Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phầntthức ăn chăn nuôi vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.19 KB, 79 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỞ ĐÂU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong kinh tế luôn có sự cạnh tranh quyết liệt. Ở Việt Nam bản chất cạnh tranh
của nền kinh tế phải chịu sự điều tiết của nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Bất kỳ tổ
chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu của nền kinh tế nói đến cùng là
lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu là lợi nhuận,
hướng tới lợi nhuận. Đây là vấn đề sống còn và phát triển của doanh nghiệp.
Thời gian sắp tới là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của đất nước với mục tiêu
đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với khu vực và thế giới. Nhận thức được cơ hội và
thách thức này, khi chuyển sang hoạt động dưới hình thức cổ phần, Công ty Cổ
Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VINA phải huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Chính vì vậy,
lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng. Phân tích lợi nhuận là cơ sở để doanh nghiệp đề
ra biện pháp hữu hiệu trong kinh doanh, có thể khắc phục nhanh chóng những tình
huống, những nhân tố gây bất lợi. Đồng thời giúp các nhà quản trị hình dung được
bức tranh thực về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Để tối đa
hoá lợi nhuận thì phải nhận biết lợi nhuận của Công ty được cấu thành từ những yếu
tố nào? Và chịu ảnh hưởng của các yếu tố đó như thế nào? Nhằm đo lường mức ảnh
hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận, nhận thức được tầm quan trọng của việc phân
tích lợi nhuận nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty Cổ
phầnTthức Ăn Chăn Nuôi VINA” để làm luận văn tốt nghiệp của mình, để từ đó đề
ra những giải pháp giúp Công ty đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm từ năm (2008 - 2010), nhằm


tìm ra nguyên nhân và mức ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận. Từ đó đề ra các
biện pháp khắc phục những yếu tố bất lợi và khai thác tốt những nhân tố có lợi nhằm
không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty cổ phần
Thức Ăn Chăn Nuôi VINA trong 3 năm 2008-2010
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đánh giá mức lợi nhuận đạt được
Đề xuất các giải pháp về vấn đề lợi nhuận tại công ty cổ phần Thức Ăn Chăn Nuôi
VINA
3 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần Thức Ăn Chăn Nuôi VINA
Các số liệu dùng phân tích do phòng Kế toán, Tổng hợp cung cấp.
3.2 Phạm vi thời gian
Số liệu dùng phân tích được thu thập trong 3 năm từ 2008-2010
4. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty cổ phần Thức Ăn Chăn Nuôi
VINA
Các giải pháp về vấn đề lợi nhuận tại Công ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VINA
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp so sánh: So sánh giữa kỳ thực hiện so kế hoạch, năm nay so với năm
trước để thấy hiệu quả kinh doanh của công ty. .
Phương pháp chỉ số liên hoàn: Phương pháp này phục vụ cho mục tiêu cụ thể là
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi tiết các chỉ tiêu kinh tế thành các yếu tố cấu thành để xác định, kiểm tra, đánh
giá nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức lợi nhuận của Công ty.

6. Kết cấu khóa luận:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN
NUÔI VINA
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN
NUÔI VINA
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích lợi nhuận
1.1.1Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa các khoản doanh thu về so với
các khoản chi phí bỏ ra. Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lượng
hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thường đầu tư
vốn vào nhiều lĩnh vực khác nhau nên lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều nguồn khác
nhau như: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài
chính và hoạt động khác.
Lợi nhuận trước thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động.
Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp cho nhà nước.
Lợi nhuận giữ lại: là phần còn lại sau khi đã nộp thuế thu nhập. Lợi nhuận giữ lại
được bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lại còn gọi là lợi
nhuận chưa phân phối.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
1.1.2 Ý nghĩa của lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả ấy là điều kiện tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân và
doanh nghiệp bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách Nhà
nước thông qua chính sách thuế, đồng thời một bộ phận lợi nhuận được để lại thành
lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập của người lao động và
nâng cao phúc lợi xã hội.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động
và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.1.3 Nhiệm vụ của việc phân tích lợi nhuận
Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình biến động lợi nhuận.
Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không
ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1.4 Mục đích việc phân tích lợi nhuận
Nhằm đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả đạt được so với mục tiêu kế
hoạch đề ra, để xem trong quá trình hoạt động doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc
hoàn thành mục tiêu đề ra không, từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phục.
Bên cạnh đó, việc phân tích giúp cho doanh nghiệp thấy được những mặt hàng ưu
thế của mình trên thị trường, từ đó xây dựng cơ cấu mặt hàng kinh doanh có hiệu quả
góp phần nâng cao tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phân tích lợi nhuận cũng giúp doanh nghiệp nhìn ra các nhân tố bên trong và bên
ngoài ảnh hưởng đến lợi nhuận và tìm ra các nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng
đó. Từ đó giúp nhà quản trị đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và khắc

phục những yếu kém, tồn tại của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
1.2.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản
xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm như: việc ký
kết hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, việc quảng cáo, tiếp thị, việc xuất giao hàng,
vận chuyển và thanh toán tiền hàng, giữ vững nguyên tắc thanh toán,
Tất cả các việc trên nếu làm tốt đều có tác động nâng cao doanh thu bán hàng và lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

1.2.2 Kết cấu mặt hàng
Khi sản xuất, có thể có những mặt hàng sản xuất tương đối giản đơn, chi phí tương
đối thấp nhưng giá bán lại tương đối cao, nhưng cũng có những mặt hàng tuy sản xuất
phức tạp, chi phí sản xuất cao, giá bán lại thấp.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Do đó, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu bán
hàng. Mỗi loại sản phẩm, dịch vụ cung ứng đều có tác dụng nhất định nhằm thoả mãn
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội.
Vì vậy, khi phấn đấu tăng doanh thu, lợi nhuận, các doanh nghiệp phải đảm bảo
thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã ký với khách hàng và xem khách hàng như là
thượng đế. Nếu không sẽ mất khách hàng, khó đứng vững trong cạnh tranh.
1.2.3 Giá bán sản phẩm
Trong trường hợp các nhân tố khác không đổi, việc thay đổi giá bán có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanh thu bán hàng. Thông thường những sản phẩm,
những công trình có tính chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc dân thì Nhà nước
mới định giá, còn lại do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định.
Doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm hoặc giá dịch vụ phải cân nhắc sao cho giá

bán phải bù được phần tư liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lương cho người lao động và có
lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư.
1.2.4 Giá thành sản phẩm
Giá thành tăng lên hoặc giảm xuống đều có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh
nghiệp, giá thành tăng thì sẽ làm cho lợi nhuận giảm xuống và ngược lại.

1.2.5 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty. Do đó, chúng
ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách cẩn thận để có thể giảm các loại
chi phí đến mức thấp nhất để làm tăng lợi nhuận
1.3 Phương pháp phân tích
Bằng phương pháp liên hoàn, xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng
mức lợi nhuận. Phương pháp phân tích này thể hiện rất rõ trong tổng mức lợi nhuận
mà Công ty đạt được, nó chịu ảnh hưởng của từng mức nhân tố cụ thể. Mỗi mức nhân
tố đó nó sẽ góp phần làm tăng hoặc giảm mức lợi nhuận chung bao nhiêu đơn vị.
Khi áp dụng cách phân tích trên thì nhà quản trị dể dàng nhận thấy mức nhân tố nào
thuận lợi trong quá trình đạt lợi nhuận mục tiêu, từ đó có quyết định chiến lược trong
kinh doanh. Trong phần này có sử dụng các kí hiệu sau:
1.3.1Mức ảnh hưởng của nhân tố khối lượng hàng hoá
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
K
KiKi
Kii
KQ
L
PQ
PQ

LLN

×
×
×=∆


1
(1.3.1)
 Trong đó


Q: Mức ảnh hưởng của nhân tố khối lượng hàng bán.
L
K
: Lợi nhuận kế hoạch.
Q
li
: Khối lượng thực tế của sản phẩm.
P
ki
: Giá bán kế hoạch của sản phẩm.
Q
ki
: Sản lượng kế hoạch của sản phẩm.
1.3.2 Mức ảnh hưởng của nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm
( )
( )
[ ]
KiQLKiBHKiKiKiKii

QCCZPQQK
∆−−−−×−=∆

1
(1.3.2)
 Trong đó
K: Mức ảnh hưởng của nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm.
Z
ki
: Giá thành kế hoạch của sản phẩm i.
C
Bhki
: Chi phí bán hàng kế hoạch của sản phẩm i.

C
Qlki
: Chi phí quản lý kế hoạch của sản phẩm i.
1.3.3 Mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm

( )
Kiii
PPQP
−=∆

11
(1.3.3)
 Trong đó


P: Mức ảnh hưởng của nhân tố giá bán.

P
li
: Giá bán thực tế của sản phẩm i.
1.3.4 Mức ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán

( )
Kiii
ZZQZ
−=∆

11
(1.3.4)
Trong đó:


Z: Mức ảnh hưởng của nhân tố giá thành.
Z
li
: Chi phí giá thành thực tế của sản phẩm i.
1.3.5 Mức ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm

( )
BHKiiBHiBH
CCQC
−=∆
11

(1.3.5)
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8

7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
 Trong đó


C
BH
: Mức ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng.
C
Bhli
: Chi phí bán hàng thực tế của sản phẩm i.
1.3.6 Mức ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lí đơn vị sản phẩm

( )
QLKiiQLiQL
CCQC
−=∆
11
(1.3.6)
 Trong đó


C
QL
: Mức ảnh hưởng của chi phí quản lý.
C
Qlli
: Chi phí quản lý thực tế của sản phẩm thứ i.
1.3.7 Công thức xác định lợi nhuận kế hoạch
LN

K
=

Q
K
(P
K
– Z
K
– C
BHK
– C
QLK
) (1.3.7)
Trong đó:
LN
K
: Lợi nhuận kế hoạch.
Công thức này dùng để xác định mức lợi nhuận đạt được theo kế hoạch đã lập ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.3.8 Công thức xác định lợi nhuận thực hiện
LN
1
=

Q
1
( P
1
– Z

1
- C
BH1
– C
QL1
) (1.3.8)
Trong đó:
LN
l
: Lợi nhuận thực hiện.
Công thức này dùng để xác định mức lợi nhuận đạt được trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
 Chú ý
Các công thức trên áp dụng vào việc phân tích trong đề tài vì các công thức này
thuộc hệ thống phân tích tình hình lợi nhuận của môn học phân tích hoạt động kinh tế.
Các công thức trên là công cụ phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, đánh giá mức
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, đánh giá giữa kế hoạch và thực tiển, đặc
biệt là hệ thống công thức được ứng dụng trong việc phân tích các nhân tố tác động
đến lợi nhuận.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.4 Phương pháp đánh giá mức lợi nhuận đạt được
Số dư đảm phí: Là lợi nhuận trước khi bù đắp cho tổng chi phí bất biến. Hoặc số
dư đảm phí là phần đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến và có lãi.
Công thức tính: Sô dư đảm phí (SDĐP) = Doanh thu – Chi phí khả biến (1.4.1
Số dư đảm phí là một công cụ lập kế hoạch lợi nhuận tức thời một cách hữu hiệu.
Đòn cân hoạt động (Dol) = Số dư đảm phí / lợi nhuận ròng (1.4.2)
Tỉ số này thể hiện tốc độ biến động của lợi nhuận so với doanh thu.

Số dư an toàn:
Số dư an toàn = Doanh số thực hiện – doanh số hoà vốn (1.4.3)
Mà doanh số hoà vốn = Tổng CP bất biến / tỷ lệ số dư đảm phí
Mà tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / doanh số


Số dư an toàn = Doanh số thực hiện – ((Tổng CP bất biến x Doanh số) / số dư
đảm phí).
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
9
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỨC ĂN CHĂN NUÔI VINA
2.1 khái quát về công ty
2.1.1 giới thiệu sơ lược công ty
Tên công ty : Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina
Tên tiếng anh : VINA FOOD BREEDING JOINT COMPANY
Tên giao dịch: Vina food breeding jont company
Tên viết tắt : VINA.J.C
Địa chỉ : Khu công nghiệp Nam Sách,TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương
Điện thoại : 03203.752.562
Fax : 03203.752.666 Mã thuế: 080028233
Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần
Các lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất thức ăn chăn nuôi
Email:
Website: www.vinajc.com.vn
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina được thành lập theo QĐ số 0403000061

ngày 06 tháng 06 năm 2003
Tiền thân của Công ty là một chi nhánh chuyên tiêu thụ sản phẩm tại khu vực
phía Bắc. Dưới sự điều hành của Công ty TNHH Vina với tên gọi là: Chi nhánh
công ty TNHH Vina đóng tại xã Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội
Năm 2003 Ban Lãnh Đạo Công ty TNHH Vina nhận thấy:
Xu hướng chăn nuôi gia súc, gia cầm ở các tỉnh miền Bắc ngày càng mở rộng
theo hướng chuyên nghiệp hơn, quy mô lớn hơn, mô hình nuôi trang trại ngày
càng phát triển. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
ngày một lớn
Thương hiệu thức ăn chăn nuôi Vina được người chăn nuôi biết đến và tin
tưởng
Mục tiêu của Công ty TNHH Vina là mở rộng thị trường ra phía Bắc
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ban Lãnh Đạo Công ty TNHH Vina đã quyết định thành lập Công ty CP thức
ăn chăn nuôi Vina tại khu công nghiệp Nam Sách, Xã Ái Quốc,TP Hải
Dương, tỉnh Hải Dương
Dưới sự đóng góp cổ phần của ông Phạm Đức Luận, bà Đỗ Thị Minh Tuyết,
và bà Đỗ thị Liễu
Vốn điều lệ: 37.000.000.000 VNĐ
Trong đó 100% là vốn góp
2.1.3 chức năng và nhiệm vụ
* chức năng
Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina có các chức năng sau:
Chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm làm ra theo hình thức phân phối qua các đại lý
* Nhiệm vụ
Kinh doanh đúng nghề đã đăng ký

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
Thực hiện phân phối lao động một cách hợp lý và theo đúng luật của nhà nước ban hành
Bảo tồn và phát triển nguồn vốn
Phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và phát triển đa dạng sản phẩm hơn
Bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, trật tự xã hội nâng cao đời sống cho công nhân
Tổ chức mua nguyên liệu đảm bảo chất lượng tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt
đáp ứng nhu cầu khách hàng
Báo cáo trung thực, đúng thời hạn quy định
Nâng cao tay nghề trình độ sản xuất của công nhân để tạo ra sản phẩm có chất
lượng
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2 đặc điểm chung của công ty
2.2.1Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1:sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
* Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Hội đồng quản trị( gồm 3 thành viên) trong đó có 1 chủ tịch
Chủ tịch do hội đồng quản trị bầu bằng cách bỏ phiếu kín, nhiệm kỳ 5 năm
Quyền hạn của hội đồng quản trị: Là đưa ra quyết định quản trị, tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Chấp hành điều lệ công ty và các nghị quyết của đại
hội cổ đông
- Ban giám đốc ( 4 người): Gồm một giám đốc và ba phó giám đốc
+ Giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm để điều hành công ty, thay mặt công ty
ký kết giao dịch với các cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
Phòng
KẾ
TOÁN
Phòng
BẢO
VỆ
Phòng

ĐIỆN
Phòng
KINH
DOANH
Phòng
NGUYÊN
LIỆU
Phòng
SẢN
XUẤT
Px
nghiền
Px
ép,trộn
Phòng
Nhân
sự
12
Phòng
Y

TẾ
Px
đóng
gói
Phòng
BÁN
HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
+ Phó giám đốc: Cũng do hội đồng quản trị bổ nhiệm để phụ trách các lĩnh vực
trong công ty: kinh doanh, điều hành và tài chính
- Phòng bán hàng: Là nơi nhận đơn đặt hàng, thu tiền bán hàng, in hóa đơn, tư vấn
cho khách hàng, giải quyết các thắc mắc, khiếu nại cho khách hàng
- Phòng kế toán( gồm 7 người): Thực hiện công tác quản lý tài chính -kế toán - Thống kê,
tham gia, tham mưu cho giám đốc trong việc đưa ra quyết định kinh doanh
- Phòng cơ điện: Đảm nhận nhiệm vụ vận hành máy móc, bảo trì và sửa chữa khi
máy bị hư hỏng
- Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm tìm ra các phương án, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,
mở rộng thị trường, đề ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
- Phòng nguyên vật liệu: Tìm đầu vào cho nguyên liệu của công ty, đảm bảo nguyên
liệu có chất lượng tốt, ổn định, phục vụ cho sản xuất liên tục, lập kế hoạch dự trữ và
thu mua nguyên liệu
- Phòng y tế, HCNS: Cung cấp thuốc, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên
của công ty. Tiếp nhận ý kiến phản ánh từ công nhân viên về môi trường làm việc,
sinh hoạt, đời sống.
- Đội sản xuất: chịu trách nhiệm điều hành sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm gồm 3 phân xưởng:
+ Phân xưởng nghiền: sử lý nguyên liệu đầu vào sau đó cân định lượng và tiến hành
xay nghiền.
+ Phân xưởng ép,trộn: trộn nguyên liệu ,cân định lượng ,ép thành các dạng,tiến hành
làm nguội.

+ Phân xưởng đóng gói:tiến hành đóng gói sản phẩm
- Phòng bảo vệ: Bảo vệ tài sản vật chất, đảm bảo an ninh trật tự an toàn trong công
ty.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.2Tổ chức phân hệ sản xuất
Sơ đồ 2: Cơ cấu sản xuất
Trong cơ cấu tổ chức sản xuất bao gồm các bộ phận:
Phân xưởng sản xuất chính: Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, toàn bộ công nhân sản
xuất trực tiếp được chia làm các tổ, đội bố trí sản xuất những công việc cụ thể.Bộ phận
này quyết địng năng lực sản xuất của công ty ( khả năng sản xuất tối đa của sản phẩm,
(tấn/năm).
Bộ phận sản xuất phụ trợ: Bộ phận tạo ra sản phẩm phục vụ sản xuất chính, đảm
bảo cho sản xuất chính hoạt động liên tục, theo yêu cầu công việc.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
14
Công ty
Phân xưởng sản
xuất chính
Bộ phận sản xuất
phụ
Bộ
phận
sửa
chữa
Bộ
phận

kho
tàng
Phân
xưởng
nghiền
Phân
xưởng
ép, trộn
Phân
xưởng
đóng gói
Bộ
phận
vận
tải
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.3 Quy mô công ty
Bảng 1: Quy mô doanh nghiệp
Chỉ
tiêu
Đơn
vị
tính
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Mức tăng tưởng
2009/2008
Mức tăng trưởng
2010/2009
Tuyệt đối (+,-)
Tương

đối
(+,-)
Tuyệt đối (+,-)
Tươn
g đối
(+,-)
Tổng
vốn
Vnđ 78,090,488,508 168,671,344,170 200,382,670,496 90,580,855,662 115.99 31,711,326,326 18.8
Tổng
doan
h thu
Vnđ 515,530,270,787 632,265,113,917 883,465,783,646 116,734,843,130 22.64
251,200,669,729
45.35
Tổng
lợi
nhuậ
n
vnđ
32,504,432,438 22,973,859,603 19,730,574,672 -9,530,572,835 -29.32 -3,243,284,931
-
14.12
Tổng
lao
động
Ngườ
i 254 266 268 12 4,72 2 0,75
Nguồn :( báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)
Nhận xét: từ bảng số liệu ta thấy tổng số vốn đầu tư công ty đã tăng nên, năm 2009

tăng so với năm 2008 là 90,580,855,662( đồng) tương đương tăng 115,99% đến năm
2010 thì số vốn tăng so với năm 2009 là 31,771,326,326 (đồng) tương đương tăng
18,8%.
Tông rdoanh thu qua các năm tăng nên cụ thể năm 2009 tăng so với năm 2008 là
116,734,843,130 ( dồng) tương đương tăng 22,64%. Năm 2010 tăng so với năm 2009
là 251,200,669,729 (đồng) tương đương tăng 45,35%.
Tổng lợi nhuận năm 2009 giảm so với năm 2008 là 9,530,572,835 (dồng) tương
đương giảm 29,32%, năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3,243,284,931 (dồng) tương
ứng giảm14,12%.
Tổng số lao động qua các năm tăng lên, mức tăng ít.
Nhìn chung qua các năm công ty có quy mô tăng nên, riêng chỉ có lị nhuận công ty
có xu hướng giảm.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
15
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.4 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình sản xuất
2.2.4.1 đặc điểm về sản phẩm
Hiện nay trên thị trường phía Bắc Công ty phân phối chủ yếu 4 thương hiệu chính:
VINA, HAPPY, ĐÔNG Á, ALPHA. Với 128 mặt hàng cho từng loại giống vật nuôi
tương đương từng giai đoạn phát triển.
Các nhóm sản phẩm có thể sản xuất và cung cấp bao gồm:
- Nhóm sản phẩm cho gia súc (trong đó có sản phẩm cho heo nái, đực giống, heo
con, heo thịt các loại và sản phẩm cho bò sữa) như : S20 cho heo tập ăn đến 15kg,
S22….
- Nhóm sản phẩm cho gia cầm (có sản phẩm cho gà thịt, vịt thịt, cút thịt, gà đẻ, vịt
đẻ) như : VN 220 cho gà con tư 1 đến 14 ngày, VN221 cho gà từ 15 đến 28 ngày,
VN223…
- Nhóm sản phẩm cho thủy sản (có sản phẩm cho cá da trơn, cá có vẩy, tôm ) như :
VN440, VN450

2.2.4.2 đặc điểm về quy trình sản xuất
Cám là mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp. Cám được sản xuất dưới dạng: dạng
bột, dạng viên và dạng hạt.
 Quy trình sản xuất sản phẩm dạng bột:
Sơ đồ 3: quy trình công nghệ sản xuất dạng bột
 Quy trình sản xuất sản phẩm dạng viên, dạng hạt:

SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
16
Xử lý
nguyên
liệu
Cân
định
lượng
Xay
nghiền
Phối
trộn
Cân
định
lượng
Vỏ
bao,
đóng
gói
Xử lý nguyên liệu Cân định lượng Xay nghiền Phối trộn
Phối
trộn

hơi
nước
Ép
thành
dạng
ống
Làm
nguội
Cắt
thành
từng
viên,
hạt
Sàng
lọc
Vỏ
bao,
đóng
gói
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 4: quy trình sản xuất dạng viên
2.2.5 Tình hình lao động, tiền lươngs
2.2.5.1 tình hình lao động
Bảng 2: Cơ cấu lao động
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
LĐ Tỷ trọng (%) LĐ
Tỷ
trong
(%)


Tỷ
trong
(%)
1.Trình độ 254 100 266 100 268 100
Đại học 35 13.78 40 15.04 42 15.67
Cao đẳng 47 18.5 47 17.67 48 17.91
Phổ thông 172 67.72 179 67.3 178 66.42
2.Gới tính 254 100 266 100 268 100
Nam 225 88.58 237 89.1 239 89.18
Nư 29 11.42 29 10.9 29 10.82
3.Tính chất
lao đông
254 100 266 100 268 100
Trực tiếp 158 62.2 168 63.16 168 62.69
Gián tiếp 96 37.8 98 36.84 100 37.32
4.Độ tuổi 254 100 266 100 268 100
18=> 25 75 29.52 84 31.58 83 30.97
25 trở lên 179 70.48 182 68.42 185 69.03
Nguồn: (phòng hành chính- nhân sự)
Nhận xét: qua bảng trên thấy lực lượng lao động của công ty tăng lên,năm 2009
tăng 9 lao động, năm 2010 tăng 14 lao động so với năm 2009, nhìn chung số lao động
công ty biến đổi không nhiều điều này cho thấy sự ổn định trong trong công ty.nhìn
vào mặt cơ cấu cho ta thấy trình độ lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn. đây là công
ty sản xuất nên lực lượng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn. về cơ cấu giới tính
chủ yếu là Nam giới, phù hợp với tính chất công việc. độ tuổi chủ yếu trên 25 tuổi
chiếm tỷ ttrọng trên 70%
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
17
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2.5.2 Tiền lương
Bảng 3: Bảng lương
Đơn vị: đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Tổng quỹ lương 9,748,328,520 10,441,119,072 14,558,053,728
2 Tiền lương bình quân 3,315,758 3,425,564 4,026,758
Nguồn: phòng nhân sự -tài chính
*Hình thức trả lương
- Lương theo sản phẩm:
Công ty áp dụng hình thức tiền lương của công nhân trực tiếp theo từng công đoạn
của việc sản xuất sản phẩm
Cụ thể ta tính như sau:
Lương công nhân trực tiếp sản xuất = Số lượng x Đơn giá/kg
Lương của quản đốc phân xưởng tính theo lương quy định của công ty + phụ cấp
chức vụ
Công nhân viên còn lại như: Nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý, bán hàng,
quản đốc… thì hưởng lương theo quy định hành chính của công ty
Đơn giá sản phẩm do ban giám đốc công ty phê duyệt.số sản phẩm dung để xác
định lương được tính trên cơ sở phiếu báo cáo sản xất hang ngày của tổ trưởng có xác
nhận của trưởng phòng điều hành sản xuất.Nếu có sản phẩm tăng ca được tính như
sau:tăng ca vào ngày thường*1,5 tăng ca vào chủ nhật *2,0….
Lương theo thời gian: được tính bằng tổng lương chia cho số ngay hành chính
trong tháng nhân với số ngày làm việc,thường áp dụng cho khối nhân viên văn
phòng…
2.2.6 Tình hình vật tư
Công ty CP thức ăn chăn nuôi VINA là doanh nghiệp sản xuất nên căn cứ vào nội
dung kinh tế và yêu cầu quản trị của công ty, NVL được phân loại như sau:
Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại bột, cám từ sắn, ngô, gạo, đậu trực tiếp
tạo lên sản phẩm
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page

Lớp: QTKB BK8
18
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phụ liệu: Là loại vật liệu giúp trong quá trình đóng bao bì sản phẩm. VD như vỏ
bao 50kg, kim, chỉ may, decal 5kg…
Nhóm phụ tùng thay thế: Là những loại vật liệu mà Công ty mua về dùng để thay
thế cho các bộ phận, chi tiết máy móc như: đinh, ốc, vít, kim máy may
 Phụ gia: Là những chất có trong thành phần của thành phẩm. VD Chelote Se,
Cygio 1%, hương sữa, sắt sulful
 Nhiên liệu: Xăng, ga
 Phụ tùng thay thế
 Phế liệu thu hồi
 Công cụ dụng cụ: máy tính nhỏ, máy may bao, tủ văn phòng, điều chỉnh thủy
lực, bộ bơm dầu DO, ………
Nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là rất lớn, do đó nhu cầu về vật
tư của doanh nghiệp cũng rất lớn. Trong khi đó nhu cầu về vật tư còn phụ thuộc vào tình
hình mùa vụ của nông nghiệp do nguyên vật liệu chính chủ yếu là sản phẩm trồng trọt của
nông nghiệp. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán phải chặt chẽ, sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nhất, đặc biệt với NVL chính để có thể giảm giá thành sản
phẩm và tăng lợi nhuận. đây là trọng tâm trong quản lý của công ty
Nguyên liệu nhập khẩu:
Ngô: nhập từ Thái Lan
Khô đậu tương: nhập từ Argentina, ấn độ
Khô cải, khô hạt cọ: nhập từ Indonesia
Nguyên liệu trong nước: Tấm, ngô, sắn, cám gạo, bột cá, bột sò, cám dừa, khô cải,
muối, dầu đậu nành, dầu dừa, mỡ cá, bột thịt xương, khoáng các loại.
2.2.7 Tình hình tài chính
Tình hình tài chính doanh nghiệp lại được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán.
Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính tốt và ngược lại.
Do vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không

xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn. Để đánh giá khả năng thanh toán cần tìm ra và
so sánh các chỉ tiêu
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
19
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 4: Tình hình tài chính doanh nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm
Mức tăng trưởng
2009/2008
Mức tăng trưởng
2010/2009
2008 2009 2010 STĐ % STĐ %
Tài sản Đồng 78,090,488,508 168,671,344,170 200,382,670,496 90,580,855,662 115.99 31,711,326,326 18.8
Nguồn vốn Đồng 78,090,488,508 168,671,334,170 200,382,670,496 90,580,855,665 115.99 31,711,326,326 18.8
Nguồn vốn
CSH
Đồng 43,941,459,653 40,186,246,484 55,292,060,983 -3,755,213,169 -8.55 15,105,814,499 37.59
Nguồn vốn
vay
Đồng 6,754,903,341 53,333,386,549 79,194,029,392 46,578,483,208 689.55 25,860,642,843 48.49
Khả năng
thanh Toán
hiện hành
Lần
2,42 1,33 1,38 -1.09 -45.04 0.05 3.76
Khả năng
thanh toán
ngắn hạn

Lần
1,18 1,06 1,09 -0.12 -10.17 0.03 2.83
Khả năng
thanh toán
nhanh
Lần
0,23 0,27 0,28 0.04 17.39 0.01 3.7
Khả năng
thanh toán
tức thời
Lần
0,17 0,21 0,2 0.04 23.53 -0.01 -4.76
Nguồn: phòng tài chính – kế toán
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
20
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.8 Thị trường tiêu thụ
Thị trường trong nước:
Sản phẩm Thức Ăn Chăn Nuôi của Công ty sẽ cung cấp cho thị trường trong nước.
Công ty thiết lập mạng lưới tiêu thụ bao gồm các đại lý rộng khắp trên thị trường, chú
trọng tới thị trường các tỉnh phía Bắc có nhu cầu tiêu thụ lớn như Hải Dương, Hải
Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Thanh
Hóa….Sản phẩm của Công ty sẽ kết hợp với sản phẩm của Công ty phía Nam điều tiết
thị trường trên toàn quốc.
2.2.9 Phương hướng kinh doanh
* Sản phẩm,loại hàng hoá :
Về định hướng phát triển sản phẩm: từ nhiều năm nay Cty đã xây dựng định hướng
phát triển các sản phẩm có chất lượng tốt và hiệu quả sử dụng cao, đón bắt trước
hướng phát triển của thị trường và ngày càng phù hợp hơn với các giống vật nuôi của

miền Bắc Việt Nam.
Định hướng phát triển các sản phẩm của Cty cũng được xây dựng dựa trên nền
tảng là khả năng trình độ của đội ngũ kỹ thuật có chuyên môn cao, dây chuyền thiết bị
hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến và nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất thức
ăn chăn nuôi cũng là một thế mạnh của Cty.
Trang bị máy móc hiên đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi
về số lượng và chất lượng
Nghiên cứu nhiều loại sản phảm khác nhau phù hợp với từng giống vật nuôi
* Thị trường:
Mở rộng thị trường lên cả các vùng miền núi vì ở đây người dân chủ yếu sống
bằng chăn nuôi cấy cày và ở đây không có đối thủ cạnh tranh mạnh nhưng đây không
phải là thi trường mục tiêu của công ty
Kết hợp với các sản phẩm của miền nam để điều tiết thị trường trong nước
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
21
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.3 Tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần Thức Ăn Chăn Nuôi VINA
2.3.1Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh Doanh tại công ty qua
3 năm (2008-2010)
Trước khi đi vào phân tích cụ thể chúng ta tiến hành phân tích chung về tình hình
hoạt động kinh doanh tại công ty để có những khái quát về kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2008-2010. Tình hình Doanh Thu- Chi Phí-Lợi
Nhuận của công ty qua bảng, Hình sau:
Hình 1: tình hình Doanh Thu- Chi Phí –Lợi Nhuận
Nhìn vào bảng chỉ tiêu tổng hợp ta thấy:
Tổng doanh thu qua các năm tăng , năm 2009 tăng 117,792,234,446 đồng so với
năm 2008 tương ứng tăng 22,8 %. Năm 2010 tăng 251,264,554,711 đồng so với năm
2009 tương đương tăng 39,61 %. Nguyên nhân là do sản lượng cám bán ra tăng mạnh
cùng với đó là giá bán tăng đẫn đến tổng doanh thu tăng.

SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
22
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 5: Bảng tổng hợp Doanh Thu-Chi Phí- Lợi Nhuận
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
2008 2009 2010 STĐ % STĐ %
Tổng Doanh
Thu
516,608,196,502 634,400,430,948 885,664,985,659 117,792,234,446 22.8 251,264,554,711 39.61
Tổng chi phí 484,103,764,064 611,105,569,162 863,800,938,086 127,001,805,098 26.23 252,695,368,924 41.35
Tổng LNTT 32,504,432,438 23,294,861,786 21,864,047,573 -9,209,570,652 -28.33 -1,430,814,213 -6.14
Nguồn: (báo cáo kết quả kinh doanh)
Tổng chi phí của công ty qua các năm cũng tăng mạnh cùng với việc tăng doanh
thu mức tăng năm 2009 là127,001,805,098 đồng so với năm 2008 tương ứng tăng
26,23 %. Năm 2010 tăng 252,695,368,924 đồng tương ứng tăng 41,35% như vậy chi
phí sản xuất của công ty tăng klhá mạnh. Nguyên nhân tăng chi phí nguyên liệu đầu
vào và chi phí mua ngoài tăng nhanh.
Tổng lợi nhuận công ty qua các năm có xu hướng giảm, năm 2009 giảm, năm 2010
cũng giảm do chi phí tăng cao ảnh hưởng ssến lợi nhuận tổng thể công ty, năm
2008,2009 công ty được miễn giảm thuế, nhưng đến năm 2010 công ty bắt đâu nộp
tiền thuế tăng đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận, ty nhiên thuế là do nhà
nước quy định lên công ty bắt buộc phẩi nộp khoản này
Để thấy được nguyên nhân làm cho lợi nhuận biến đổi chúng ta phân tích báo cáo
chi tiết báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.được phản ánh
thông qua bảng 6 ( phụ lục 5. Bảng 6)
Từ bảng 6 cho ta thấy:
Doanh thu thuần: Ta đã biết doanh thu thuần bằng doanh thu bán hàng trừ đi các
khoản giảm trừ như là chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

Doanh thu thuần năm 2009 đạt 632,265,113,917 đồng tăng 116,734,843,130 đồng
so với năm 2008 tương ứng tăng 22,64 %. Nguyên nhân chủ yếu do doanh thu bán
tăng do sản lượng tăng cũng như giá bán tăng.
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
23
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Năm 2010 tình hình doanh thu bán hàng tiếp tục tăng, số liệu doanh thu cuối năm
2010 cho thấy doanh thu tăng mạnh, doanh thu thuần giảm đạt 883,465,783,646 đồng
tăng so với năm 2009 tương ứng 251,200,669,729 đồng. Nguyên nhân do sản lượng
bán tăng , giá bán sản phẩm tăng lên. Các khoản giảm trừ đã giảm mạnh năm 2010 là
35,548,641,276 đồng. Chỉ tiêu các khoản giảm trừ giảm đôi lúc tốt cũng có khi thì
không tốt nhưng cũng không nói lên được gì. Như ta đã biết các khoản giảm trừ là
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Nếu sự tăng lên chủ yếu
là do chiết khấu thương mại thì tốt. Tại vì chiết khấu thương mại là phần mà khách
hàng được hưởng khi mua hàng hóa với số lượng nhiều cho nên chiết khấu thương mại
càng tăng cho thấy lượng sản phẩm công ty tiêu thụ được càng nhiều. Ngược lại sự
biến động tăng lên của các khoản giảm trừ là do hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng
bán thì không tốt. vì chỉ có hàng kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách mới bị
giảm giá và thậm chí bị trả lại.
Nhìn chung sự giảm đi hay tăng lên của doanh thu thuần chủ yếu là do sự giảm đi
hay tăng lên của 2 yếu tố: Giá bán và số lượng sản phẩm bán ra. Sự tăng lên của doanh
thu thuần biểu hiện công ty đang phát triển tốt.
Giá vốn hàng bán: Tình hình biến động của giá vốn hàng bán cũng giống như tình
hình biến động của doanh thu bán hàng.
Ta thấy giá vốn hàng bán qua 3 năm tăng liên tục, giá vốn hàng bán năm 2008 là
469,501,661,442 đồng, năm 2009 là 597,060,033,304 đồng, năm 2010 là
839,382,963,476 đồng. vậy giá vốn hàng bán năm 2009 so với năm 2008 tăng
127,558,371,862 đồng tương ứng tăng 27,17 %. Năm 2010 so với năm 2009 tăng
242,322,930,172 đồng tương ứng tăng 40,52 %. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn

tăng là do năm 2009 công ty sản xuất lượng sản phẩm nhiều hơn, sự cạnh tranh về giá
nguyên liệu cũng đã làm tăng giá vốn, công ty sản xuất được nhiều sản phẩm, nhưng
đa số nguyên liệu phải nhập khẩu nên cước phí cao.Trong khi đó thu nhập gộp năm
2009 giảm so với năm 2008 là -10,823,528,732 đồng tương đương giảm 23,51 %. Năm
2010 thu nhập gộp tăng lên
Sự tăng lên hay giảm đi của giá vốn hàng bán là tốt hay xấu thì còn tùy thuộc vào
các yếu tố khác nữa. Chẳng hạn: sự tăng lên của giá vốn hàng bán là do trong năm qua
công ty tìm được thị trường tiềm năng sản lượng tiêu thụ nhiều đó là tốt, còn sự tăng
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
24
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
lên của giá vốn hàng bán là do tình hình giá nguyên liệu đầu vào tăng lên thì không
tốt, một ví dụ khác về tình hình giảm đi của giá vốn hàng bán là xấu do trong năm
công ty không tiêu thụ được sản phẩm.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Qua 3 năm lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh có luc tăng lúc giảm. Năm 2008 lợi nhuận đạt 31,830,148,148 đồng năm 2009
đạt 22,231,242,340 đồng giảm so với năm 2008 là 9,598,905,808 đồng, tương đương
giảm 30,16 % nguyên nhân chủ yếu là sự chênh lệch về giá bán năm 2009 giảm so với
năm 2008 mặc dù sản lượng tiêu thụ tăng lên. Năm 2010 lợi nhuận đạt 20,799,881,464
đồng giảm so với năm 2009 là 1,431,360,876 đồng tương đương giảm 6,44 % nguyên
nhân chủ yếu do giá nguyên nhiên liệu tăng cao mặc dù giá bán tăng và sản lượng đều
tăng.
Thu nhập tài chính: Chỉ tiêu này góp phần làm tăng lợi nhuận.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay. Số liệu cho thấy chi
phí tài chính năm 2009 giảm so với năm 2008 là 3,726,195,035 đồng tương đương
giảm 74,99 %, năm 2010 chi phí tăng lên cao so với năm 2009 là 6,743,275,426 đồng
tương đương tăng 509,92 %. Nguyên nhân do công ty vay lãi thuế suất có sự thay đổi
tăng cao, cũng như các khoản vay của công ty tăng lên.
Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng qua các năm có sự tăng lên. Năm 2008 là

5,366,118,289 đông năm 2009 tăng so với năm 2008 là 915,880,710 đồng tương đương
tăng 17,07 % năm 2010 tăng so với năm 2009 là 3,430,819,107 đồng tương đương tăng
54,61 %. Nguyên nhân do công ty tích cực trong việc giới thiêu sản phẩm, công ty
tăng cường quảng cáo, hội chợ, mở rộng kênh phân phối.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: nhìn chung qua 3 năm chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng lên năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1,469,721,996 đồng tăng 36,93 %. Năm
2010 tăng so với năm 2009 là 880,602,384 đồng tăng 16,16 %. Sự tăng lên hay giảm
đi của chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu là do sự tăng lên hay giảm đi của lợi
nhuận trong năm vì công ty trả lương nhân viên dựa trên hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu lợi nhuận càng cao thì trả lương cho nhân viên càng
nhiều, nhưng có vấn đề cần quan tâm là: Năm 2009 do tình hình thiếu nguyên liệu và
bất ổn của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới, đã làm cho lợi nhuận công ty năm
2009 giảm mạnh, trong khi đó chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên lại tăng
SVTH: TRẦN VĂN KHAY Page
Lớp: QTKB BK8
25

×