Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.26 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÙ GIA MẬP
TRƯỜNG THCS ĐẮK Ơ

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A2
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ HOÀNG GIÁP


KIEÅM TRA BAØI CUÕ

?
1.
2.

Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Để kiểm tra hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không ta cần kiểm tra những yếu tố nào?

A'

A

AB = A’B’; AC =A’C’; BC = B’C’
ABC = A’B’C’

nếu

µ
µ B
µ = B;
µ C
µ = C


µ
A=A;

B

C

C'

B'


?

Cho ABC và A’B’C’ có AB = A’B’; AC =A’C’; BC = B’C’

thì ABC = A’B’C’

A'

A

B

C

B'

C'



Tuần 11 – tiết 22
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH CẠNH (C.C.C)

A'

A

B

C

B'

C'


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm



Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

B

C

-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

B

C

+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm


B

C

+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

B

C

+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

A

B

C


- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Vẽ các đoạn thẳng Ab, AC, ta được tam giác ABC


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

A

B

C

- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Vẽ các đoạn thẳng Ab, AC, ta được tam giác ABC


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

A

B

C


- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Vẽ các đoạn thẳng Ab, AC, ta được tam giác ABC


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
?1

Vẽ tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.

Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên?

*) Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


?

ABC = A’B’C’

Nếu AB = A’B’; AC =A’C’; BC = B’C’ thì

A'

A

B


C

B'

C'


Tiết 22 - §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
*) Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

?2

Tìm số đo của góc B trên hình 67.

A
1200

D

C

B

Hình 67



Coù theå em chöa bieát


Coù theå em chöa bieát


Coù theå em chöa bieát


Coù theå em chöa bieát

Cầu Long Biên(HN)

Cầu Mỹ Thuận


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh

- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập

- Làm bài tập : 15 , 18 , 19, 20 (SGK)


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ VỀ DỰ
TIẾT DẠY
NGÀY HÔM NAY




×