Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty vinamilk năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.4 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA LIÊN THÔNG VÀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK
NĂM 2012


Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Vinamilk năm 2012

MỤC LỤC
Trang
PHẦN GIỚI THIỆU...........................................................................................
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................
2.1 Mục tiêu chung...........................................................................................
2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................
3. Phương pháp phân tích số liệu.........................................................................
3.1 Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................
3.2 Phương pháp phân tích số liệu....................................................................
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.....................................................................
4.1 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................
4.2 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................
PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................
Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VINAMILK...........
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Vinamilk...................................................


1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk.......................................................16
1.2.1 Sơ đồ tổ chức...................................................................................16
1.2.2 Chức năng của từng bộ phận...........................................................16
1.3 Các sản phẩm chính của công ty Vinamilk...............................................22
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CHUNG CỦA
CÔNG TY VINAMILK...................................................................................25
2.1 Phân tích tình hình lợi nhuận chung của công ty Vinamilk......................25
2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Vinamilk......26
2.2.1 Các yếu tố về doanh thu..................................................................26
2.2.2 Các yếu tố về chi phí.......................................................................28
2.3 Phân tích các chỉ số lợi nhuận..................................................................28
II
GVHD: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

SVTH: NHÓM 3


Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Vinamilk năm 2012
2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần (ROS).......................29
2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)..............................30
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)................................30
2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng...............................................................31
2.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROA......................................31
2.4.1.1 Đối tượng phân tích...........................................................32
2.4.1.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA. . .32
2.4.1.3 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROA.......................33
2.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROE.....................................33
2.4.2.1 Đối tượng phân tích…………………………………...34
2.4.2.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnROE.....34
2.4.2.3 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE.......................35

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..................................................36
3.1. Nhận xét.................................................................................................36
3.2. Kiến nghị................................................................................................37
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................41

III
GVHD: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

SVTH: NHÓM 3


Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Vinamilk năm 2012

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk qua 2 năm thực
hiện 2011-2012.....................................................................................................25
Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm.....................27
Bảng 2.3:Tổng hợp chi phí qua 2 năm 2011 và 2012

………………………....28

Bảng 2.4: Kết quả chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận…. ………………………………...29
Bảng 2.5: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROA, ROE…………………..31
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Vinamilk…………………………………...6

IV
GVHD: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH


SVTH: NHÓM 3


Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Vinamilk năm 2012

DANH MỤC VIẾT TẮT
- ROA: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
- ROS :

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần

- ROE:

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

- HĐKD : Hoạt động kinh doanh
- CK:

Chứng khoán

- TGĐ:

Tổng giám đốc

- XNK:

Xuất nhập khẩu

- CTY TNHH MTV BSVN: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên bò sữa

Việt Nam
- TTNCĐ& PTSP: Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển sản phẩm
- CTY TNHH MTV BĐS QT: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bất động
sản Quốc tế
- PKĐK: phòng khám đa khoa
- XN: Xí nghiệp
- ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổđông
- HĐQT: Hội đồng quản trị
- CBCNV: Cán bộ công nhân viên
- CNH- HĐH: công nghiệp hoá - hiệnđại hoá

V
GVHD: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

SVTH: NHÓM 3


Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Vinamilk năm 2012

VI
GVHD: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

SVTH: NHÓM 3


PHẦN GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ
với nền kinh tế thế giới, thế nhưng sự bất ổn của tình hình kinh tế đã và đang
trở thành thách thức lớnlao đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các

doanh nghiệp nói riêng. Vậy các doanh nghiệp phải làm gì để thoát khỏi tình
trang như hiện nay?Đây cũng là một vấn đềnan giải đối với các nhà quản trị.
Nếu nói sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp là một cuộc chạyđua
quyết liệt thì lợi nhuận chính làđích đến cuối cùng mà bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng muốn vươn tới.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để
đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận có vai
trò quan trọng tới sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và
của toàn xã hội nói chung. Đây chính là động lực thôi thúc doanh nghiệp năng
động hơn nữa để khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, điều đầu
tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận.Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh
nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì
doanh nghiệp sẽ bị đào thải, đi đến phá sản. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế
thị trường có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt lợi nhuận là
yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp vì:
- Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nó ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanh
nghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngược lại.

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH



- Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất kinh doanh
có lãi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối,
là cơ sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng những tiến bộ khoa học
kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động là
cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thương trường, làm
cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài được dễ dàng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự, năng
lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp...
- Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người
lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng
của nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sở cho những bước phát triển tiếp
theo.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam
trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt
động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt
Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu
nành, nước uống đóng chai và cafe cho thị trường.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu
tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực
là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt
ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một
danh mục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi
tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10
Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.


SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


Vì thương hiệu và sự vững mạnh mà công ty xây dựng được cùng với
mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận đối
với một doanh nghiệp, chúng em chọn đề tài “Phân tích tình hình lợi nhuận
của công ty Vinamilk năm 2012”, thông qua đề tài này chúng em đã áp dụng
những bài học lý thuyết đã học vào tình hình thực tế của công ty để từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm cho môn học cũng như cho công việc sau này.
Do vẫn chưa có kinh nghiệm thực tiễn, bài làm vẫn còn thiếu sót mong
thầy và các bạn đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện bài làm hơn, xin
chân thành cảm ơn!
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
- Phân tích tình lợi nhuận tại công ty Vinamilk, tìm ra những nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận, từ đó đề ra một số giải pháp thích hợp góp phần
nâng cao hiệu quả kinh doanh và gia tăng lợi nhuận của công ty.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty qua 2 năm 2011 – 2012.
- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động vềlợi
nhuận của công ty.
- Đưa ra nhận xét và kiến nghị để giúp công ty có các giải pháp gia tăng
lợi nhuận.
3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu dùng để phân tích chủ yếu được lấy từ các Báo cáo tài chính
năm 2012 đã được kiểm toán của Công ty cổ phần Vinamilk.
Ngoài ra nhóm còn tham khảo trên các sách, báo, tạp chí, website
chuyên ngành để nghiên cứu và đánh giá.
3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp so sánh: So sánh giữa lợi nhuận thực tế năm 2011 với
năm 2012 để đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn Công ty.
Phương pháp thay thế liên hoàn: phân tích các nhân tốảnh hưởng

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.1 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Công ty cổ phần Vinamilk.
- Thời gian nghiên cứu: số liệu được phân tích trong hai năm 2011 và
2012.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Là tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần Vinamilk.

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1

SVTH: NHÓM 3

40


GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VINAMILK
1.1Giới thiệu về công ty Vinamilk
Giới thiệu sơ lược:

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam.
Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột;
sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và
qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết
thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã
xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các
sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và
là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm
2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng
cao” từ năm 1995 đến năm 2007.

Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng
mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997
đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng
570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả
nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu
dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang
các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Vinamilk

Công ty Cổ phần

Ngành nghề

Sữa và các chế phẩm từ sữa

GVHD:
BÙI VĂN TRỊNH
ThànhPGS.TS.
lập
1976
SVTH: NHÓM 3

40

Loại hình



Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Khu vực hoạt động

Việt Nam

Thành
chủ chốt

Mai Kiều Liên Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng
Giám Đốc

viên

Dịch vụ

Sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây, đầu tư tài chính

Doanh thu

27.101.683.739.278 VNĐ (2012)

Lợi nhuận kinh doan
h

6.629.824.778.189 VNĐ (2012)

Khẩu hiệu

Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk


1.2Cơcấu tổ chức của công ty Vinamilk
Website
Trang chủ của Vinamilk
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 1.1 cơ cấu tổ chức của công ty Vinamilk
1.2.2 Chức năng của từng bộ phận
 Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng
của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty,
quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh
doanh của Công ty.
 Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn
đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định.
Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết
định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị
quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty.
 Ban kiểm soát:

Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành của Công ty
 Tổng Giám đốc:
Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp
luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công tyPhòng Kinh doanh:
- Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh
doanh, theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;
- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chính
sách phân phối, chính sách giá cả;
- Đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm;
- Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra các số liệu, dự đoán về nhu
cầu của thị trường.
 Phòng Marketing:

- Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm và
nhóm sản phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến
mãi...

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Xây dựng và thực hiện các hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát
triển thương hiệu;
- Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản
phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trường;

- Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan
đến thị trường và các đối thủ cạnh tranh;
 Phòng Nhân sự:

- Điều hành và quản lý các hoạt động Hành chính và Nhân sự của toàn
Công ty;
- Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến lược để phát triển nguồn
nhân lực;
- Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành các hoạt động hành chính nhân
sự
- Làm việc chặt chẽ với bộ phận Hành chính và Nhân sự của các Chi
nhánh, Nhà máy nhằm hỗ trợ họ về các vấn đề về hành chính nhân sự một
cách tốt nhất;
- Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toàn
Công ty;
- Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách
về hành chính, nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với quy định, chế
độ hiện hành của Nhà nước;
- Tư vấn cho nhân viên trong Công ty về các vấn đề liên quan đến
quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên trong Công ty.
 Phòng Dự án:

- Lập, triển khai, giám sát dự án đầu tư mới và mở rộng sản xuất cho
các nhà máy;
- Quản lý và giám sát tình hình sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố
định;
- Quản lý và giám sát công tác xây dựng cơ bản toàn Công ty;

SVTH: NHÓM 3


40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Xây dựng, ban hành và giám sát định mức kinh tế kỹ thuật.
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án thiết kế xây dựng dự án, giám sát
chất lượng xây dựng công trình và theo dõi tiến độ xây dựng Nhà máy.
- Theo dõi công tác quản lý kỹ thuật.
- Lập kế hoạch và tổ chức đấu thầu để chọn lựa nhà cung cấp phù hợp,
có chất lượng đáp ứng được tiêu chuẩn Công ty đề ra cho từng dự án.
 Phòng Cung ứng điều vận
- Xây dựng chiến lược, phát triển các chính sách, quy trình cung ứng và
điều vận;
- Thực hiện mua sắm, cung cấp toàn bộ nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ
thuật.
- Thực hiện các công tác xuất nhập khẩu cho toàn Công ty, cập nhật và
vận dụng chính xác, kịp thời các quy định, chính sách liên quan do Nhà nước
ban hành.
- Dự báo về nhu cầu thị trường giúp xây dựng kế hoạch sản xuất hàng
nội địa và xuất khẩu hiệu quả.
- Nhận đơn đặt hàng của khách hàng, phối hợp chuyển cho Xí nghiệp
Kho vận. Phối hợp với nhân viên Xí nghiệp Kho vận theo dõi công nợ của
khách hàng.
 Phòng Tài chính Kế toán
- Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động Tài chính kế toán;
- Tư vấn cho Ban Giám đốc về tình hình tài chính và các chiến lược về
tài chính;
- Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;
- Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm sóat ngân sách cho tòan bộ

họat động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Dự báo các số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế
toán;

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho các họat động sản xuất kinh doanh và
việc đầu tư của Công ty có hiệu quả.
 Trung tâm Nghiên cứu Dinh dưỡng và Phát triển Sản phẩm:
- Nghiên cứu, quản lý, điều hành các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm
mới, sản phẩm gia công, xuất khẩu và cải tiến chất lượng sản phẩm;
- Chịu trách nhiệm về công tác đăng ký công bố các sản phẩm, công tác
đăng ký bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ trong và ngoài nước.
- Xây dựng và giám sát hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế và trong nước (ISO, HACCP).
- Thiết lập, quản lý, giám sát thực hiện quy trình công nghệ, quy trình
sản xuất và quy trình đảm bảo chất lượng.
- Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, nhu cầu và thị hiếu người tiêu
dùng để phát triển những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng.
 Phòng khám Đa khoa :
- Khám, tư vấn dinh dưỡng và sức khỏe cho người bệnh (khách hàng),
tư vấn các sản phẩm của Công ty cho khách hàng;
- Tư vấn dinh dưỡng gián tiếp cho người bệnh (khách hàng) qua điện
thoại hoặc cho thân nhân.

- Phối hợp với Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển sản
phẩm mới trong việc đưa ra các sản phẩm có thành phần dinh dưỡng phù hợp
với các nhu cầu cần thiết của khách hàng.
 Các nhà máy:
- Quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000,
HACCP;
- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, quản lý về vấn đề an
toàn lao động, phòng cháy chữa cháy tại Nhà máy.
- Thực hiện các kế hoạch sản xuất đảm bảo về số lượng và chất lượng.
 Xí nghiệp Kho vận:

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Thực hiện việc giao hàng và thu tiền hàng theo các Hóa đơn bán hàng.
- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, nguyên vật liệu, thành phẩm đảm bảo
an toàn.
- Tiếp nhận, sắp xếp, bảo quản vật tư nguyên liệu nhập khẩu và nội địa,
các sản phẩm do Công ty sản xuất;
- Kinh doanh kho, bến bãi, vận tải.
- Thực hiện công tác thu hồi công nợ, hỗ trợ theo dõi công nợ còn tồn
đọng.
 Các chi nhánh:
- Đề xuất, cải tiến sản phẩm về chất lượng, mẫu mã và đa dạng hóa sản
phẩm.
- Xây dựng phương hướng hoạt động và phát triển của Chi nhánh;

- Giám sát việc thực hiện các quyết định, chủ trương, chính sách Công
ty đề ra; Đảm bảo các hoạt động của Chi nhánh tuân thủ luật pháp và các quy
định của Nhà nước.
- Chỉ đạo và giám sát hoạt động của Phòng khám Tư vấn Dinh dưỡng
tại Chi nhánh.
- Chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ban Kế toán, Ban Cung ứng và
điều vận.
- Quản lý tiền-hàng và cung ứng vận chuyển cho việc kinh doanh
ngành hàng.
 Phòng Kiểm soát Nội bộ
- Kiểm sóat việc thực hiện quy chế, chính sách, thủ tục của Công ty đề
ra tại các bộ phận trong Công ty nhằm phát hiện, ngăn chặn và khắc phụ,
giảm thiểu các rủi ro, cải tiến và nâng cao hiệu quả họat động của Công ty;
- Kiểm tra, giám sát các họat động của các bộ phận chức năng trong
Công ty (Phòng kinh doanh ngành hàng, Phòng Hành chính nhân sự, Phòng
Cung ứng điều vận, Phòng Tài chính kế toán, Xí nghiệp kho vận, các Nhà
máy, Chi nhánh);

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Tham khảo và đề ra các chính sách xây dựng chương trình kiểm sóat
và lựa chọn phương pháp kiểm soát;
- Tổng hợp và báo cáo kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất cho Ban
Giám đốc;
- Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành những phương án giải quyết các

khó khăn của các Phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả họat động của các
phòng ban
1.3Các sản phẩm chính của công ty Vinamilk
Các nhãn hiệu thuộc công ty Vinamilk bao gồm:
-Vinamilk
-Dielac
-Ridielac
-V-Fresh
-Icy
-Lincha
-Sữa đặc
-Sữa đậu nành
Trong đó nhãn hiệu Vinamilk bao gồm các sản phẩm
 Sữa thanh trùng/ tiệt trùng:
- Sữa Tươi tiệt trùng cao cấp Twin Cows - Sản phẩm của Vinamilk, nhập khẩu
từ New Zealand
- Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk 100% (sôsôla)
- Sữa tươi thanh trùng Vinamilk (không đường)
- Sữa tươi thanh trùng Vinamilk (có đường)
- Sữa tươi tiệt trùng tách béo Vinamilk 100%
- Sữa Vinamilk Có Đường Bổ sung vi chất Mới - Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa Vinamilk Hương Socola Bổ sung vi chất Mới - Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa Vinamilk Hương Dâu Bổ sung vi chất Mới - Mắt sáng, Dáng cao
- Sữa tiệt trùng không đường Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng hương dâu Vinamilk (dạng túi/gói)
- Sữa tiệt trùng sôsôla Vinamilk (dạng túi/gói)

SVTH: NHÓM 3


40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


- Sữa tiệt trùng giàu Canxi, ít béo Flex không đường
- Sữa tiệt trùng Flex Không LACTOZA
 Sữa chua ăn:
-

Sữa chua từ sữa tươi 100%

-Sữa chua Probi (Mới)
-Sữa chua Susu
-Sữa chua Probeauty
-Sữa chua Nha đam
-Sữa chua Có đường
-Sữa chua Ít đường (Mới)
-Sữa chua Không đường
-Sữa chua không đường Kefir
 Sữa chua uống:

 Kem

 Phô mai:

SVTH: NHÓM 3

40


GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


 Sản phẩm dinh dưỡng dành cho người lớn:

• Nhãn hiệu Dielac gồm sữa dành cho bà mẹ và trẻ em.
• Nhãn hiệu Ridielac chỉ có sản phẩm dành cho trẻ em.
• Nhãn hiệu V-Fresh gồm nước trái cây, nước trái cây sữa, trà, nước nha





đam, nước mơ ngâm .
Nhãn hiệu Icy gồm chanh muối và nước uống đóng chai.
Nhãn hiệu Lincha có trà nấm linh chi.
Sữa đặc gồm có sữa Ông Thọ và Ngôi sao Phương Nam.
Sữa đậu nành gồm có sữa đậu nành Goldsoy, Goldsoy Cad và Vfresh.

Chương 2

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM

2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
SỮA VIỆT NAM
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sữa Việt
Nam

ĐVT: Tỷ đồng
Chênh lệch
Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu

Tuyệt đối

%

22.264,5

27.337,2

5.072,7

22.8

443,1

540,1

107,0

21,9


21.821,4

26.797,1

4975,7

22,8

15.267,4

17.741,7

2.474,3

16,2

6.544,0

9.055,4

2.511,4

34,8

6. Doanh thu hoạt động tài chính

679,5

473,8


(205,7)

(30,3)

7. Chi phí tài chính

332,1

99,3

(232,8)

(70,1)

Trong đó chi phí lãi vay

13,9

3,1

(10,8)

(77,7)

1.811,9

2.345,8

(15.773,2)


29,5

434,3

484,3

50,0

11,5

4.665,2

6.599,8

1.934,6

41,5

11. Thu nhập khác

362,5

461,7

99,2

27,4

12.Chi phí khác


85,3

174,2

88,9

104,2

13. Lợi nhuận khác

277,3

287,5

10,2

3,7

4.932,5

6.887,3

1954,8

39,6

15.Chi phí thuế TNDN hiện hành

778,4


1.134,1

355,7

45,7

16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(12,5)

(32,7)

20,2

161,6

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

4.166,6

5.785,9

1619,3

38,9

5.082

6.940


1.858

36,6

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ

8. chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lí doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Vinamilk năm 2012)

Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp,
nói cách khác, lợi nhuận là hiệu quả kinh tế trước tiên mà doanh nghiệp cần
phải có.Các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh
doanh và kết quả của hoạt động đó. Do vậy, mà phân tích lợi nhuận được tiến

SVTH: NHÓM 3

40


GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH


hành thường xuyên, cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và
cả những mục tiêu kinh tế khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần - Chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 5.072,7 tỷ đồng
(tăng 22,8%) so với năm 2011. Do doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ
tăng dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng
2.511,4 tỷ đồng (tăng 34,8%) so với năm 2011.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 giảm 205,7 tỷ đồng (giảm
30,3%) so với năm 2011.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng 1.934,6 tỷ đồng
(tăng 41,5%) so với năm 2011.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2012 tăng 1.954,8 tỷ đồng (tăng
39,6%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh thu bán hang và cung cấp
dịch vụ tăng cao.
2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
CỦACÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
2.2.1 Các yếu tố về doanh thu

Tên hàng
Ông thọ (nhãn đỏ 900g)
Sữa đậu nành Vfresh (200ml)
Sữa chua uống Vinamilk dâu


Giá
11.900đ/hộp
16.500đ/lít
23.000đ/lít

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH
SVTH: NHÓM 3

KH
1012
495
1011,4

TT
987.1
511
1069

2012
KH
1101
528
1081

TT
1035
552,7
1131,5

40


2011


(180ml)
Nước uống đóng bình ICY (19
lít)
Sữa Dielac alpha 123 (900g)
Tổng
% Hoàn thành

1.700đ/lít
150.900đ/hộp

34
39
38.7
38.6
981
1071 1131,6 1186,8
3533,4 3677,1 3880,3 3944,6
104,1%
101,7%

Bảng 2.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm
( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Vinamilk năm 2012)

Nhận xét: Doanh thu tiêu thụ qua các năm điều tăng. Trong đó doanh thu
tiêu thụ năm 2011 tăng 4,1% so với kế hoạch, năm 2012 doanh thu tiêu thụ
tăng 1,7% so với kế hoạch. Nhìnchung doanh thu tiêu thụ qua các năm điều

tăng so với kế hoạch, nhưng một số mặt hàng còn tiêu thụ còn thấp so với kế
hoạch đề ra:
Ông thọ (nhãn đỏ 900g) năm 2011 giảm 2,4% so với kế hoạch nhưng
năm 2012 giảm 6,0% so với kế hoạch.
Nước uống đóng bình ICY (19 lít) năm 2011 tăng 14,7% nhưng năm
2012 giảm 0,3% so với kế hoạch.
Nguyên nhân làm cho mặt hàng sữa và nước uốngđóng bình giảm là do,
hiện nay thị trườngđược mở rộng các sản phẩm nước ngoài xâm nhập vào thị
trường, mà tâm lí người tiêu dung lại thích dung hàng ngoại nên làm cho
doanh thu tiêu thụ của mặt hàng sữa giảm, không đạt so với kế hoạch.
Công ty cần có những biện pháp quảng bá sản phẩm rộng rãi, đẩy mạnh
việc bán hàng để cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm.
2.2.2 Phân tích các yếu tố về chi phi
Tổng CPKD=CPBH+CPQLDN
Doanh thu thuần=Tổng doanh thu- Các khoản giảm trừ
Ta có:
Bảng 2.3: Tổng hợp chi phí qua 2 năm 2011 và 2012
Chỉ tiêu
1. Tổng CPKD

2011
2246,2

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH
SVTH: NHÓM 3

2012
2830,1

Chênh Lệch

Tuyệt Đối %
583,9
25,9
40

Năm


2.Doanh thu thuần

21821,4

26797,1

4975,7

22,8

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty
tăng, năm 2012 tăng 583,9 (tức 25,9%) so với năm 2011.
Doanh thu thuần của công ty qua 2 năm cũng tăng, năm 2012 tăng
4975,7 (tức 22,8%) so với năm 2011
Nhìn vào bảng ta thấy chi phí qua 2 năm tăng 25,9% trong khi đó
doanh thu qua 2 năm tăng 22,8% thấp hơn chi phí. Điều này có nghĩa là
doanh nghiệp quản lí chi phí chưa tốt, cần làm giảm chi phí của doanh nghiệp
qua các kì kinh doanh, từđó sẽ giúp cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên.
2.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp và luôn được mọi
người quan tâm. Các nhà quản trị muốn đưa ra những nhận xét, đánh giá về
kết quả hoạt động của doanh nghiệp hay muốn đề ra các kế hoạch, phương

hướng kinh doanh, quyết định liên quan đến tài chính thì cầnphân tích nhóm
chỉ tiêu lợi nhuận. Vậy nhóm chỉ tiêu lợi nhuận là gì?Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
(doanh lợi) chính là các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp.Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, là một căn cứ quan
trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính của doanh nghiệp
trong tương lai.
Bảng 2.4: Kết quả chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Tỷ lệ %
Chỉ tiêu

Chênh

2011

2012

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)

19,09

21,59

2,50

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

26,77

29,29


2,52

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)

33,57

37,58

4,02

SVTH: NHÓM 3

40

GVHD: PGS.TS. BÙI VĂN TRỊNH

lệch


×