Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 15 sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.89 KB, 3 trang )

Tuần 16 Soạn ngày: 7/12/2007
Tiết 16 Bài 15
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
A) Mục tiêu bài học
1) Kiến thức:
HS nắm được các vấn đề sau
Cách mạng tháng Mười nga thành công và sự tồn tại của nhà nước Xô Viết đầu tiên
Phong trào cách mạng thế giưới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào cách mạng VN
Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc,Tiểu tư sản và phong
trào công nhân Việt namTừ 1919-1925
2) Tư tưởng
Bồi dưỡng lòng yêu nước,kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối Cm,luôn phấn đấu hi
sinh cho cachý mạng
3) kĩ năng
Trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện
A) Thiết bị và tài liệu:
Tài liệu và chan dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu như Phgan Chu Trinh,Phạm Hồng
Thái,Phan Bội Châu
C) Tiến trình dạy học
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã có sự biến đổi như thế nào?
Thái độ chính trị của các giai cấp đó?
3) Bài mói:
Giới thiệu bài mới:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình thế giới có nhiều thuận lợi đối với cách mạng
Việt Nam. Đặc biêtm là với chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp xã hội Việt
nam có sự phân hoá sâu sắc hơn,tất cả các giai cấp đều đã có mặt.Trong phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp mỗi giai cấp đều đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng của giai
cấp mình


Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới
lần 1 đã ảnh hửng tới cách mạng Việt Nam
như thế nào?
Học sinh trả lời như phần ghi:
GV cho học sinh thảo luận nhóm các câu
hỏi:
Em hãy cho biết những nét khái quát của
phong trào dân chủ công khai(1919-1925)
Nhóm 1,2,3
Trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp
tư sản(1919-1925) nhóm 4,5,6,Các nhóm
trình bày sau đố giáo viên bổ sung và rút ra
kết luận
1) Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười
Nga và phong trào cách mạng thế giới
Ptgp dân tộc phương Đông và ptcn phương
Tây gắn bó mật thiết
-3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời
-12/1920 ĐCS Pháp ra đời
-Tạo điều kiện cho sự truyền bá CNMLN
vào Việt Nam
II) Phong trào dân tộc dân chủ công khai
10 Khái quát:
PT dân chủ phát triển mạnh thu hút nhiều
tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình
thức:
2) Phong trào của giai cấp tư sản:
Hoạt động của thầy và trò phần ghi bảng
GV tiểu tư sản gồm những tầng lớp người
nào?Phong trào đấu tranh của tiểu tư sản

diễn ra như thế nào?
GV minh hoạ thêm;
Tháng 6/1924 tâm tâm xã cử Phạm Hồng
Thái và Lê Hồng Sơngiết Méc-Lanh.Sự
Việc không thành,Phạm Hồng Thái hy sinh
giới thiệu thêm về Phan Bội Châu,Phan Chu
Trinh
Em hãy cho biết những điểm hạn chế và tích
cực của phong trào dân chủ công khai
Học sinh trả lời như phần ghi
Chi biết bối cảnh lịch sử của pôhng trào
cách mạng việt nam trong mấy năm đầu
chiến tranh thế giói thứ 1?
Em hãy trình bày những phong trào đấu
tranh điển hình của công nhân Việt
nam(1919-1925)
Gv theo em phong trào đấu tranh của công
nhân Ba-son có điểm gì mới hơin so với
phong trào công nhân trước đó?
Học sinh kết hợp giữa đời sống kinh tế và
chính trị,có sự thông cảm với người cùng
cảnh ngộ trên thế giới
+ Mục đích
-Chấn hưng nội hoá,bài trừ ngoại hoá
-Chống độc quyến xuất cảng lúa gạo
-Thành lập đảng lập hiến
+Tính chất :cải lương
3) Phong trào của tioêủ tư sản:
-+Mục tiêu:
-Chống cường quyền áp bức

-Xuất hiện nhiều tổ chức chính trị
Nhiều tờ bváo và nhà xuất bản ra đời
-Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méc
Lanh
-Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
-Đám tang Phan Chu Trinh
+Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nưởctuyền
bá tư tưởng dân tộc,tư tưởng cách mạng mới
+ Hạn chê:
Tính chất còn cải lương Xốc nổi và ấu trĩ
1) Bối cảnh:
-Thế giới:
Ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và
Trung Quốc
Trong nước: Phong trào tuy còn tự phát
song ý thức giai cấp cao hơn
2) Diễn biến:
-1922 phong trào đấu tranh của công nhân
Bắc Kì đòi nghĩ ngày chủ nhật thắng lợi
-1924 nhiều cuộc bãi công nổ ra ở hà
Nội,Nam Định,Hải Dương
-8/1925 đấu tranh của công nhân Ba-Son
-Mốc chuyễn từ tự phát sang tự giác
4) Củng cố:
Mục tiêu ,tính chất,tác dụng,hạn chế của phong trào dân chủ công khai
Trình bày cuộc đấu tranh của công nhân hãng đóng tàu Ba-Son.Theo em phong trào này
có điểm gì mới so với phong trào công nhân trước đó
5) Dặn dò: Học bài theo đề cương đã cho để kiểm tra học kí 1
Tuần 27
Tiết 37 Ngày soạn: 6/3/2008

KIỂM TRA 1 TIẾT
I) Mục tiêu bài dạy:
1) Kiến thức trọng Tâm:
-Giúp học sinh hiểu sâu các kiến thức trong các chương III, IV-V
-Cuộc vận đông tioến tới cách mạng tháng 8-1945
_Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 đến toàn quốc kháng chiên
-Việt Nam từ cuối năm 1946 đến 1954
2) Tư tưởng:
Tinh thần đòn kết chiến đấu của nhân dân ta
Rèn luỵen tính thật thà trong quá trình làm bài
3)Kĩ năng:
II) Thiết bị dạy học:
Bài kiểm tra được đánh vi tính:
III) Tiến trình giờ kiểm tra;
1) Ổn định:
Học sinh không được xem tài liệu trong quá trình kiểm tra
Kiểm tra việc chấp hành của học sinh
2) Phát đề kiểm tra cho học sinh
3) Giám sát học sinh làm bài
4) Thu bài
5) Dặn dò:
Chuẩn bị bài 28
Đáp án:
Đề a:
Câu đúng 1 (d) 2 (c) 3 (d) 4 (a) Đúng mỗi câu 1đ
Tự luận: Câu 1 (3đ)
Trình bày được đường lối kháng chiến (1,5đ)
Chính nghĩa và có tính nhân dân (1,5đ)
Đề b:
Trắc nghiệm:

Câu đúng: 1 (b) 2 (c) 3 (b) 4 (b)
Tự luận:
Câu 1 (3đ)
Âm mưu 1,6 đ hành động 1,5 đ
Câu 2 (3đ)
Nguyên nhân chủ quan (2đ)
Nguyên nhân khách quan (1đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×