Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Khám phá vật chìm vật nổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.45 KB, 6 trang )

Giáo án
Lĩnh vực phát triển nhận thức
nổi

Khám phá khoa học : Chìm
i tng:
Lp MG 5 6 tui.
Số lợng:
30 cháu
Thi gian:
35 40 phỳt.
Giáo viờn thc hin: To Th Hin.
Ngy dy:
/12/2012.

I. Mc ớch yờu cu:
1. Kin thc:
- Tr gọi tên đợc cac vật nổi , vật chìm.
-Trẻ giảI thích đợc vì sao vật này nổi vì sao vật này chìm.
2 .Kỹ năng
Trẻ phân biệt đợc vật chìm vật nổi .
-Trẻ phân nhóm đợc vật chìm vật nổi .
3. Thái độ
-Trẻ biết hợp tác với các bạn trọng nhóm.
II . Chuẩn bị
5 chậu nớc
-Vật nặng : sỏi , viên đá , đĩa sứ , nam châm .
Vật nhẹ : lá . giấy túi ni lông , đĩa nhựa cốc nhựa , chai nhựa .
III hoạt động của cô 1:
HĐ1: Khám phá tìm hiểu vật nặng nhẹ , vật nhẹ .
-Cô hỏi trẻ cô có rổ đựng cái gì đây?


- Cho trẻ lấy mỗi tay 1 thứ ở 2 rổ khác nhau
-Các con cầm 2 vật đó trên tay rồi các con thổi phù 1 cái điều gì
sẽ xảy ra ?
- Tại sao thứ đó lại bay ? Còn vật kia không bay?
- Cho trẻ phát biểu ý kiến của mình .
-Vì sao con biết cái lá này nhẹ ? Viên sỏi này nặng ?
* Cô chốt lai : Vật nhẹ sẽ bay , vật năng không bay .
HĐ2 : Cho trẻ làm thí nghiệm
Điều gì sẽ xảy ra khi thả các đồ vật này vào chậu nớc?
+ Nhóm 1 : thử nghiệm thả lá và sỏi vào chậu nớc.
+ Nhóm 2 : thử nghiệm thả chai nhựa và cục nam châm vào
chậu nớc .


+ Nhóm 3: thử nghiệm thả đĩa nhựa và đĩa sứ vào chậu nớc .
+ Nhóm 4 : thử nghiêm thả miếng ni lông và viên đá vào chậu nớc
.
Cô đặt câu hỏi cho từng nhóm
-Nhóm1:
+ Khi thả lá và sỏi vào chậu nớc các con thấy thế nào ?
+ Vì sao con biết lá lại nổi còn sỏi lại chìm ?
-Nhóm 2 :
+ Con có nhận xét gì khi thả chai nhựa và cục nam châm vào
chậu nớc?
+ Tại sao con biết chai nhụa này nhẹ cục nam châm này nặng ?
-Nhóm 3:
+ Khi thả 2 cái đĩa này vào chậu nớc con thấy điều gì xảy ra?
+ Vì sao cùng là 2 cái đĩa cái thì nổi , cái thì chìm ?
-Nhóm 4 :
+ Miếng ni lông và viên đá khi thả vào chậu nớc con thấy thế

nào ?
+ Ai có nhận xét gì ?
Cô chốt lại : Có những vật nổi trong nớc và vật chìm trong nớc.
Những vật nào thì nổi , vật nào thì chìm . A! đúng rồi vật
nhẹ khi thả chậu nớc nó sẽ nổi , vật nặng nó sẽ chìm .
HĐ 3: Điều kỳ diệu với cốc nhựa và túi ni lông
-Cô đặt 2 chậu nớc
-Đố các con biết làm thế nào để cái cốc nhựa và túi ni lông này
chìm đợc xuống nớc ?
Cô thực hiện thí nghiệm cho trẻ xem
Cô cho nớc vào túi ni lông và buộc chặt lại rồi thả vào chậu nớc
điều gì sẽ xảy ra ?
-Vì sao túi ni lông lại chìm ?
-Khi cô cho cát vào cái cốc này rồi thả xuống nớc con thử đoán
xem cốc chìm hay nổi ? tại sao ?
* Cô chốt lại :
Vật nhẹ cũng có thể chìm đợc khi có vật khác ở bên trong .
Mở rộng : Cho trẻ xem hình ảnh quay ở biển 1 số phơng tiện giao
thông đờng thủy nh : thuyền , tàu thủy rất to và nặng nhng
cũng có thể nổi trên mặt nớc đợc vì do các nhà khoa học thiết
kế chế tạo ra.
HĐ 4 : Kết thúc .



c¸ chÐp , c¸ qu¶ , c¸ trª.hiểu cách múa bài “Múa cho mẹ xem”.
- Trẻ biết được đặc điểm , đời sống , thức ăn của con cá chép , cá trê , cá quả
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi : Bộ sưu cá
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của 3 con cá : trê , chép quả .

- Trẻ biết chơi tò chơi : Làm bộ sưu tập cá .
-Trẻ biết các là loại thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm cho con người .
3. Thái độ:
- Trẻbiết bảo vệ nguồn nước sạch .
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+Vật thật : Cá chép , cá quả , cá trê .
-Bài hát : Cá vàng bơi
- Bể cá, pa poi có hình ảnh các con cá sống ở môi trường nước ngọt , và các con cá
sống ở môi trường nước mặn .
- Đồ dùng của trẻ:
+ Các loại cá , hồ dán , khăn lau tay.
III. Cách tiến hành:
HĐ của cô
1. Ổn định, gây hứng thú:
- Các con ơi.Lại đây với cô nào ? Các con thấy lớp mình hôm

HĐ của trẻ


nay có điều gì khác so với mọi ngày ?
À đúng rồi. Cô xin trân trọng giới thiệu có rất nhiều các bác, các
cô đến thăm lớp mình đấy. Các con khoanh tay chào các bác,
các cô nào.
Để tạo không khí vui vẻ sôi động cho giờ học hôm nay cô con
mình cùng đọc một bài vè .
- Các con vừa đọc bài vè nói về con gì ?
2.Quan sát và đàm thoại Dạy trẻ vận động: Múa minh họa
theo bài “Múa cho mẹ xem” sáng tác của chú (Xuân Giao)
- Cô thấy các con rất giỏi, cô tặng cho các con 1 bản nhạc.

- Các con có biết bản nhạc đó có tên là gì? Ai sáng tác?
- Cô mời tất cả các con hát lại bài hát “Múa cho mẹ xem” do chú
Xuân Giao sáng tác nhé.
(Cô cùng trẻ hát lại bài hát 2 lần)
- Để bài hát được hay hơn thì các con làm gì?
(Cô hỏi 3 – 4 trẻ)
Bài hát “Múa cho mẹ xem” được vận động múa thì sẽ hay lắm.
Bây giờ cô cùng các con múa theo lời bài hát nhé.
- Muốn múa được thì các con chú ý nhìn lên cô nào.
- Cô múa 2 lần theo lời bài hát.
- Cô phân tích vào từ “ tay , cuộn cổ tay lật ngửa bàn tay vào
chữ “Em”. Đưa tay trái đưa lên cao , tay phải thấp , cuộn cổ tay
vào từ : “ Múa , song rồi đổi bên tay phải đưa lên cao , tay trái
thấp, cuộn cổ tay vào từ “ xem”.Kết hợp nhún chân.
+ Hai bàn tay….xinh xinh: 2 bàn tay đưa ra phía trước vẫy nhẹ
vào từ : “ Tay , cuộn cổ tay lật ngửa bàn tay vào từ “Em”. 2 tay
thay nhau đưa ra trước , ra sau vẫy nhẹ nhàng theo nhịp bài
hát , kết hợp nhún chân.
+ Khi em…..bay múa: Hai tay trái từ từ đưa sang ngang, lên cao
uốn cong trên đầu vào cụm từ : “ Bay lên . Sau đó tay phải làm
động tác như tay trái , uốn cong trên đầu vào cụm từ : “Bay
múa” . Kết hợp nhún chân .
+ Khi em…..cành hồng: Hai tay từ từ đưa xuống , bắt chéo tay
nhau vào từ : “xuống” . Sau đó hai tay từ từ đưa sang ngang rồi
lên cao ngửa lòng bàn tay vào từ “Hồng”. Kết hợp nhún chân .
- Cô múa lại cho trẻ xem 1 lần.
- Các con có muốn múa đẹp giống cô không? Cô mời tất cả các
con đứng lên nào.
Cô dạy trẻ múa theo lời bài hát (2 lần)
- Cô mời tất cả các con đứng thành vòng tròn để múa.

- Cô mời tất cả các bạn nữ lên múa.
(Cô quan sát sửa động tác sai cho trẻ)

- Trẻ chào khách.
- Trẻ chơi cùng
cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.

Cả lớp múa cùng
cô.


- Cô mời tất cả các bạn nam lên múa.
(Cô quan sát sửa động tác sai cho trẻ)
- Cô cho 2 tổ múa, 1 tổ vỗ tay.
- Cô mời nhóm, cá nhân lên múa
(Cô quan sát sửa động tác sai cho trẻ)
- Cô cho 1 trẻ lên vừa hát vừa vỗ tay.
- Cô cùng cả lớp biểu diễn lại.
- Các con vừa múa bài gì? Do ai sáng tác?
3. Nghe hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu)
- Vừa rồi các con múa rất giỏi. Cô biết bố mẹ các con rất mong
muốn con mình chăm ngoan học giỏi, bố mẹ luôn chắp cánh ước
mơ cho các con bay cao bay xa hơn nữa. Tình cảm đó được thể
hiện qua bài hát “Cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu mà cô hát

tặng các con.
- Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem .
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát còn được một bạn ca sĩ nhí hát rất hay, các con chú ý
lắng nghe nhé (Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe)
- Cô cùng trẻ thể hiện bài hát
- Cô cùng các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
4. Trò chơi: Hộp quà kỳ diệu
Các con ơi. Cô có 4 hộp quà, cô chia lớp mình làm 3 đội (Hoa
hồng, hoa cúc, hoa sen). Nhiệm vụ của mỗi đội là chọn cho
mình 1 hộp quà, bên trong hộp quà có hình ảnh gì thì các con
chọn bài hát tương ứng với hình ảnh đó để hát. Các con đã rõ
chưa?
- Cô cho từng đội lên chọn hộp quà. Cô mở hộp quà, trẻ hát bài
hát tương ứng với hình ảnh. Khi trẻ thể hiện xong bài hát, cô bật
lại 1 đoạn nhạc để chứng minh đội vừa hát có đúng không.
- Hộp quà cuối cùng cô mở. Cô cùng cả lớp cùng biểu diễn lại
bài Múa cho mẹ xem.

Các bạn nữ múa.
Các bạn nam
múa.
Cả lớp vận động.
Nhóm, cá nhân
trẻ biểu diễn.
Cả lớp biểu diễn
Trẻ trả lời.

Trẻ trả lời.


Cả lớp biểu diễn.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Từng tổ chọn
hộp quà và thể
hiện bài hát
tương ứng với
hình ảnh.

Cả lớp cùng biểu
diễn lại với cô.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×