Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC KHỐI 4 CẢ NĂM HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.5 KB, 42 trang )

Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người
yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
GDKNS

-Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân

II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế
nào là trung thực trong học tập.
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình
huống đó.
Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs


trên bảng
Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết
nào?
Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có
chung cách giải quyết.
Gv nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK .

a ,HS nhận biết thế nào là trung thực
trong học tập .
- HS xem tranh (trang 3,SGK)
đọc nội dung tình huống .
- HS đọc nội dung tình huống
Lần lượt nêu các cách giải quyết
Hs nêu cách giải quyết của mình
- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn
cách giải quyết đó?
- Đại diện các nhóm trả lời . * Hs khá
giỏi rút ra bài học ghi nhớ :
Trung thực trong học tập là thể hiện
lòng tự trọng .
Trung thực trong học tập, em sẽ được
mọi người quý mến .
b, Nhận biết hành vi trung thực, hành
HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .
vi thiếu trung thực
BT1 sgk :
- Hs làm việc cá nhân
Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao
-1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập

đổi,chất vấn nhau .
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
Gv theo dõi kết luận .
- Hs thảo luận nhóm đôi .
BT2 sgk:
- Trình bày nhận định của mình bằng
Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thẻ màu và nêu vì sao chọn
thích vì sao?
- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK .
Gv nhận xét ,kết luận .
HĐ3: HĐ tiếp nối:
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương
về trung thực học tập .
4) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .
- Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5
Sgk).
5) Nhận xét tiết học .
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 1


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)

I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
GDKNS

-Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân

II/ Chuẩn bị:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động dạy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống
Bài tập 3:
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong các
tình huống đó.
Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn
Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình
huống .

Hoạt động học

Kiểm tra 3 HS

1 Hs đọc đề

HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS tham gia trao đổi,chất vấn

Hs hoạt động cá nhân
HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu
tầm được
Gv lần lượt cho Hs trình bày ,giới thiệu
những tư liệu đã sưu tầm được .
Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,
những tấm gương đó?
Gv theo dõi kết luận
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm
Tỏ chức cho HS nhận xét .
Nếu em ở tình huống đó em hành động như
vậy không? Vì sao?
Gv nhận xét tuyên dương .
Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực
hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học
thân thiện , học sinh tích cực”
Hoạt động tiếp nối
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Lần lượt trình bày các mẩu chuyện,
những tấm gương đã sưu tầm được .
HS trao đổi


Hs thảo luận nhóm
Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
HS tham gia trình bày

Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội
dung bài học.

Trang 2


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

năm 201

GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ
của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.

II/ Chuẩn bị:
bảng phụ . Phiếu bài tập .
III/ Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu
chuyện.
Gv kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và
trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn
học tốt?
Gv kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống, song
Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn
lên học giỏi . Chúng ta cần học tập tinh thần
vượt khó của bạn.
- Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ
làm gì? Vì sao?
Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất .
HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .
Gv yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí
do .
Gv kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải
quyết tích cực .
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
HĐ3 : Biết những biểu hiện sự vượt khó...
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
Hoạt động tiếp nối

4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của trò

Kiểm tra 3 HS

Hs chú ý nghe
2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung .
HS tham gia trao đổi,chất vấn

HS hoạt động nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày .Các
nhóm khác bổ sung
- HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập
Hs làm việc cá nhân nêu cách chọn và
giải thích lí do .
Hs nêu bài học
HS đọc ghi nhớ trang 6 sgk .
* HS khá giỏi .
- Biết thế nào là vượt khó trong học
tập và vì sao phải vượt khó trong học
tập .( bài 2- VBT)
Chuẩn bị BT 3,4

Thực hiện các hoạt động ở mục thực
hành
Trang 3


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2 )
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó .

năm 201

GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ
của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.

II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới

Giới thiệu bài
HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2).
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
Gv nhận xét,bổ sung
Gv theo dõi kết luận
HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi .
Bài tập 3: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt
khó trong học tập.
Gv nhận xét tuyên dương.
HĐ3 : Làm việc cá nhân
Bài tập 4
Gv giải thích yêu cầu bài tập
Những khó khăn có thể
ặp phải

Hoạt động của trò

Kiểm tra 3 HS
1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm thảo luận tìm
cách giải quyết tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung
HS hoạt động nhóm đôi
Vài HS trình bày trước lớp .

HS hoạt động cá nhân hoàn thành
bảng
Cách giải quyết


Cả lớp trao đổi .
Gv ghi tóm tắt ở bảng .
GV kết luận ..
Kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi
người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học
tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó.

Thực hiện các hoạt động ở mục
thực hành

Hoạt động tiếp nối
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 4


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I/ Mục tiêu: HS biết được :
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác

GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người khác trình
bày ý kiến.

II/ Chuẩn bị: - Cặp sách , vài bức tranh để hs nhận xét phần khởi động.
- Thẻ màu (HS).
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: HS Khởi động.
Gv cho các nhóm cùng quan sát 1 cái cặp
xách và một số bức tranh…

- Gv kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến
khác nhau về cùng sự vật.
HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống.
Gv nêu các tình huống, giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
Gv nhận xét,bổ sung
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến bản
thân em, lớp em ?
Gv theo dõi kết luận :
HĐ3 : Bài tập 1,sgk .
Gv nêu yêu cầu bài tập 1 .
Tổ chức cho HS nhận xét
Gv nhận xét tuyên dương

Bài tập 2,sgk
Gv nêu yêu cầu,hướng dẫn HS bày tỏ thái độ
bằng thẻ
GV lần lượt nêu từng ý kiến
Gv kết luận từng ý kiến
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học .
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của trò

Kiểm tra 3 HS
HS hoạt động nhóm
Hs quan sát và nhận xét
Đại diện các nhóm trình bày nhận
xét về cái cặp .
nhận xét ý kiến của các nhóm có
giống nhau không?
HS tham gia trao đổi,chất vấn .
Hs hoạt động nhóm thảo luận
nội dung câu hỏi 1,2
Đại diện các nhóm trình bày .Các
nhóm khác bổ sung
HS trao đổi cá nhân
HS đọc ghi nhớ sgk
Hs thảo luận nhóm đôi bài tập 1
Đại diện các nhóm trình bày
HS tham gia nhận xét ,bổ sung
- Bày tỏ ý kiến .
Hs bày tỏ thái độ bằng thẻ,giải

thích lý do.
Nhắc nhỡ HS chuẩn bị tiểu phẩm
Cho tiết 2

Trang 5


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác .
GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người khác trình
bày ý kiến.

II/ Chuẩn bị: HS tham gia đóng các vai trong tiểu phẩm .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày
tỏ ý kiến có liên quan đến bản thân em và
lớp em?

3/ Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.
-Gv giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm
trước lớp.
-Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm
-Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn
Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế
nào?Ý kiến đó có phù hợp không?
- Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?
Gv nhận xét,bổ sung
Gv kết luận
HĐ2: Trò chơi Phóng viên
Gv hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung
phỏng vấn
GV kết luận
HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền
được tham gia ý kiến.
Gv tổ chức cho Hs lần lượt trình bày các nội
dung vẽ tranh,kể chuyện .
GV theo dõi nhận xét tuyên dương
Hoạt động tiếp nối
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học .
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của trò

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 3HS

Nhóm HS trình bày tiểu phẩm
HS xem các bạn trình bày tiểu
phẩm
Hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trình bày
Lớp trao đổi
Bài tập 3 sgk:
1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu
Thực hiện các hoạt động ở mục
thực hành
Hs tham gia trình bày tranh vẽ
nêu ND tranh vẽ
HS kể chuyện
Lớp nhận xét .
Về nhà làm VBT bài 3&4 .

Trang 6


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
GDKNS

tháng

năm 201

-Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach

II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
Kiểm tra 2 HS
2/ Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến
Kiểm tra vở BT 4 HS
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
HS hoạt động nhóm
HĐ1: Tìm hiểu các thông tin ở SGK .
Đọc kỹ các thông tin và quan sát
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tranh vẽ ở SGK .
tin trên?
Nêu suy nghĩ về từng thông tin
và hình vẽ .
Đại diện các nhóm trình bày
Gv kết luận từng thông tin

HS trả lời theo suy nghĩ của mình
-Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết
kiệm không?Vì sao?
2 HS đọc ghi nhớ.
Gv kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt,
là biểu hiện của con người văn minh, xã hội
văn minh .
1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu
HĐ2: HS thực hành qua các bài tập .
Hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái
Bài tập 1: Gv lần lượt đưa ra từng ý kiến để độ và giải thích lý do lựa chọn
HS bày tỏ thái độ.
của mình.
Hs đọc đề,nêu yêu cầu
GV kết luận: ý c,d là đúng; a,b là sai
HS hoạt động nhóm: thảo luận
Bài tập 2 .(phiếu bài tập )
nêu những việc nên và không nên
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm .
làm để tiết kiệm tiền của
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
GV theo dõi nhận xét,kết luận
- Sưu tầm các chuyện,tấm gương
Hoạt động tiếp nối
về tiết kiệm tiền của.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền
5/ Nhận xét tiết học.
của của bản thân


Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 7


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước,... trong cuộc sống
hằng ngày .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
GDKNS

-Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach

II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải tiết kiệm?
- Kể những việc nên làm,không nên làm để
tiết kiệm tiền của?
3/ Bài mới

Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua các
bài tập
Bài tập 4/tr13:
Gv kết luận
GV nhận xét,tuyên dương.
HĐ2: Thảo luận nhóm đóng vai
Bài tập 5/tr13:
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Cách giải quyết tình huống đã phù hợp
chưa? Còn cách ứng xử nào khác không? Vì
sao?
GV theo dõi nhận xét,kết luận
Hoạt động 3: Hs kể chuyện về tấm gương
thực hành tiết kiệm.
Gv theo dõi nhận xét
Hoạt động tiếp nối
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
5/ Nhận xét tiết học .

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

.

Hoạt động của trò
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS

1Hs đọc đề nêu yêu cầu .
HS hoạt động nhóm đôi thảo luận

chọn việc làm tiết kiệm tiền của
và giải thích vì sao em chọn.
Đại diện các nhóm trình bày.
Việc làm :a,b,g,h,k là tiết kiệm
việc; c.d,đ,e,i là lãng phí tiền của
HS tự liên hệ bản thân mình qua
các trường hợp đã nêu
HS hoạt động nhóm chọn 1 trong
3 tình huống để đóng vai
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
HS trả lời theo suy nghĩ của mình

HS kể các chuyện,tấm gương về
tiết kiệm tiền của đã sưu tầm
được.
HS rút bài học về việc tiết kiệm
tiền của của bản thân qua chuyện
kể .

Trang 8


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .

tháng

năm 201

GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoach -Kỹ năng bình luận, phê phán

II/ Chuẩn bị:
- Thẻ màu . Phiếu bài tập .
- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy

1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “Một
phút”.
Gv kể chuyện .
- Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ
như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong
cuộc thi trượt tuyết?

Hoạt động của trò


Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS

HS hoạt động nhóm đôi .
…tuỳ tiện,ỷ lại, chưa biết quý thời giờ.
..Nghĩ mình sẽ được giải nhất,nhưng lại
được nhì vì chậm 1 phút.
..Quý trọng thời giờ dù chỉ là 1 phút
Đại diện các nhóm trình bày
2 HS đọc ghi nhớ.

-Mi-chi-a đã rút ra được điều gì?
Gv kết luận : Mỗi phút đều đáng quí .
Chúng ta phải tiết kiệm thời gian .
HĐ2: HS thực hành qua các bài tập
Bài tập 2/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Điều gì xảy ra với mỗi tình huống?
* HS khá giỏi : Vì sao cần phải tiết kiệm
thời giờ .
GV kết luận từng tình huống .
HĐ 3: Bày tỏ thái độ .(Bài tập 3/tr16)
GV lần lượt đưa ra từng ý kiến để HS bày
tỏ và nêu suy nghĩ của mình.
GV theo dõi nhận xét,kết luận từng nội
dung
Hoạt động tiếp nối
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .
5/ Nhận xét tiết học
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh


1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu
Hs hoạt động nhóm lớn .
N1:HS đến phòng thi muộn.
N2:Hành khác đến muộn giờ tàu chạy,
máy bay cất cánh.
N3:Người bệnh được đưa đi cấp cứu chậm
.
Đại diện các nhóm trình bày.
1 Hs đọc đề,nêu yêu cầu
HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến .
- Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản
thân
- Tự liên hệ việc tiết kiệm thời giờ của bản
thân .

Trang 9


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không phải là tiết
kiệm thời giờ .
- Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập ,sinh hoạt,... hằng ngày một

cách hợp lí .
GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoach -Kỹ năng bình luận, phê phán

II/ Chuẩn bị:
- Thẻ màu . Sách giáo khoa .
- Các truyện về tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:
Kiểm tra 2 HS
2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ .
Kiểm tra vở BT 4 HS
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
1 HS đọc đề-nêu yêu cầu.
HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)
HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ
Gv lần lượt nêu từng tình huống để HS
Gv kết luận :Các việc làm a,c,d là biết tiết
bày tỏ thái độ bằng thẻ.
kiệm thời giờ.
Sau mỗi tình huống HS giải thích vì
Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết
sao tán thành,không tán thành.
kiệm thời giờ.
HS hoạt động nhóm đôi thảo luận
HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .
Trao đổi với nhau về cách sử dụng thời
Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm giờ của mình .

-Em đã sử dụng thời giờ như thế nào?
Đại diện các nhóm trình bày
* Hs làm việc cá nhân
-Lập thời gian biểu cho mình trong thời gian
- Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản
đến?
thân .
3-5 HS trình bày trước lớp .
GV nhận xét,sửa sai .
HS nhận xét bổ sung
HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề - HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa câu
tiết kiệm thời giờ .
chuyện .
Kết luận chung : Thời giờ là thứ quí nhất, cần
phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử
3 HS nhắc lại .
dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp
lí , có hiệu quả .
Củng cố:
-Thực hành tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động tiếp
- Thực hành giữa kì 1
Chuẩn bị tiết sau .

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 10


Trường Tiểu học Phước Vân


Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
THỰC HÀNH GIỮA KỲ I
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
- Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày .
- Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận
động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. thẻ màu .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới :
- GV g/thiệu, ghi đề bài lên bảng.
- GV hỏi HS chủ đề năm học 2011-2012
+ Em hiểu như thế nào nội dung đó ?
- GV giải thích và kết luận .
*Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau:
Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý
kiến dưới đây :
- Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình .
- Thiếu trung thực trong học tập là giả dối .
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự
trọng .
- Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ .

Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc
em đã vượt khó trong học tập ..
-GV nhận xét .
Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.
a)Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận
dỗi và không muốn đi học .
b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác .
c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng
về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
d) Em được phân công làm một việc không phù
hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua
không làm .
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của HS

- HS ghi đề bài vào vỡ học .
- 3 HS trả lời chủ đề năm học .
- HS N2 .
- Lớp nhận xét bổ sung .

- suy nghĩ và trả lời bằng thẻ màu .
* Tán thành : Thẻ đỏ .
* Không tán thành : Xanh .

- Trao đổi nhóm 2
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
- nhận xét, bổ sung .
-HS làm cá nhân.

-N/xét bài của bạn.

- HS làm bảng con

Trang 11


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện -HS thảo luận N4.
tiết kiệm tiền của
-Đại diện nêu kết quả .
- GV n/xét,tuyên dương ...
-Cả lớp n/xét.
Bài5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hoài
phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù
hợp .
.......... là thứ quí nhất . Cần phải................. thời
giờ ; không được để thời giờ trôi qua một
cách ..................
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét.
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
5/ Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học .

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 12



Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết được :
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha
mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà,cha mẹ trong cuộc sống .
GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.

II/ Chuẩn bị: Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ .
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
- Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau” .
HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng”.
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà
bạn Hưng vừa được thưởng?

- Theo em trước việc làm của Hưng bà của
Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc
làm ấy?
Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc
bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo.
- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ?
- Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan
tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
Gv nhận xét tuyên dương
HĐ2: HS luyện tập, thực hành .
Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các
nhóm ( bỏ tình huống đ )
- Gv lần lượt nêu từng tình huống
GV nhận xét,kết luận từng tình huống.
HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18)

Hoạt động của trò
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS hoạt động nhóm đôi .
Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng
vai theo nội dung câu chuyện.
Các nhóm thảo luận và nêu nhận
xét về cách ứng xử .
Đại diện các nhóm trình bày

HS trả lời
* Rút ra ghi nhớ : (18sgk)
-2 hs đọc bài học .


Hs hoạt động nhóm đôi,xác định
cách ứng xử của mỗi bạn là đúng
hay sai? Vì sao?
Đại diện các nhóm trình bày,các
nhóm khác nhận xét, bổ sung .
HS hoạt động nhóm đôi quan sát
tranh đặt tên tranh và nhận xét
về việc làm của các bạn trong
Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm tranh
Gv nhận xét kết luận
Đại diện các nhóm trình bày
Củng cố: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông
HS trả lời
bà,cha mẹ?
4/ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết 2 .
5/ Nhận xét tiết học
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 13


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết được :
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha

mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.

II/ Chuẩn bị : Tranh BT3 sgk .
III / Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Vì sao ta phải hiếu thảo
với ông bà,cha mẹ ?
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HS thực hành qua đóng vai tình
huống .
GV hướng dẫn quan sát tranh.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm1-3 tranh 1; Nhóm 3-4 tranh 2
Hướng dẫn HS phỏng vấn về cách ứng xử
của các vai trong tranh .
Gv kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là
khi ông bà già yếu, ốm đau .
HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .
Bài tập 4/tr20:
Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Cho HS làm bài ở vở BT
- GV nhận xét,tuyên dương
HĐ3: HS trình bày tư liệu sưu tầm được

Gv lần lượt cho HS trình bày các nội dung
sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ .
Gv nhận xét kết luận
4/ Củng cố: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông
bà,cha mẹ ?
Dặn dò:Thực hành ở gia đình
chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo
5/Nhận xét tiết học
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của trò
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS hoạt động nhóm quan sát
tranh1,2 bài tập 3 (trang 19sgk ).
HS nêu nội dung tranh .
HS thảo luận,đóng vai theo nội
dung tranh .
Đại diện các nhóm trình bày
Hs tham gia phỏng vấn .

1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm 2 trao đổi
những việc đã làm và sẽ làm để
thể hiện lòng biết ơn với ông
bà,cha mẹ .
HS làm việc cá nhân ở vở BT
HS trình bày kết quả
HS hoạt động cá nhân
Lần lượt HS trình bày theo nội

dung yêu cầu của GV
HS trả lời .

Trang 14


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo .
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo .
GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.

II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HS xử lý tình huống.
Gv nêu tình huống .
GV hướng dẫn quan sát tranh.

Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô
giáo cũ bị ốm?
- Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao?
Gv nhận xét kết luận:
Gợi ý HS rút ra bài học:
-Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy,
cô giáo?
- Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn
thầy cô giáo?
HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết
ơn thầy cô.
* Bài tập 1/tr22:
Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Gv nhận xét,kết luận
* Bài tập 2 tr/22
Việc là

thể hiện lòng biết
ơn
Việc làm chưa thể
hiệ

lòng biết ơn
Gv nhận xét kết luận :
4/ Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Hoạt động của trò
Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS
HS hoạt động nhóm nêu các cách ứng
xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử
thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng
xử đó ?
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời cá nhân
* Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo đã
không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ
chúng ta nên người . Vif vậy, chúng ta
cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo ,
cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để
khỏi phụ lòng thầy, cô.
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm quan sát các tranh
trao đổi những việc làm thể hiện lòng
biết ơn,kính trọng thầy cô giáo.
Đại diện các nhóm trình bày .
- HS Hoạt động nhóm chọn các việc
làm thể hiện lòng biết ơn và những
việc chưa thể hiện lòng biết ơn với
thầy cô.
Các nhóm trình bày kết quả
HS trả lời
Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…

Trang 15



Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo
( tt )
5/ Nhận xét tiết học
Thứ
, ngày tháng năm 201
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tt )
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy
giáo, cô giáo”.
GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.
-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.

II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi công lao thầy giáo ,
cô giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ...
- Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ......
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:
Kiểm tra 2 HS
2/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo.
Kiểm tra vở BT 4 HS
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
HS hoạt động cá nhân lần lượt

HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu
thể hiện từng nội dung Gv yêu
tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô
cầu.
giáo.
Gv lần lượt cho HS trình bày
- Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô
giáo.
- Trình bày các bài thơ đã sưu tầm .
- Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. Lớp nhận xét
- Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô.
Gv nhận xét kết luận:
HS hoạt động nhóm Xây dựng 1
HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm .
tiểu phẩm có chủ đề kính
Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
trọng,biết ơn thầy, cô giáo.
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
Gv nhận xét,tuyên dương
HS hoạt động nhóm mỗi nhóm
HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô . làm bưu thiếp .
GV nêu yêu cầu
Các nhóm trình bày kết quả
HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp
GV nhận xét,tuyên dương
và có ý nghĩa nhất .
4/ Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô
giáo
Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…

thực hành với mỗi bản thân
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 16


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động”
5/ Nhận xét tiết học

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 17


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
YÊU LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được lợi ích của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với
khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .

GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
-Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường

II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 .
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy,cô giáo.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.
Gv đọc chuyện .
- So sánh một ngày của Pê chi-a với những
người khác trong câu chuyện?
- Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào
sau chuyện xảy ra ?
- Là Pê-chi a em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét kết luận:
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Lao động đem lại lợi ích gì cho mỗi con
người?
- Em phải làm gì để thể hiện yêu lao động
(qua việc lớp,trường)
HĐ2: HS luyện tập
Bài tập 1/tr25:
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Yêu lao động
Lười lao động

Gv nhận xét,kết luận .
Bài tập 2 tr/26


Hoạt động của trò
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ cá nhân
1 HS đọc lại chuyện
HS đọc chuyện tìm câu trả lời
đúng.
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời cá nhân

1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm trao đổi tìm
những biểu hiện của yêu lao động
và lười lao động qua phiếu bài tập
Đại diện các nhóm trình bày
HS Hoạt động nhóm phân vai sử lí
tình huống
Các nhóm trình bày kết quả

HS trả lời
Làm BT 2 VBT
Gv nhận xét kết luận
4/ Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu lao động? Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…
Nói về lao động .
Dặn dò: chuẩn bị bài sau
5/ Nhận xét tiết học.

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh


Trang 18


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động có ý
thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. .
- Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp.
GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
-Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường

II/ Chuẩn bị: HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động.
III/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:
Kiểm tra 2 HS
2/ Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động
Kiểm tra vở BT 4 HS
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Nêu được ước mơ của mình trong
việc chọn nghề nghiệp.
Gv hướng dẫn tổ chức HS làm bài tập.

1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 5: (tr/26 SGK)
HS trao đổi nhóm đôi để nêu ước
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
mơ của mình và giải thích vì sao
em thích.
Một số HS trình bày trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương.
HS trả lời
- Để thực hiện được ước mơ của mình thì
Lớp nhận xét ,bổ sung
bây giờ em phải làm gì ?
GV nhận xét, kết luận.
HS hoạt động cá nhân
HĐ2: Trình bày các tư liệu đã sưu tầm
được.
Lần lượt HS trình bày các mẫu
Bài tập 3/ (tr26):
chuyện đã sưu tầm được và trình
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày
bày trước lớp ; nêu bài học của
các tấm gương có ý thức trong lao động đã
bản thân qua câu chuyện .
sưu tầm được .
Lớp nhận xét hoặc có thể tranh
luận về nội dung,ý nghĩa chuyện
Gv nhận xét,kết luận
Bài tập 4( tr/26)

HS hoạt động nhóm

Sắp xếp lại các câu ca dao,thành
ngữ,tục ngữ nói về ý nghĩa,tác
dụng của lao động,thảo luận ý
nghĩa của các câu đó .
Lần lượt các nhóm trình bày .
- HS lắng nghe .

Gv nhận xét kết luận
4/ Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu lao động?
Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Kính trọng…….
5/ Nhận xét tiết học .
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 19


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

Thứ
, ngày tháng năm 201
U LAO ĐỘNG (tiết 3)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết u lao động có ý
thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. .
- Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp.
*KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở
nhà

II/ Chuẩn bị: HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 hs lần lượt lên bảng trả
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: u lao động
lời
1) Vì sao chúng ta phải
1) Vì lao động giúp con người
yêu lao động?
phát triển lành mạnh và
đem lại cuộc sống ấm no
hạnh phúc. Mỗi người đều
phải biết yêu lao động và
2) Nêu những biểu hiện tham gia lao động phù hợp
của yêu lao động?
với khả năng của mình.
2) Những biểu hiện của yêu
lao động:
Nhận xét, cho điểm
- Vượt mọi khó khăn, chấp
3/ Bài mới:
nhận thử thách để làm tốt
* Hoạt động 1:Mơ ước
công việc của mình
của em
- Tự làm lấy công việc của
- Gọi hs đọc bài tập 5
mình .

SGK/26
- Làm việc từ đầu đến cuối
- Các em hãy hoạt động .
nhóm đôi, nói cho nhau
nghe ước mơ sau này lớn - 1 hs đọc to trước lớp
lên mình sẽ làm nghề - Hoạt động nhóm đôi
gì? Vì sao mình lại yêu
thích nghề đó? Để thực
hiện được ước mơ, ngay
từ bây giờ bạn phải - HS nối tiếp nhau trình bày
làm gì?
. Em mơ ước sau này lớn lên
- Gọi hs trình bày
sẽ làm bác só, vì bác só
chữa được bệnh cho người
nghèo, vì thế mà em luôn
hứa là sẽ cố gắng học tập
. Em mơ ước sau này lớn lên
sẽ làm cô giáo, vì cô giáo
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 20


Trường Tiểu học Phước Vân

Nhận xét, nhắc nhở:
Các em cần phải cố
gắng
học

tập,
rèn
luyện để có thể thực
hiện được ước mơ nghề
nghiệp tương lai của
mình .
* Hoạt động 2: Kể
chuyện các tấm
gương yêu lao động
- Y/c hs kể về các tấm
gương lao động của Bác
Hồ, các anh hùng lao
động hoặc của các bạn
trong lớp...

- Gọi hs đọc những câu
ca dao, tục ngữ, thành
ngữ nói về ý nghóa,
tác dụng của lao động

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

dạy cho trẻ em biết chữ . Vì
thế em sẽ cố gắng học tập
để đạt được ước mơ của
mình
- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau kể
. Truyện Bác Hồ làm việc

cào tuyết ở Paris
. Bác Hồ làm phụ bếp trên
tàu để đi tìm đường cứu
nước
. Tấm gương anh hùng lao
động Lương Đònh Của, anh
Hồ Giáo .
. Tấm gương của các bạn hs
biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình
- HS nối tiếp nhau đọc
. Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng tìm
. Tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trễ
. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng
bấy nhiêu
- Lắng nghe

Kết luận: Lao động là
vinh quang. Mọi người
đều cần phải lao động
vì bản thân, gia đình và
xã hội
- Trẻ em cũng cần tham
gia các công việc ở
nhà, ở trường và ngoài
xã hội phù hợp với
khả năng của bản
thân

4/ Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc to trước lớp
- Gọi hs đọc lại mục ghi - Lắng nghe, thực hiện
nhớ
- Làm tốt các công
việc tự phục vụ bản
thân. Tích cực tham gia
vào các công việc ở
nhà, ở trường và ngoài
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 21


Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

xã hội
- Bài sau: Ôn tập và
thực hành kó năng cuối
kì I
5/ Nhận xét tiết học.
Kiểm tra bài cũ: u lao động :
1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và
đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều
phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp
với khả năng của mình.
2/ Nêu những biểu hiện của yêu lao động?

Những biểu hiện của yêu lao động:
- Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm
tốt công việc của mình
- Tự làm lấy công việc của mình .
- Làm việc từ đầu đến cuối .
Hoạt động 1 : bài tập 5 SGK/26 : Thảo luận N2 :
Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe
ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao
mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ,
ngay từ bây giờ bạn phải làm gì?
Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm bác só, vì bác só
chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn
hứa là sẽ cố gắng học tập .
Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô
giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng
học tập để đạt được ước mơ của mình .
Em mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội , vì ú bộ đội
giữ gìn tổ quốc Việt Nam thân u . Vì thế em sẽ cố gắng học
tập để đạt được ước mơ của mình .
Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm chú cơng nhân , vì
người cơng nhân xây dựng nhà máy ,,,,, . Vì thế em sẽ cố gắng
học tập để đạt được ước mơ của mình .
* Hoạt động 2: Học sinh trình bày, giới thiệu về các bài viết, kể
chuyện , tranh vẽ …..
Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ,
các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...
Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 22



Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

. Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris .
. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu
nước .
. Tấm gương anh hùng lao động Lương Đònh Của, anh Hồ
Giáo .
. Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia
đình .
- HS nối tiếp nhau đọc .

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 23


Trng Tiu hc Phc Võn

K hoch ging dy o c lp 4/3, 4/4

Th
, ngy thỏng nm 201
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài:
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu

lao động.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung
của các bài đã học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực
hành ở các bi đã học vào cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập .
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
1/ n nh :
- Vài học sinh nêu
2/ Kiểm tra: nêu tên của 3
- Nhận xét và bổ xung
bài đạo đức học từ tuần 12
đến tuần 17
- Học sinh chia nhóm
3/ Dạy bài mới
- Học sinh lắng nghe
+ HĐ 1: Ôn tập
- Các nhóm thảo luận và trả
- Chia lớp thành 3 nhóm
lời
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo
- 3 bài học đó là:
luận
+ Hiếu thảo với ông bà,cha
- Hãy kể tên các bài đã học

mẹ;
+ Biết ơn thầy giáo ,cô giáo;
+Yêu lao động.
- Sau mỗi bài đã học em cần - Học sinh nhận xét và bổ
sung .
ghi nhớ điều gì?
- Học sinh trả lời
- Gọi đại diện nhóm lên
- Đại diện các nhóm lần lợt nêu
trình bày
ghi nhớ của bài .
- Giáo viên nhận xét và bổ
xung
+ HĐ2: Luyện tập thực hành
- Lần lợt học sinh lên thực
kỹ năng đạo đức
hành các kỹ năng theo yêu
- Giáo viên đa ra từng tình
huống với mỗi bài và yêu cầu cầu của giáo viên
- Nhận xét và bổ xung
học sinh ứng xử thực hàng
các hành vi của mình
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết
luận
- Giáo viên phát phiếu học tập
Giỏo viờn: Hunh Th Dim Trinh

Trang 24



Trường Tiểu học Phước Vân

Kế hoạch giảng dạy đạo đức lớp 4/3, 4/4

- Nªu yªu cÇu ®Ó häc sinh
®iÒn ®óng sau
- Thu phiÕu ®Ó nhËn xet
4/ Củng cố - Dặn dò: chuẩn bị bài
sau
5/ Nhận xét tiết học .

Giáo viên: Huỳnh Thị Diễm Trinh

Trang 25


×