Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

thuyet trinh luat csmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 49 trang )

LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH
MÔI TRƯỜNG


CHƯƠNG IV:

LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH
SÁCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM


IV. Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và
các nguồn tài nguyên thiên nhiên
4. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen:

Pháp luật về kiểm soát
nguồn gen
Các nguy cơ phát
sinh trong hoạt
động lưu giữ và
biến đổi gen

Pháp luật về kiểm
soát nguồn gen

Trách nhiệm
pháp lý


4.1. Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động
lưu giữ và biến đổi gen:


Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động lưu giữ và biến đổi gen
Hoạt động
Việc thay
khai thác
thế các
quá mức
giống cây
nguồn tài
trồng, vật
nguyên sinh nuôi truyền
vật tự nhiên thống bằng
có thể làm các loại mới
cho nhiều
có năng suất
loài động
cao hơn
thực vật bị
cũng làm
tuyệt chủng
cho nguồn
làm cho
gen bị mai
nguồn gen bị một dần theo
suy giảm.
thời gian.

Việc các
loài lạ có
nguy cơ
xâm nhập

vào môi
trường gây
tổn thấy về
giá trị đa
dạng sinh
học: Mất
các loài, các
nguồn gen
và hệ sinh
thái bản địa.

Thành công
của công nghệ
gen tạo ra
nhiều cơ hội
phát triển kinh
tế- xã hội
nhưng cũng sẽ
rất nguy hiểm
nếu sử dụng
vào mục đích
chống lại loài
người, an ninh
quốc gia và
môi trường.

Các vi sinh vật
chuyển gen đều
Khả
có mang theo

năng
các gen kháng
biến
thuốc kháng
đổi
sinh, nếu đem
sinh
sản xuất đại trà
vật có
thì có thể
thể tạo
khuyếch tán vào
ra vũ
môi trường, khi
khí
gây bệnh cho
sinh
người hoặc súc
học.
vật thì rất khó
chữa chạy.

Hoạt động
Hoạt động
bảo vệ bản biến đổi và
quyền với tác động vào
mã gen có
cơ chế: kết
thúc nảy thể tạo ra gen
mầm cũng hoặc nhóm

gen ngoài ý
là một
muốn của
nguy cơ
con người,
đối với an
nếu phát tán
toàn
vào môi
nguồn
trường có thể
gen.
gây nguy hại.


4.2. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen
* Khái niệm:
- Loài lạ: là các sinh vật không thuộc loài bản địa.
- Gen: là một đoạn trên phân tử nhiễm sắc thể có vai trò xác định tính di
truyền của sinh vật.


* Mục đích của những quy định pháp luật về kiểm soát nguồn gen:
- Bảo đảm tính ổn định của nguồn gen trong tự nhiên, góp phần bảo tồn đa
dạng sinh học.
- Lưu giữ tính đa dạng sinh học của nguồn gen, hạn chế đến mức tối đa sự
suy thoái nguồn gen.

- Kiểm soát có hiệu quả hoạt động biến đổi gen và việc ứng dụng chúng
trong đời sống con người.

- Hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động biến đổi gen.


* Nội dung của pháp luật về kiểm soát nguồn gen:
- Kiểm soát loài lạ:
+ Quy định của pháp luật về xuất, nhập khẩu động thực vật hoang dã: Công ước CITES.
+ Quy định của pháp luật về nhập khẩu động vật, thực vật làm giống: Pháp lệnh bảo vệ và
kiểm dịch thực vật 2001.
+ Quy định về kiểm soát hoạt động di chuyển các loài lạ từ khu vực này sang khu vực khác
trên lãnh thổ Việt Nam.
- Pháp luật về an toàn nguồn gen:
+ Quy định về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen:
Ưu tiên các nguồn gen quý hiếm đặc thù của Việt Nam và đang có nguy cơ bị biến
mất.
Các nguồn gen cần cho công tác ngghiên cứu, lai tạo giống và phục vụ đào tạo.
Các nguồn gen đã được đánh giá các chỉ tiêu sinh học.
Các nguồn gen được nhập từ nước ngoài đã được ổn định và thuần hóa tại Việt Nam,
có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất.
+ Quy định về kiểm sóat hoạt động biến đổi gen và các sản phẩm đã bị biến đổi gen.


4.3. Trách nhiệm pháp lý
* Các hành vi vi phạm:
- Khai thác trái phép động thực vật hoang dã.
- Không tuân thủ các quy định trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu động thực vật
hoang dã về làm giống.
- Không tuân thủ các quy định về nuôi, trồng thử nghiệm.
- Thực hiện hoạt động biến đổi gen và đưa các sản phẩm của chúng vào sản xuất
hoặc môi trường khi chưa được phép.
- Không tuân thủ các quy định về đăng ký và ghi nhãn mác các sản phẩm đã bị biến

đổi gen.
* Trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỷ luật.
- Trách nhiệm hình sự.


5. Pháp luật về bảo tồn di sản
Pháp luật về bảo
tồn di sản

Vai trò của di sản văn
hóa đối với môi trường

Nội dung chủ yếu của
pháp luật di sản văn hóa:
Luật Di sản văn hóa 2001

Trách nhiệm pháp lý


5.1. Vai trò của di
sản văn hóa đối với
môi trường:
* Khái niệm di sản văn
hóa: Di sản văn hóa là
những sản phẩm vật chất
tinh thần có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế

hệ khác.

Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)


* Phân loại:

- Di sản văn hóa vật thể
+ Di tích lịch sử- văn hóa

+ Danh lam thắng cảnh
- Di sản văn hóa phi vật thể
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Động Phong
Cố đôNha
Huế– Kẻ Bàng


* Vai trò của di sản văn hóa đối với môi trường:
- Di sản văn hóa là tài sản quý giá của cộng đồng dân tộc Việt
Nam.
- Di sản văn hóa vật thể là một bộ phận của môi trường, co sý
nghĩa quan trọng trong việc lưu giữ các giá trị lịch sử, văn hóa,
kiến trúc, ngghệ thuật và tạo cảnh quan môi trường, không gian
cho thế hệ hiện tại và mai sau.

- Các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là một thành
phần của môi trường.



5.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật di sản
văn hóa: Luật Di sản văn hóa 2001
- Các quy định về xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Các quy định chung về bảo vệ di sản văn hóa vật thể.
- Các quy định cụ thể để bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng
cảnh: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi làm ảnh hưởng đến di tích
sau:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích.
+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di tích.
+ Xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích để thực hiện hành vi
trái pháp luật.


5.3. Trách nhiệm pháp lý
* Hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa:
- Phát hiện di sản văn hóa trong lòng đất, dưới biển mà không tự giác khai
báo, cố tình chiếm đoạt.
- Trộm cắp, chiếm giữ di sản văn hóa bất hợp pháp.
- Xây dựng các công trình, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử- văn hóa, danh
lam thắng cảnh trái phép hoặc không đúng nội dung của giấy phép.
- Lấn chiếm, sử dụng trái phép hoặc hủy hoại di tích lịch sử- văn hóa, danh
lam thắng cảnh.
- Có hành vi làm hư hại di sản hoặc ảnh hưởng tới giá trị của di sản.
- Xuất khẩu trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


* Các loại trách nhiệm pháp lý:


- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm hình sự.

- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỷ luật.


6. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học:
Bảo tồn đa dạng
sinh học

Khái niệm và vai
trò của đa dạng
sinh học

Hiện trạng đa dạng
sinh học và sự cần
thiết bảo vệ đa dạng
sinh học

Pháp luật về đa dạng
sinh học


6.1. Khái niệm và vai trò của đa dạng sinh học:
* Khái niệm:

Đa dạng sinh học là tính đa dạng biến thiên giữa các
sinh vật sống của tết cả các nguồn bao gồm các sinh thái
tiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thủy vực khác và

các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần. Tính đa dạng
thể hiện trong mỗi loài, giữa các loài và các hệ sinh thái.


* Các thành phần của đa dạng sinh học:
- Đa dạng về gen: Là toàn bộ các gen chứa trong tết cả
các cá thể thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật.

- Đa dạng loài là toàn bộ những sự khác nhau trong một
nhóm và giữa các nhóm loài cũng như giữa các loài trong
tự nhiên.
- Đa dạng hệ sinh thái: Là sự phong phú về trạng thái và
loại hình của các hệ sinh thái khác nhau.


* Giá trị của đa dạng sinh học:
- Cung cấp cho con người phương tiện đi lại, nơi trú ngụ.

- Sử dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm.
VD: Mỹ có các nguồn lợi thu được từ thế giới hoang dã chiếm
4,5% tổng thu nhập quốc dân vào những năm 70

- Đa dạng sinh học giữ cho con người môi trường sống tốt cho
sức khỏe: làm sạch nước và không khí…
- Cung cấp nguồn dược liệu để chữa bệnh cho con người.


6.2. Hiện trạng đa dạng sinh học và sự cần
thiết bảo vệ đa dạng sinh học:
Sự phong phú đa

dạng sinh học ở
Việt Nam

Đa dạng hệ
sinh thái

Đa dạng
loài

Các loài sinh
vật quý hiếm


Đa dạng hệ sinh thái
+ Hệ sinh thái rừng của Việt Nam: phong phú với các kiểu rừng kín vùng
cao, rừng kín vùng thấp, rừng thưa với hệ thực vật phong phú.
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn: là loại hình hệ sinh thái đặc thù ở vùng cửa
sông và ven biển nước ta
+ Hệ sinh thái rạn san hô: cung cấp nguồn lợi sinh vật và duy trì trạng thái
cân bằng của cả vùng nước.
+ Hệ sinh thái đầm phá, vũng vịnh: Là nơi sinh sống của nhiều sinh vật cửa
sông, các loài rong tảo nước lợ, nơi phân bố của nhiều nhuyễn thể hai mảnh
quý như: trai ngọc, sò…và một số vùng là nơi cư trú của các loài chim
nước có giá trị quốc tế.


hình


Đa dạng loài

+ Thực vật: Rừng Việt Nam có khoảng 12. 000 loài cây có mạch, 800 loài rêu,
600 loài nấm. Khoảng 2. 300 loài cây có mạch đã được dùng làm lương thực,
thực phẩm, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu v. v... Riêng về dược liệu,
bước đầu đã điều tra được gần 1500 loài làm thuốc, trong đó có nhiều loà giá
trị cao.

+ Động vật: Ðộng vật giới Việt Nam rất phong phú. Hiện đã thống kê được
276 loài và phân loài thú, 828 loài chim, 258 loài bò sát, 186 loài giun, 82 loài
ếch nhái, 544 loài cá nước ngọt, khoảng 2038 loài cá biển và hàng ngàn loài
động vật không xương sống. Ðộng vật giới Việt Nam có nhiều hạng đặc hữu.
Sơ bộ thống kê được khoảng 11 loài động vật rừng dùng làm thuốc giá trị.


hình


Về các loài sinh vật quý hiếm
• hình


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×