Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH việt trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 52 trang )

Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta phát triển khá nhanh và ổn
định. Nhờ việc áp dụng các chính sách kinh tế đúng đắn mà trong nhiều năm liền
tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta luôn đạt ở mức độ cao. Ngành thuỷ sản nước ta
với chiều dài hơn 3.000 km bờ biển và hệ thống sông ngòi dày đặc đã đem lại kim
nghạch xuất khẩu hàng năm lên tới 3 tỷ USD tương đương với khối lượng 3.5 triệu
tấn. Bên cạnh đó, chúng ta chú ý đầu tư thích đáng cho ngành công nghiệp chế biến
thuỷ sản để biến nhiều sản phẩm mới qua sơ chế thành những sản phẩm phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng.
Công ty TNHH Việt Trường là doanh nghiệp thuỷ sản có uy tín tại Hải Phòng.
Hiện Công ty đã đầu tư và đưa vào sử dụng nhà máy đông lạnh phục vụ chế biến
các mặt hàng thuỷ sản như: Chả cá, tôm đông lạnh, mực đông lạnh... Công ty
TNHH Việt Trường đã góp phần đưa ngành thuỷ sản của nước ta phát triển xứng
đáng với tiềm năng sẵn có.
Ngoài máy móc, trang thiết bị, người lao động luôn đóng vai trò đặc biệt quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Vì vậy, các chế độ lương, thưởng,
phụ cấp, bảo hiểm cho người lao động thích đáng sẽ khuyến khích người lao động
làm việc có hiệu quả, gắn bó với Công ty lâu dài. Ban Giám đốc Công ty đã sớm
nhận thức được vấn đề này, kết hợp với tổ chức Công đoàn đã không ngừng nâng
cao điều kiện làm việc và thu nhập cho người lao động, giúp người lao động ổn định
nơi ở, yên tâm công tác.
Mục tiêu của các doanh nghiệp là luôn phấn đấu đạt lợi nhuận cao và góp phần
cải thiện thu nhập cho người lao động. Vì vậy, đối với Công ty chế biến mặt hàng
thuỷ sản, giá thành sản phẩm hợp lý là nhân tố rất quan trọng giúp Công ty có khả
năng cạnh tranh trên thương trường, đạt doanh thu bán hàng ngày càng cao.
Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với tình hình thực tế về công tác kế
toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Việt Trường em đã lựa


chọn đề tài: "Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm"
nhằm tìm hiểu rõ hơn tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính

KTKTK10A

Trang 1


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

giá thành sản phẩm. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp từ 07/05/2012 đến
04/06/2012 tại Công ty TNHH Việt Trường, em đã đi sâu tìm hiểu về thực trạng
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty
Nội dung đề tài gồm 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công
ty TNHH Việt Trường.
Chương III: Những biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác kế toán Chi phí
sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Việt Trường.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Thủy
Trần Thị Hiền
Phạm Thị Ngân

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 . Khái niệm và nhiệm vụ kế toán.

KTKTK10A

Trang 2


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

1.1.1. Khái niệm:
- Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định(tháng, năm, quý).
- Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,
lao vụ đã hoàn thành.
1.1.2. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Căn cứ đặc điểm, tính chất quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất,
đặc điểm sản phẩm và đơn vị tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp mà xác
định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng như đối tượng và
phương pháp tính giá thành phù hợp.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thưc tế phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao lao
động, vật tư, các dự toán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng
tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động trong sản xuất cũng
như trong quản lý, vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt

hại ở từng khâu sản xuất.
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính toán chính xác và kịp
thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng,
bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ quy định.
1.2. Nội dung tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
1.2.1. Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm.

KTKTK10A

Trang 3


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác,
đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán
chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Xác định đối tượng hạch toán
chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác
định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành
chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi
hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đói
tượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí và
phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là
một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân

loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đói tượng hạch toán chi phí.
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được
sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ
thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Về cơ bản, phương pháp
tính giá thành bao gồm các phương pháp.
1.2.2. Xác định kỳ tính giá thành và phương pháp đánh giá sản phẩm dở
dang.
a, Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian nhất định (tháng, quý...) để doanh
nghiệp tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
b, Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còng
đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp
cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đạc điểm
tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp
có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
- Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.

KTKTK10A

Trang 4


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

- Với sản phẩm đang sản xuất dở dang: Có thể áp dụng một trong các
phương pháp:
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương

đương.
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm
dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công
hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương
pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên, vật
liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành
phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

KTKTK10A

Trang 5


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực
tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp:
Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp(nguyên, vật liệu và nhân công trực
tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.
1.2.4. Xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí và
phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành là một phương
pháp hược hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn

vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng
tính giá thành. Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm các phương pháp
sau:
- Phương pháp trực tiếp(còn gọi là phương pháp giản đơn)
- Phương pháp tổng cộng chi phí
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp tỷ lệ
- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
1.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
1.3.1. Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
a. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ.

KTKTK10A

Trang 6


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu...được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Tiêu thức
phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo
trọng lượng, số lượng sản phẩm...Công thức phân bổ như sau:

b. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản 1541 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo

từng đối tượng tập hợp chi phí(phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản
phẩm...).
Bên Nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.
- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
c. Phương pháp hạch toán.

KTKTK10A

Trang 7


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Tk1541
Tk151,152,331,11
1..
Vật liệu dùng
trực tiếp chế sản
phẩm,tiến hành
lao vụ, dịch vụ

Tk155
Kết chuyển chi phí
vật liệu trực tiếp
Vật liệu dùng
không hết

nhạp kho

Tk152

1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
a. Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương
chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương(Phụ cấp khu vực, đắt đỏ,
độc hại, phụ cấp làm thêm, thêm giờ...). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn
bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo
hiểm thất nghiệp, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính
vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công
nhân trực tiếp sản xuất.
b. Tài khoản hạch toán.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- Chi
phí nhân công trực tiếp. TK này được mở chi tiêt theo từng đối tượng tập hợp chi
phí như TK 1542

KTKTK10A

Trang 8


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

TK này cuối kỳ không có số dư.
c. Phương pháp hạch toán.

Tk334
Tiền lương và phụ
cấp lương cho
nhân công tt

Tk338

Tk1542
22

Tk155
Kết chuyển
chi phí
nhân công
trực tiếp

Cỏc khoản đóng góp
theo tỷ lệ với tiền
lương thực tế của
nhân công tt phát
sinh

1.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
a. Khái niệm và tài khoản sử dụng.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản
phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là
những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh

nghiệp. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
1543 - Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất,
dịch vụ.
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản
phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 1543 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết
cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ .
b. Phương pháp hạch toán cụ thể chi phí sản xuất chung.

KTKTK10A

Trang 9


Trường ĐH Hải Phòng

Tk111,112,1
52…

Tk1543

Tk334,338
Cp nhõn viờn phõn
xưởng

Tk152,153

Đề tài thực tập


Cỏc khoản thu hồi ghi
giảm cp sxc

Cp vật liệu ,dc

Tk155
Phõn bổ cp sxc cho các
đối tượng tính gia

Tk242,335
Cp theo dự toán
Tk214

Tk331,111,1
12

tk632
Cp khấu hao
tscd

Kết chuyển cp sxc cố
định vào giá vốn

Cp sx khỏc
mua ngoài

Tk1331

Thuế gtgt đầu vào được khấu trừ


c. Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung.
Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng
(sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế, thường sử dụng
các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung như phân bổ theo định mức, theo giờ
làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lương công nhân sản xuất...

KTKTK10A

Trang 10


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

1.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản
xuất (chi phí sản phẩm). Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải được tập
hợp vào bên Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản 154 được
mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phat sinh chi phí hay từng loại sản
phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ...của các bộ phận
sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả thê ngoài gia công chế
biến).
a. Nội dung phản ánh của TK 154:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp;
chi phí nhân công trực tiếp; chi phí chi phí sản xuất chung).
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn
thành.
b. Phương pháp hạch toán.

KTKTK10A

Trang 11


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Tk154
Tk152,111..
Cỏc khoản
ghi giảm cp
Tk155,152
Nhập kho
Tk157
Gửi bán
Tk632
Tiêu thụ

KTKTK10A

Trang 12



Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH VIỆT TRƯỜNG.

2.1. Đặc điểm tình hình công ty TNHH Việt Trường.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Quá trình hình thành công ty:
Công ty TNHH Việt Trường được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0200421340 của Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp ngày 16 tháng
08 năm 2000.
Tên kinh doanh: Công ty TNHH Việt Trường
Địa chỉ: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm - Lê Chân - Hải Phòng
Mã số thuế: 0200421340
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu
ĐT: 0313.742.563
Fax: 0313.742.960
Email:
Số tài khoản tại ngân hàng ngoại thương:

0031000071876

Số tài khoản tại ngân hàng công thương:

102010000300154


Số tài khoản tại ngân hàng NN và PTNT:

210031000471

- Quá trình phát triển của công ty.
Công ty TNHH Việt Trường được hình thành từ năm 2000. Qua một quá
trình phát triển, công ty đã có rất nhiều uy tín trên thị trường trong ngoài nước, với
những sản phẩm thế mạnh như sản phẩm Chả cá(Surimi) xuất khẩu, Bột cá, Tôm,
Mực đông lạnh...
Công ty đã không ngừng đầu tư vào nhà xưởng, nâng cấp cũng như cải tiến
máy móc thiết bị, nâng cao khả năng cạnh tranh, kích thích tăng năng suất lao động,
cải thiện chế độ lương thưởng cho người lao động, sản phẩm chất lượng, mẫu mã đa
dạng, giá thành cạnh tranh, cho nên kết quả kinh doanh ngày càng đi lên.

KTKTK10A

Trang 13


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Hiện nay công ty vẫn tiếp tục giữ vững những thành quả mà mình đã tạo lập
được và không ngừng phát triển, đóng góp không nhỏ vào vấn đề an sinh xã hội, tạo
công ăn việc làm ổn định cho hơn 250 lao động, hàng năm nộp vào ngân sách gần
500 triệu đồng.
- Bảng khái quát kết quả SXKD 3 năm gần nhất

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại công ty

năm 2009-2011
ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1. Tổng doanh thu

39.080.576

74.349.347

87.008.476

2. Tổng chi phí

37.057.635

68.603918

85.852.140

2.022.942

5.745.429


1.156.336

505.736

80.476

202.853

1.517.206

5.664.952

953.483

3. Lợi nhuận trước thuế TNDN
4. Chi phí thuế TNDN
5. Lợi nhuận sau thuế TNDN

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH
Việt Trường)
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý tại công ty.
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.
Công ty TNHH Việt Trường là một doanh nghiệp chuyên chế biến và xuất
khẩu thuỷ hải sản. Các mặt hàng chiến lược trong hoạt động xuất khẩu gồm Chả

KTKTK10A

Trang 14



Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

cá(Surimi) xuất khẩu, Bột cá, Tôm, Mực đông lạnh..., bên cạnh đó doanh nghiệp
còn kinh doanh rất nhiều mặt hàng bán nội địa như: Cá tẩm gia vị, chả cá, cá cấp
đông nguyên con...
Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho hoạt động chế biến của doanh nghiệp được
thu mua tại ngư trường Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Để thu gom và chuyển
nguyên liệu về xưởng chế biến, công ty chuẩn bị đội tàu thu mua và xe chuyên dụng
đạt tiêu chuẩn để phục vụ.
Việc sản xuất từ khâu nguyên liệu ---->xử lý------>bao gói---->bảo quản đều
được kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP.
Ngoài vệ sinh an toàn thực phẩm thì công tác xử lý chất thải cung được
doanh nghiệp quan tâm. Hệ thống xử lý nước thải gồm có bể lọc và hố ga đảm bảo
tiêu chuẩn. Chất thải rắn hay phế liệu từ chế biến cá được doanh nghiệp đưa vào chế
biến thức ăn gia súc(Bột cá).
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Ở bất kỳ một doanh nghiệp nào việc tổ chức bộ máy quản lý cũng như
là một nhu cầu tất yếu, nó bảo đảm tính chặt chẽ, nắm bắt nhanh chóng, kịp thời
các thông tin về tình hình sản xuất, chất lượng, tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Công ty TNHH Việt Trường áp dụng hình thức tổ chức quản lý theo kiểu
trực tuyến và được thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1
Mô hình tổ chức bộ máy của công ty TNHH Việt Trường


Ban giám đốc

KTKTK10A

Trang 15


Trường ĐH Hải Phòng

Phòng kế toán

Đề tài thực tập

P.Tổ chức nhân sự

Kế toán trưởng

Kế
toán
thanh
toán

Kế
toán
tiền
lương

P.kinh doanh

Phân xưởng


Kế
toán
NVL

Kế
toán
tổng
hợp

Tổ chế
biến

Phòng SX

KCS

Tổ cấp
đông

Tổ
nguyên
liệu

b. Chức năng và nhiệm vụ:
Với một cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến từ ban giám đốc xuống các
phòng ban chức năng, phân xưởng đã tỏ ra được ưu điểm của mình thể hiện sự năng
động, linh hoạt trong nền kinh tế thị trường.
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc: Là người chỉ đạo chung có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ

quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách của nhà
nước. Giám đốc là người đại diện của công ty trước pháp luật.
+ Phó giám đốc: Là người được điều hành và giám sát công việc sản xuất và
kinh doanh của công ty, đồng thời là người thay mặt giám đốc điều hành hoạt động
của công ty khi giám đốc vắng mặt.
- Các phòng ban:
+ Phòng kế toán: có chức năng tham mưu cho giám đốc về việc lập kế
hoạch và kiểm tra việt thực hiện kế hoạch tài chính của các phòng kinh doanh. Thực
hiện các nhiệm vụ về kế toán toán tài chính.

KTKTK10A

Trang 16


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

+ Phòng kinh doanh: giới thiệu sản phẩm, tổ chức các hoạt động kinh
doanh xuất khẩu, cũng như các hoạt động kinh doanh trong nước.
+ Phòng tổ chức nhân sự: có chức năng giúp giám đốc quản lý về tổ chức
nhân sự, hành chính, quản lý chế độ với người lao động, kế hoạch đào tạo. Bên cạnh
có tổ chức nhân sự có nhiệm vụ tổ chức sinh hoạt và các hoạt động tinh thần cho
công nhân viên chức của công ty.
+ Phòng sản xuất: chịu trách nhiệm chỉ đạo sản xuất để từ nguyên vật liệu
chế biến ra thành phẩm.
+ Phòng KCS: Lấy mẫu phân tích hóa quản lý chất lượng vật tư đầu vào,
giám sát chất lượng thành phẩm trong suốt quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản
phẩm do công ty sản xuất đạt được tiêu chuẩn đề ra.

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
a. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty TNHH Việt
Trường như sau:

Phòng kế toán
Kế toán trưởng

KT
thanh
toán

KT tiền
lương

KT
nguyên
vật liệu

KT
tổng
hợp

Trong đó:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra mọi hoạt
động của bộ máy kế toán tại công ty, lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính chi

KTKTK10A

Trang 17



Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

tiết cho giám đốc, lập hồ sơ quyết toán thuế cuối năm và làm việc với các bên có
liên quan.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi công nợ, theo dõi việc thu chi
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kiểm soát các chứng từ liên quan đến thu chi có hợp lệ
hay không, tiến hành các giao dịch cần thiết đối với ngân hàng, ghi sổ quỹ tiền mặt
hàng ngày.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương trả cho người lao
động, tính và trích những khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư,
nguyên liệu, thành phẩm, công cụ dụng cụ...
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp, xử lý số liệu, tính giá thành
sản phẩm, xử lý các số liệu trên phần mềm kế toán, hỗ trợ kế toán trưởng trong việc
lập và phân tích báo cáo tài chính.
b. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán:
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp ghi sổ theo hình thức Nhật ký
chung
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự hạch toán nhật ký chung

KTKTK10A

Trang 18


Trường ĐH Hải Phòng


Đề tài thực tập

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký
chung

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài
chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đó được kiểm tra và được dùng làm căn cứ
ghi sổ. Trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung. Sau đó
căn cứ vào số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản phù
hợp. Doanh nghiệp không mở sổ nhật ký đặc biệt,nhưng có mở sổ thẻ kế toán chi
tiết,vì vậy hằng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi

nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Định kỳ
3,5,7,10 ngày. Cuối tháng từ sổ thẻ kế toán chi tiết phản ánh vào sổ cái cái tài
khoản liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái lập
bảng cân đối số phát sinh. sau khi đó kiểm tra số liệu chính xác, số liệu này được
dùng để lập báo cáo tài chính

KTKTK10A

Trang 19


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

c. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng:
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng(VNĐ)
- Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
của Bộ trưởng bộ tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức kế toán trên máy vi tính.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị
thuần có thể thực hiện được.
+ Phương pháp tính giá trị xuất dùng trong kỳ: Phương pháp bình quân cả kỳ
dự trữ.
+ Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.

- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Khấu hao theo phương pháp
đường thẳng.
- Kỳ tính giá thành: Theo tháng.
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty.
2.2.1. Chi phí sản xuất, tính giá thành tại công ty.
2.2.1.1. Nội dung cấu thành chi phí sản xuất tại công ty.
Chi phí sản xuất tại công ty bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu: như cá , tôm,
mực, bao bì, nhãn mác, phụ gia...; Chi phí nhân công: như tiền lương, tiền công, các
khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương...; Chi phí sản xuất khác phục vụ chung
cho toàn bộ công đoạn chế tạo sản phẩm như: điện, nước, khấu hao TSCĐ, phân bổ
chi phí trả trước...
2.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty.

KTKTK10A

Trang 20


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành
sản phẩm. Theo cách phân loại này thì gồm 3 khoản mục chi phí đó là: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.
2.2.1.3. Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung tại công ty.
Tại công ty, các chi phí không hạch toán trực tiếp được cho từng đối tượng
sử dụng thì được theo dõi chi tiết và phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. Cách

phân bổ như sau:

2.2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại
công ty.
2.2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí, đối tượng tính giá thành tại công ty.
Công ty tổng hạch toán chi phí, và tính giá thành sản phẩm cho từng sản
phẩm.
Để hiểu rõ hơn quá trình phát sinh, cách thức theo dõi, hạch toán các loại chi
phí ta tiến hành phân tích cụ thể sản phẩm sản xuất của công ty đó là sản phẩm "Chả
cá - surimi" (Số liệu phát sinh cụ thể vào tháng 12 năm 2011 và được cung cấp bởi
phòng kế toán).
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh như sau: Tổ thu mua tổ chức
mua cá nguyên liệu (cá hồng, cá mối, cá bánh đường nguyên liệu...), sau đó chuyển
về nhà máy, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và xuất cho các phân xưởng chế biến, thủ
kho căn cứ lệnh xuất vật tư cần thiết cho phân xưởng chế biến như đường, STPP,
CaCl2, thùng catong, túi nylon, đai nẹp...
- Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh như sau: Công ty tính lương sản xuất
trực tiếp theo sản phẩm, cho nên căn cứ vào sản lượng hoản thành nhân với tiền
lương sản phẩm quy định để tính ra tiền lương, phụ cấp,...phải trả công nhân trực
tiếp sản xuất và những khoản trích theo lương theo quy định.

KTKTK10A

Trang 21


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập


- Chi phí sản xuất chung phát sinh như sau: Chi phí sản xuất chung như tiền
lương nhân viên quản lý, điều hành phân xưởng sản xuất, chi phí tiền điện, tiền
nước, khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước và các khoản chi phí bẳng tiền khác...phát
sinh trong quá trình sản xuất được tập hợp và theo dõi bởi bảng kê, sổ sách liên
quan và phân bổ thích hợp theo chi phí nhân công trực tiếp.
2.2.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí và phương pháp tính giá thành
áp dụng tại công ty TNHH Việt Trường.
a. Phương pháp hạch toán chi phí tại công ty(theo số liệu trên).
Công ty hạch toán chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trích nguồn số liệu sổ kế toán Công ty TNHH Việt Trường
Tháng 12 năm 2011.
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
• + Nội dung chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm cá nguyên
liệu, đường, STPP, Muối tinh, CaCl2, NaHCO3, Túi nylon, Thùng
Cattong, Dây đai nẹp.
+ Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty
sử dụng TK 1541
+ Chứng từ sổ sách: Bảng định mức sản phẩm, Phiếu xuất kho, sổ chi phí
sản xuất kinh doanh...
Biểu 2.2 : Định mức nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm.

KTKTK10A

Trang 22


Trường ĐH Hải Phòng

KTKTK10A


Đề tài thực tập

Trang 23


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

Ngày 1 tháng 12 năm 2011
Người lập

Người nhận

Trần Văn Thắng

Giám đốc doanh nghiệp

Lê Quang Hưng

Biểu 2.3- Giấy đề nghị xuất vật tư
Công ty TNHH Việt Trường
Cụm CN Vĩnh Niệm – LC – HP
Giấy đề nghị xuất vật tư
Ngày 20 tháng 12 năm 2011
Họ và tên: Bùi Thị Hồng Vấn
Bộ phận: PXSX1
Lý do xuất: chế biến
Với số lượng như sau:


ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8

Số lượng
Tên hàng hoá

Cá hồng NL
Đường
Sodium
tripolyphotphat
Muối tinh
Cacl2
Sodium Bicorbonate
Túi PE 40,5 x 76
Thùng cattong

KTKTK10A

ĐVT

Yêu cầu


Kg
Kg

313.320
9.800

Kg

280

Kg
Kg
Kg
Kg
Cái

1.120
70
140
420
7.000

Trang 24


Trường ĐH Hải Phòng

Đề tài thực tập

9 Đai nẹp

Duyệt

Kg

126
Người đề nghị
Bùi Thị Hồng Vấn

Biểu 2.4- Phiếu xuất kho
Công ty TNHH Việt Trường.
Bộ phận: PXSX1

Số: 05

Phiếu xuất kho

Ngày 1 tháng 12 năm 2011.

Lý do xuất kho: Chế biến.
Họ tên người nhận: Bùi Thị Hồng Vấn.
ĐVT: đồng

ST
T

Tên hàng hoá

Mã số

ĐV

T

1
2

Cá hồng NL (A)
Đường(B)
Sodium

CHONL Kg
DUO
Kg

3

tripolyphotphat

STPP

4
5

(C)
Muối tinh (D)
Cacl2 (E)
Sodium

6
7
8

9

Bicorbonate (F)
Túi PE 40,5 x 76
(G)
Thùng cattong
(H)
Đai nẹp (I)

KTKTK10A

Số lượng
Thực
Yêu cầu
xuất

Đơn
giá

313.320 313.320 4.896
9.800
9.800 15.076

1.534.239.708
147.746.659

Kg

280


MT
Kg
CACL2 Kg
NaHCO
Kg
3

1.120
70

1.120
70

1.900
7.225

2.128.099
505.790

140

140

9.121

1.276.983

420

420 35.000


14.700.000

TU37

Kg

TCT43

Cái

DN

Kg

7.000
126

280 40.159

Thành tiền

7.000

11.244.582

6.100

42.703.626


126 31.604

3.982.16

Trang 25


×