuận, hạnh phúc. Đó là
hình ảnh mơ -ớc về một xã hội t-ơng lai. (V-ơng quốc của Chúa Trời có thủ đô là

Giêrudalem, với vuông vắn mỗi bề 2227 km, xây bằng đá quý. đó Thiên Chúa cùng
các tín đồ cùng sống, không có tử, không có lao khổ, có sông chảy ở giữa thành, hai
bên bờ xum xuê cây trái, mỗi năm cho 12 lần trái quả. Trái thì để no lòng, cây thì trị
bách bệnh).
- Thời Trung cổ có giáo phái Vađumxơ tiêu biểu cho phong trào dị giáo. Theo
họ, Giáo hội Trung cổ đã rời bỏ tinh thần dân chủ của Cơ đốc giáo sơ kỳ nên phải trở
lai tinh thần ca Cơ đốc giáo sơ kỳ: mọi tài sản đều là của chung, không công nhận sở
hữu cá nhân. Họ chủ tr-ơng cải tạo xã hội bằng con đ-ờng hoà hợp, không bạo lực.
- Từ sau Cách mạng tháng M-ời, CNXH bắt đầu quá trình tạo lập trên thực tế
nh- nh- một kiểu chế độ xã hội mới, bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới. Với t- cách là một chế độ xã hội mới, CNXH HT đ-ợc coi tạo
b-ớc ngoặt lớn trong sự phát triển lịch sử, là một mốc trong quá trình phủ định các
hình thái có t- hữu, bóc lột và mở đầu cho sự khẳng định hình thái CSCN văn minh.
1.2.2. Mụ hỡnh Xụ vit, CNXH hin thc
15


Cho đến cuối những năm 80, đã trãi qua hơn 7 thập kỷ của CNXH HT. đó là
thời gian thử nghiệm của mô hình xây dựng xã hội. Mô hình đó đ-ợc đa số các nhà lý
luận và lịch sử gi là Mô hình xô viết, Mô hình CNXH nhà n-ớc, CNXH cổ
điển.
Mô hình CNXH đó đ-ợc áp dụng ở Liên Xô, Đông Âu và một số n-ớc XHCN
khác. Mô hình đó vừa có nhiều thành tựu, song cũng có không ít khuyết tật.
Vậy đặc điểm của Mô hình Xô viết là gì?
1. Tr-ớc hết là gồm loại giải pháp theo đúng những nguyên lí cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, phản ánh bản chất CNXH khác với CNTB, nhằm đến mục tiêu, lý
t-ởng CNXH, vì vậy CNXH có tác dụng giải phóng thực sự, tỏ rõ -u việt và đạt d-ợc
nhiều thành tựu diệu kỳ này. Đó là những thành tựu không thể phủ nhận, không thể
quên.
Mô hình này gồm hai mặt:

- ở th-ợng tầng kiến trúc (về mặt nhà n-ớc): Nhà n-ớc d-ới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản thực hiện chuyên chính vô sản (khác về nguyên tắc với chuyên chính
t- sản).
- ở hạ tầng cơ sở nền kinh tế mà nền tảng là chế độ công hữu về các t- liệu
sản xuất chủ yếu d-ới hai hình thức sở hữu nhà n-ớc và tập thể: khác về chất với với
kinh tế TBCN mà nền tảng là kinh tế t- nhân.
2 - Loại giải pháp cá tính nguyên tắc nói trên gắn liền với loại giải pháp chỉ phù
hợp với những điều kiện hoàn cảnh nhất định mà nếu áp dụng đúng thì sẽ giải quyết
đ-ợc vấn đề, còn nếu không đúng thì sự sai đó còn tăng gấp bội.
Trong hơn 7 thập kỷ tồn tại của CNXH hiện thực ta nhìn thấy lịch sử các n-ớc
XHCN đều có một tình hình chung là:
- Tình hình kém phát triển.
- Tình trạng bị bao vây.
- Tình trạng phải chống chiến tranh xâm l-ợc và các nguy cơ t-ơng tự...
Giải pháp đó là phải tập trung cao độ trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế. Tính
tập trung cao độ đã giúp các n-ớc XHCN đứng vững, tồn tại trong vòng vây của
16


CNĐQ, nhanh chóng phát triển, đ-ơng đầu với các cuộc tấn công quân sự của CNPX,
CNĐQ và các thế lực thù địch.
Dẫn chứng: - Liên Xô từ một n-ớc lạc hậu thành siêu c-ờng.
- Các n-ớc Đông Âu.
- Chế độ CSTC ở n-ớc Nga Xô Viết và CNXH thời chiến VN.
Cả hai loại giải pháp nói trên đều thực hiện tốt sẽ đ-a lại những thành tựu vĩ đại,
đồng thời nó cũng chứa đựng, tiềm ẩn nguy cơ nếu thực hiện sai lệch.
Giải pháp I: th-ờng dẫn đến những sai lầm chủ quan duy ý chí.
Giải pháp II: Th-ờng dẫn đến độc đoán, thậm chí độc tài thiếu dân chủ. Chúng
ta sẽ trở lại vấn đề này khi nghiên c-ú nguyên nhân sụp đổ của CNXH HT.
Mô hình xây dựng CNXH kiểu Xô viết qua lăng kính, t- duy giáo điều đã đ-ợc

cấy vào, xâm nhập vào nhiều mảnh đất Châu Âu, á trong đó có n-ớc ta, về nhiều mặt
tỏ ra không phù hợp với thực tiễn. Sửa chữa, thay đổi mô hình trên thực tế là tìm mô
hình khác, giải pháp khác cho sự phát triển.
Vấn đề thời gian cũng cần đ-ợc tính đến: Quá độ từ chế độ nô lệ lên phong kiến
và TBCN đến vài trăm năm. CNXH cũng cần phải qua vô số thử nghiệm. Chủ nghĩa
Mác - kim chỉ nam cho hành động mới 150 năm, chủ nghĩa xã hội hiện thực hơn 70
năm. Với thời gian đó chủ nghĩa xã hội ch-a ra khỏi tình trạng ấu thơ của nó. Tuy
nhiên tìm một mô hình mới, giải pháp mới để v-ơn tới nó là khát vọng của loài ng-ời:
giải phóng con ng-ời, cả loài ng-ời, phản ánh bản chất sâu xa của con ng-ời - lịch sử văn hoá. Do đó chỉ có thể loại bỏ một mô hình xây dựng không phù hợp để thực hiện
lý t-ởng của CNXH chứ không thể xoá bỏ CNXH với t- cách là một lý t-ởng, xu
h-ớng khách quan của sự vận động lịch sử. Do đó không thể đồng chất sự thất bại một
thể nghiệm về CNXH với sự cáo chung của CNXH và CNCS nh- ng-ời ta xuyên tạc.
Cõu hi hng dn hc tp
1. Tỡm hiu cỏc nc trong h thng XHCN. T tng XHCN qua cỏc thi k
lch s?
2. So sỏnh quan nim ca Mỏc ngghen qua cỏc thi k lch s?

17


Chng 2. Quan nim ca Mỏc - ngghen, Lờnin v cỏch mng XHCN.
Bi hc quan chớnh sỏch kinh t mi (NEP)
Về cuộc khng hong của CNXH HT bắt đầu từ bao giờ? Tính chất của khng
hong đó? Nguyên nhân nào làm cho nó khng hong? Để hiểu đ-ợc điều đó phải
xem xét nhiều chiều, toàn diện, cũng không thể tách rời những diễn biến của cải tổ
vốn chỉ một thời giai rất ngắn (5 - 7 năm) với hơn 70 năm tồn tại của CNXH HT . Cần
phải tìm sự thật về tình trạng khng hong này chính trong bản thân của quá trình xây
dựng CNXH ở Liên Xô và các n-ớc khác.
Trở lại với quan niệm của Mác - Lênin về mặt lý luận, trong học thuyết Mác ngghen, cách đặt vấn đề của hai ông có khác với cách đặt vấn đề của Lênin về sau,
về khả năng và điều kiện để CMVS (hay còn gọi là CMXHCN) nổ ra và thắng lợi.

2.1. Quan nim ca Mỏc - ngghen, Lờnin v cỏch mng XHCN
2.1.1. Quan nim ca Mỏc ngghen
Theo Mác - ngghen dự báo thì CMVS phải nổ ra hàng loạt ở đồng loạt các
n-ớc đã đạt đến trình độ của CNTB. Theo hai ông CNXH với t- cách là một chế độ
XH với thuộc về hình thái KT - XHCS phải là một chế độ cao hơn, phủ định CNTB
dựa trên nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu toàn dân về TLSX, thiết chế chính trị cơ bản
của nó là Nhà n-ớc kiểu mới cho giai cấp vô sản đ-ợc giải phóng nắm quyền lãnh đạo,
thực hiện quyền lợi XH của nhân dân. Hai ông dự đoán XH t-ơng lai sẽ là một XH
đảm bảo sự phát triển rất cao của sản xuất, kinh tế, cho phép con ng-ời có đ-ợc khả
năng phát triển toàn diện các năng lực sáng tạo của bản thân. Đồng thời trên cơ sở
phát triển cao của dân chủ và tự do, nhân dân phải quản lý XH và họ trở thành tự do
trong một cộng đồng. Về lôgic, CNXH là một kiểu CĐXH ở thời kỳ sau t- bản CN.
Hai ông cũng khẳng định thắng lợi của CNXH và CNCS là một tất yếu.
Sau này với kinh nghiệm thực tiễn, các ông còn nhấn mạnh thêm là sự sinh
thành chế độ mới- XHCS CN là một quá trình lịch sử phức tạp phải đi qua những cơn
đau đẻ vật vã và kéo dài. Mặt khác cũng có khả năng rút ngắn những cơn đau đẻ đó.
Công xã Pari 1871 là thử nghiệm đầu tiên lý thuyết CNXH của Mác. Đó là hành
động cực kỳ dũng cảm của giai cấp vô sản và lao động Pháp chống lại áp bức bóc lột
18


TBCN, dám đã tấn công và xông lên đoạt trời. Mác vạch rõ Cụng xó Pari là Nhà
n-ớc của giai cấp vô sản. Tuy nhiên Công xã Pari đã thất bại sau 72 ngày tồn tại.
Nh-ng ngay từ khi Công xã Pari thất bại Mác đã khẳng định: Nếu Công xã thất bại thì
công cuộc đấu tranh sẽ chỉ kéo dài mà thôi, nh-ng nguyên tắc của Công xã tồn tại mãi
và không bị thủ tiêu. Những nguyên tắc đó vẫn cứ biểu hiện chừng nào giai cấp công
nhân còn ch-a đ-ợc giải phóng.
Từ đó đến nay, hơn một thế kỷ trôi qua, tại các n-ớc t- bản chủ nghĩa phát triển
ch-a có Công xã Pari thứ hai nào đ-ợc lặp lại. Con đ-ờng thực hiện lý t-ởng XHCN
vẫn tiếp tục tìm tòi khám phá và những kết luận của Mác- Ăngghen vẫn có ý nghĩa

của nó yêu cầu thực tế hoá hơn nữa.
2.1.2. Quan nim ca Lờnin
Lênin một mặt rất coi trọng và nhất quán với lôgic lịch sử tự nhiên về sự phát
triển XH theo lý thuyết hình thái kinh t - xó hi của Mác; nh-ng mặt khác, ông rút ra
kết luận khác Mác khi quan sát, nghiên cứu các đặc điểm của CNTB trong giai đoạn
chuyển từ cạnh tranh sang độc quyền lũng đoạn, đã nhận thấy sự phát triển không đều
của hệ thống ĐQCN. Kết luận quan trọng mà Lênin đ-a ra là CMVS có thể nổ ra ở
một số n-ớc, thậm chí ở n-ớc là nơi mắt xích yếu nhất của sợi dây chuyền ĐQCN.
Theo ông, những n-ớc ở trình độ phát triển TBCN không đầy đủ nh- n-ớc Nga, những
n-ớc ở trình độ phát triển lạc hậu và ở các quan hệ TTB cũng có thể nổ ra CMVS. Sau
đó quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN. Lênin cũng vạch rõ các điều kiện và
vai trò giúp đỡ quốc tế của giai cp vụ sn ở các n-ớc tiên tiến và sự xuất hiện đội tiên
phong của giai cp vụ sn ng cng sn ở ngay bên trong các n-ớc phong kiến lạc
hậu đó.
CMDCT sn kiểu mới và CMXHCN do giai cấp vô sản (Đảng) lãnh đạo sẽ
thực hiện b-ớc chuyển lịch sử đi lên CNXH không qua TBCN. Cách mạng tháng M-ời
1917 với sự ra đời của chế độ Xô viết đã thể nghiệm luận thuyết này của V.L. Lênin.
2.1.3. Nhn xột
Cả lý luận mà Mác - ngghen, Lênin đều xuất phát từ căn cứ lịch sử trong thời
đại các ông. Tính hợp lý qua những giả thuyết có tính lôgic cao của Mác - Ăngghen là
19


ở chỗ, các ông cho rằng lịch sử là một quá trình lịch sử tự nhiên của CNXH, CNCS ở
trình độ phát triển mới về chất đủ sức phủ định biện chứng chế độ tr-ớc đó là CNTB.
Việc cách mạng vô sản nổ ra ở hàng loạt n-ớc TBCN phát triển cao cũng đ-ợc hiểu
theo lôgic đó, nghĩa là khi mà các tiền đề dẫn đến cách mạng đ-ợc chuẩn bị và chín
muồi trên mảnh đất của ph-ơng thức sản xuất TBCN và thế lực TBCN là thế lực quốc
tế chứ không phải là một hiện t-ợng riêng lẻ.
Lênin trong hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỷ XX, khi CNĐQ đã bộc lộ những mặt

phản động nhất của nó thuộc về bản chất của giai cấp t sn không còn đóng vai trò
tích cực đối với lịch sử nh- thời kỳ đầu khi họ lãnh đạo cỏch mng t sn lật đổ chế độ
phong kiến. Đến thời kỳ xuất hiện những mắt khâu yếu nhất do sự phát triển không
đều của CNTB, ông đ-a ra kết luận CMVS có thể nổ ra ở một số n-ớc, thậm chí ở một
n-ớc. Với khái niệm CMDC t sn kiểu mới, Lênin đã chỉ ra giai cấp t- sản không
còn nắm vai trò lãnh đạo cỏch mng t sn mà nó đã chuyển sang giai cấp vô sản có
tổ chức chính trị là Đảng của nó đ-ợc vũ trang bởi lý luận của chủ nghĩa Mác. Do đó
mục tiêu cách mạng cũng thay đổi h-ớng tới CNXH. Trong các tác phẩm của mình
Lênin hình dung ra sự hình thành CNXH ở các n-ớc lạc hậu là rất khó khăn, phức tạp,
lâu dài. Hơn nữa Lênin nhiều lần nhấn mạnh, muốn có CNXH phải kế thừa những gì
mà nền văn hoá loài ng-ời đạt đ-ợc trong thời kỳ tr-ớc là thời kỳ TBCN. Lý luận của
Lênin và những ng-ời Mác xít - Lê ninnít đó gọi là lý luận về hình thái phát triển rút
ngắn. Khi đặt vấn đề này họ nhất quán với lôgíc lịch sử tự nhiên đó.
Có thể rút ra một số t- t-ởng về xã hội XHCN (và CSCN) trong các tác phẩm
của những nhà sáng lập CN Mác - Lênin:
+ Trên cơ sở nền đại công nghiệp CNTB từ cuối thời kỳ cận đại đã bắt đầu quá
trình tất yếu hình thành và phát triển một hình thái xã hội mới.
+ Muốn có thắng lợi của xã hội mới phải có sự năng động, tích cực, sáng tạo
của nhân tố chủ quan tr-ớc hết là giai cấp công nhân với chính đảng và hệ t- t-ởng
của nó.

20


+ Mác - Lênin khẳng định: CNXH và CNCS không phải là một hình mẫu sẵn
có, hoàn chỉnh từ đầu mà nó phải trải qua một quá trình vận động (Một Phong trào,
Một sự phát triển).
+ Xã hội t-ơng lai gồm hai giai đoạn : CNXH và CNCS thấp và cao về trình độ
phát triển.
+ Giữa CNTB và CNXH là một thời kỳ quá độ khó khăn lâu dài sau khi cách

mạng vô sản thắng lợi. Tiến lên CNXH ngoài tính phổ biến còn chấp nhận tính đặc
thù: Có thể từ CNTB phát triển thấp, thậm chí từ xã hội tiền TBCN.
+ Giữa lý thuyết và hiện thực hình thành một xã hội mới phải qua một quá trình
hiện thực hoá lâu dài, khó khăn.
Nh- vậy, từ thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin có thể hiểu CNXH HT về
bản chất là XH trong thời kỳ qúa độ lên CNXH.
Từ phân tích trên có thể nêu mt s nhận xét nh sau:
- Về nhận thức: Lý luận nói trên không rơi vào chủ nghĩa h- vô trong khi xem
CHXN có thể sinh ra trên một mảnh đất trống không, không kế thừa cái gì từ quá khứ
tr-ớc đó từ CNTB.
- Trong hoạt động thực tiễn: Không thể chấp nhận những biện pháp nôn nóng,
cực đoan kiểu tiến thẳng, trực tiếp ngay lên CNXH.
Do vậy, nếu theo luận thuyết Lênin thì sẽ không bao giờ đ-ợc đồng nhất giản
đơn giữa khả năng xuất hiện, nổ ra cách mạng vô sản với thắng lợi của CNXH. Đây là
hai vấn đề khác nhau. Thắng lợi của CMVS nổ ra tiền đề và nền móng cho công cuộc
xây dựng CNXH nh- một quá trình và CNXH có thể có khi đi đúng quy luật, phù hợp
với lôgíc phát triển lịch sử tự nhiên.
2.2. Bi hc qua NEP
2.2.1. NEP (hon cnh ra i, ni dung, ý ngha ca NEP i vi Liờn Xụ)
+ Hon cnh ra i: Sau cách mạng Tháng M-ời khi n-ớc Nga bị bao vây ở bên
ngoài, phá hoại ở bên trong thì chớnh sỏch cng sn thi chin là cần thiết. Đó là giải
pháp nhằm huy động toàn lực vào cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Biện
pháp cơ bản của chớnh sỏch cng sn thi chin là tr-ng thu l-ơng thực thừa, nông dân
21


phải nộp cho Nhà n-ớc để cung cấp cho các thành phố bị đói, Hồng quân đang chiến
đấu. Số l-ơng thực, thực phẩm thu đ-ợc phân phối theo nguyên tắc phân phối Ai
không làm không ăn.
Khi tình hình ổn định rồi mà vẫn duy trì các biện pháp chính sách cũ thì sẽ nảy

sinh các phản ứng tiêu cực: Đến năm 1921 n-ớc Nga Xô viết lâm vào khủng khoảng.
Đó là do tác động khách quan (hậu quả chiến tranh) vừa do sai lầm trong lãnh đạo, chỉ
đạo thực tiễn.
V kinh t: nhng thit hi vt cht trong chin tranh v ni chin lờn n hng
chc t rỳp. Trong nụng nghip, hn 20 triu ha rung t b b hoang. Sn lng
nụng nghip ch cũn mt na so vi thi k trc chin tranh. Sn xut cụng nghip
nm 1920 gim 7 ln so vi nm 1913, phn ln cỏc nh mỏy phi úng ca, cụng
nhõn tht nghip. V giao thụng vn ti, phn ln cu ng b tn phỏ khụng cũn
sc duy trỡ mi liờn h bỡnh thng gia cỏc vựng trong nc.
T mựa xuõn nm 1921, tỡnh trng bt bỡnh, thiu phn khi trong nụng dõn ó
tng lờn do chớnh sỏch Cng sn thi chin mang li. Cụng nhõn cng bt bỡnh do úi
kộm v tht nghip. i ng cụng nhõn va phõn tỏn, va gim sỳt v s lng v c
cu. Cụng nhõn cụng nghip ch cũn ẵ so vi nm 1913.
V chớnh tr - xó hi: Li dng tỡnh hỡnh khú khn trờn, bn phn ng trong
nc tỡm cỏch chng phỏ cỏch mng, kớch ng s bt bỡnh ca cụng nhõn v nụng
dõn đ-a n các cuộc bạo loạn: Nông dân tỉnh Tambốp, nhất là thuỷ binh Cơrôngxtát
trong tháng 2- tháng 3 năm 1921. Đó là những ng-ời mới đi theo ng cng sn.
S khng hong v chớnh tr cũn din ra trong ni b ng. Nhiu ng viờn,
k c cỏn b lónh o dao ng v t tng, ó xut hin cỏc nhúm T-rt-xki, nhúm
i lp cụng nhõn, Cng sn phỏi t... chng li ng li ca Lờnin v Ban chp
hnh trung ng.
V i ngoi, nc Nga Xụ vit lỳc ny vn cũn b cụ lp. Mc dự ó cú ký kt
mt s hip c v thng mi nhng vn cha cú mt nc phng Tõy no cụng
nhn v thit lp quan h ngoi giao vi nc Nga Xụ vit.
22


NEP ra đời vào lúc cuộc sống cần có. Đây là sáng tạo của Lênin. Dù biện pháp
chủ yếu của NEP là kinh tế nh-ng không đơn thuần nh- vậy.
T ngy 8 n ngy 16 3 1921, ng Bụn-sờ-vich tin hnh i hi ln th

X. Chng trỡnh ngh s ca i hi gm cú bỏo cỏo ca BCH TW, nhng vn v
thng nht ng, v cụng on, vn dõn tc, vn thay th ch trng thu
lng thc tha bng thu lng thc...
+ Ni dung:
- Bỏ chế độ trng thu lng thc thừa, thay thế bằng chính sách thuế nông
nghiệp. Thu lng thc np bng hin vt c quy nh t trc mựa gieo ht. Sau
khi np y s thu ó quy nh, nụng dõn c ton quyn s dng s nụng phm
cũn li ca mỡnh v c t do bỏn ra thị tr-ờng, khuyến khích sản xuất.
- Trong cụng nghip: Nh nc Xụ vit tp trung lc lng v phng tin
khụi phc cụng nghip nng, ng thi cho phộp t nhõn c thuờ hoc xõy dng
nhng xớ nghip loi nh (di 20 cụng nhõn) di s kim soỏt ca nh nc; cho
phộp t bn nc ngoi c thuờ mt s xớ nghip di hỡnh thc tụ nhng.
- Chn chnh t chc li vic lónh o, qun lý sn xut cụng nghip; phn ln
cỏc xớ nghip c chuyn sang ch hch toỏn kinh t; ci tin ch tin lng,
ban hnh ch tin thng nhm y mnh sn xut, nõng cao nng sut lao ng.
- Trong lnh vc thng nghip v tin t, t nhõn c t do buụn bỏn, t do
trao i, m li cỏc ch, khụi phc v y mnh mi liờn h gia thnh th v nụng
thụn.
- Tin hnh ci cỏch tin t, phỏt hnh ng rỳp mi thay cho cỏc loi tin c
phỏt hnh trc õy.
- Nh nc nm cỏc mch mỏu kinh t v quyn ch huy chung ton b nn
kinh t quc dõn. Cựng vi vic quc hu húa cỏc xớ nghip ln v va ca t bn,
xõy dng nhng thnh phn kinh t XHCN, nh lp cỏc mu dch quc doanh, xõy
dng cỏc nụng trng, cỏc hp tỏc xó nhm khng ch ton b nn kinh t, khụng cho
CNTB phỏt trin ngoi khuụn kh ca CNXH.
23


- Nh nc cng thc hin mt s bin phỏp nhm li dng vn v k thut ca
t bn nc ngoi xõy dng CNXH, nh thc hin ch tụ nhng, ch cụng

t hp doanh. Thc cht ca chớnh sỏch kinh t mi l s liờn minh cụng nụng trờn c
s kinh t XHCN.
+ í ngha: i vi Liờn Xụ, trong hon cnh b chin tranh tn phỏ nng n
nh vy, khụi phc nn kinh t quc dõn l nhim v trc ht v cp bỏch. Nhng
bt u t õu? Chớnh sỏch kinh t mi ó cho li gii ỏp l phi bt u t nụng
nghip. ú l khõu cn bn, ch t ú mi cú th kộo theo c ton b dõy chuyn
ca cụng cuc phỏt trin lc lng sn xut, tin hnh xõy dng CNXH.
Nông dân cũng nh- các tầng lớp lao động khác đ-ợc kích thích bởi lợi ích và
làm việc cho xã hội. Về thực chất, đó là sự thay đổi căn bản từ quan điểm lý luận đến
hành động thực tiên trong xây dựng CNXH khi Bàn về chế độ hợp tác(1923) Lênin
thừa nhận toàn bộ quan điểm chúng ta về CNXH đã thay đổi căn bản.
Việc thuyết phục cán bộ và quần chúng cách mạng đang sôi sục là rất khó khăn.
Lênin phải kiên trì giải thích. Chính sách NEP phù hợp đó đ-ợc xã hội chấp nhận.
Ông công khai thừa nhận sai lầm của các yếu tố tả khuynh, phê phán đó: Không thể
thông qua nhiệt tình và ý chí để đi tới CNCS theo lối xung phong, tấn công trực tiếp
nh- trên mặt trận.
Với NEP, đó là sự chuyển h-ớng chiến l-ợc từ quỏ độ trực tiếp sang quá độ gián
tiếp, từng b-ớc một bc những nhịp cầu kiên nhẫn tìm tòi b-ớc trung gian vừa tầmlên
CNXH. Quan niệm mới của Lênin về CNXH th-ờng đ-ợc nhắc đến qua hai luận điểm
căn bản sau:
- CNXH nh- là chế độ hợp tác văn minh của những ng-ời lao động.
- Cần phải qua CNTB nhà n-ớc để tới CNXH.
Nhờ có NEP mà n-ớc Nga ra khỏi khủng hoảng, đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu
khả quan: Nạn đói bị đẩy lùi, đến năm 1925 có hơn 5 triệu hộ nông dân gia nhập các
tổ chức sản xuất tập thể. Công nghiệp đ-ợc khôi phục, tốc độ phát triển hơn hẳn các
n-ớc châu Âu.
24


Lờnin ó coi chớnh sỏch kinh t mi l bc lựi ca nhng ngi cng sn vỡ

cho CNTB phỏt trin li mt mc nht nh, nhng ng thi cng ch rừ
bc lựi ú l bo m cho s thng li ca CNXH Liờn Xụ: T nc Nga
kinh t mi s ny sinh nc Nga XHCN.
2.2.2. Nhng bi hc qua NEP
Nh cú ng li ỳng n do i hi X ca ng Bụn-sờ-vich vch ra, nhõn
dõn Nga ó bt tay vo cụng cuc khụi phc kinh t v cng c khi on kt gia
cỏc dõn tc. c bit, vi vic thc hin Chớnh sỏch kinh t mi ó ỏp ng nhng
ũi hi ca nụng dõn, t do buụn bỏn, m rng th trng, thc hin mt nn kinh t
cú nhiu thnh phn nhm huy ng mi kh nng phỏt trin sn xut.
Thắng lợi này có ý nghĩa lớn: Làm n-ớc Nga phát triển kinh tế, cng cố chuyờn
chớnh vụ sn vị trí của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh mới. NEP nêu bài học về
tinh thần thực tiễn, t- duy mới, kinh nghiệm cho các n-ớc tiến lên CNXH phải thông
qua NEP. Thời cận đại, Mác nói tiến lên CNXH từ CNTB phải qua thời kỳ quá độ mà
nội dung là thiết lập chuyờn chớnh vụ sn. Ông chỉ nêu nội dung chính trị mà ch-a đ-a
ra nội dung kinh tế. Đây là công lao của Lênin: Đó là cải tạo các thành phần kinh tế,
không đốt cháy giai đoạn.
Vic thc hin Chớnh sỏch kinh t mi cũn chng t mt iu nh Lờnin tng
núi: chỳng ta phi thay i cn bn cỏc quan nim trc õy v CNXH. ú l s
chuyn t k hoch tp trung, phõn phi trc tip bng hng húa nh ó thc hin
trong thi k Chớnh sỏch cng sn thi chin m nay khụng cũn phự hp sang mt
nn kinh t hng húa th trng vi nhiu thnh phn kinh t khỏc nhau (sn xut
nh ca nụng dõn, t bn t nhõn, CNTB nh nc, quc doanh...). Theo nh cỏch
núi ngy nay, ú l s i mi t duy, kp thi v sỏng to. Thc hin mt nn kinh t
vi c ch th trng v t do buụn bỏn, nhng nhng v trớ then cht ca nn kinh t
quc dõn vn thuc nh nc kim soỏt.
Da trờn s phc hi, phỏt trin ca sn xut v kinh t, Chớnh sỏch kinh t mi
cũn a li s n nh ca tỡnh hỡnh xó hi v cng c vai trũ chớnh tr ca ng Bụn25



×