Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

truong hop bang nhau thu ba cua tam giac g-c-g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.62 KB, 8 trang )


TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ LE QUí ễN
GV:

KI M TRA BÀI CŨỂ :
? Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau
thứ hai của tam giác c-g -c
Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau
Trả lời

NGƯỜI PHẢN HỒI TÍCH CỰC

Cho HS lắng nghe phần phát biểu của các
bạn và đưa ra những nhận xét, những
phản hồi tích cực mới.

GV chốt lại vấn đề.

Hai tam giác có bằng
nhau khơng? Chúng
khơng rơi vào 2 TH
mình đã học ph¶i
kh«ng?
Cho ∆DEF và ∆MPQ
như hình vẽ.:
ĐẶT VẤN ĐỀ
D
E F
70


0
P
M
Q
70
0
45
0
45
0
3
3

PHẦN TỰ KHÁM PHÁ

Ngoài 2 trường hợp bằng nhau của tam
giác, còn trường hợp nào khác nữa?

Với các dữ kiện trên hình vẽ thì hai tam
gíac đó có bằng nhau không?

PHẦN HOẠT ĐỘNG NHÓM

Gv cho HS chia nhóm và thực hiện những
công việc đo đạc để kiểm nghiệm.

HS tự rút ra một tính chất mới về các
trường hợp tam giác bằng nhau.

TRƯỜNG HP BẰNG NHAU

THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GĨC (G-C-G)
TIẾT 25
BÀI 4:

PHẦN CHIA SẺ VÀ KĨ NĂNG TƯ
DUY, KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ

Phần chia sẻ: vậy là chúng ta có được 3
trường hợp bằng nhau của 2 tam giác,
vậy với TH tam giác có góc vuông thì
sao?

Phần các kĩ năng tư duy:c-c-c, c-g-c,g-c-g,
liệu có thêm trường hợp g-g-g hay không?

Phần các kĩ năng đánh giá: vậy 2 tam giác
chỉ có thể bằng nhau theo 3 TH là: con gà
cồ, gân cổ gáy, cúc cúc cu….

×