Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.81 KB, 90 trang )

Thời gian: 4 tuần (từ ngày 12/10 – 6/ 11/ 2015)
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Cắt theo đường viền và cong của các hình đơn giản ( CS 7)
- Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm ( CS 23)
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp ( CS 38)
- Thích đọc những chữ đã viết trong môi trường xung quanh ( CS 79)
- Có một số hành vi như người đọc sách ( CS 83)
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 ( CS 104)
- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhát 2 cách và so sánh số lượng của
các nhóm ( CS105)
2/ Kĩ năng:
- Biết giữ gìn, vệ sinh cá nhân: tự rửa tay đúng cách, che miệng khi ho, hắt hơi,
ngáp…
- Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt khi thực hiện vận động như đập bắt bóng, bật
tách khép chân, bật nhảy từ trên cao xuống… một cách nhịp nhàng.
- Trẻ thực hiện được các vận động này.
- Phát triển kỹ năng tô, vẽ, cắt dán, xé dán, nặn….
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát, hát rõ lời, vận động vỗ tay, nhún, minh họa theo bài
hát.
- Hiểu một số từ khái quát, chỉ sự vật đơn giản, gần gũi.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ đồng dao.
- Nói rõ ràng
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù
hợp.
- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn
bè.
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
3/ Thái độ:
- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát và nhận ra giai điệu của bài hát.
- Mong muốn được nghe kể chuyện và mạnh dạn kể lại câu chuyện.


- Mạnh dạn tự tin trong học tập, vui chơi giao tiếp.
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh của cá nhân, vệ sinh trường lớp
II. NỘI DUNG
1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề “Giao thông”
- Nhánh 1: PTGT đường bộ
- Nhánh 2: PTGT đường thủy và đường không
- Nhánh 3: Hệ thống biển báo, đèn tín hiệu
- Nhánh 4: An toàn khi tham gia giao thông
1


2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề
- Phát triển thể chất:
+ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
+ Đi nối gót bàn chân tiến về trước
+ Bật tách khép chân qua 7 ơ
+ Chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắt theo hiệu lệnh
- Phát triển nhận thức:
+ Tách gộp trong phạm vi 4
+ Đếm đến 5. Nhận biết số 5
+ Nhận biết khối cầu , khối trụ
+ Thêm, bớt số lượng trong phạm vi 5
+ Phát triển nhận thức:
+ Tìm hiểu về phương tiện giao thơng đường bộ
+ Tìm hiểu về PTGT đường thủy và đường khơng
+ Trò chuyện với trẻ về các biển báo, đèn tín hiệu
+ Trò chuyện về an tồn khi tham gia giao thơng
- Phát triển ngơn ngữ:
+ Thơ : Chú cảnh sát giao thơng

+ Thơ: Cơ dạy
+ Truyện: Qua đường
+ Thơ: Trên đường
+ Làm quen với chữ e
+ Làm quen chữ cái ê
+ Làm quen chữ cái u
+ Làm quen chữ cái ư
- Phát triển thẩm mỹ:
+ Hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
+ Hát bài: Em đi chơi thuyền
+ Hát bài: Đèn xanh đén đỏ
+ Hát bài: Bạn ơi có biết khơng
+ Vẽ các phương tiên giao thơng mà bé thích
+ Gấp cái thuyền
+ Cắt dán biển báo
+ Vẽ theo ý thích
3. Các sự kiện diễn ra trong tháng
- Trò chuyện về ngày 20/10 – ngày liên hiệp phụ nữ.
III. HOẠT ĐỘNG
a/ Mở chủ đề:
* Chuẩn bò học liệu:
- Tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề “Phương tiện giao
thông”.
- Lựa chọn một số trò chơi bài hát, câu chuyện liên
quan đến chủ đề.
2


- Bút màu đất nặn, giấy vẽ, giấy báo….để trẻ nặn,
gấp xé, dán.

- Đồ dùng đồ chơi xây dựng.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi,
tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
* Giới thiệu về chủ đề:
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ theo các bức tranh về
Các PTGT và tín hiệu, biển báo giao thơng…..
- Trong khi trò chuyện kuyến khích trẻ trả lời hoặc đặt
các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
b/ Khám phá chủ đề:

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh 1: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
Thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 12/10/- 6/11/2015)
HOẠT
Thứ hai:
Thứ ba:
Thứ tư:
Thứ năm:
Thứ sáu:
ĐỘNG
12/102015
13/10/2015 14/10/2015 15/10/2015 16/10/2015
ĐĨN TRẺ Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy
định.
Trò chuyện về ngày về phương tiện giao thơng, xem tranh, ảnh về giao
thơng.
THỂ
* ĐT hơ hấp: máy bay ù…ù
DỤC
* ĐT tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (tập với gậy)

- Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân
phải kiễng gót.
- Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai)
- Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực
hiện như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao,
lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan
sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
* ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng.
- Nhịp 1: tay chống hơng,bước chân trái ra phía trước một bước,châ sau
thẳng – Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa ra trước lòng
bàn tay sấp. Nhịp 3: như nhịp 1 – Nhịp 4: VTTCB
- Nhịp: 5, 6, 7, 8, đổ chân tập như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao,
lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan
sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
3


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
HOẠT

ĐỘNG
GĨC

- Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên
* ĐT bật: bật tách chân khép chân.
PTTC: Đập PTNT: Tìm PTNT: Tách PTNN: Thơ PTTM: hát
bóng xuống hiểu về
gộp trong
chú cảnh sát bài: “Em đi
sàn và đập
PTGTđường phạm vi 4
giao thơng
qua ngả tư
bóng
bộ
PTTM: Vẽ
đường phố.
PTNN: làm
các PT mà
quen chữ e
bé thích
Quan sát
Giải câu đố
Vẽ tự do
thời tiết
về PTGT.
chơi rồng
Chơi mèo
Chơi dân
rắn lên mây

đuổi chuột
gian:kéo co.
Chơi tự do
Chơi tự co
Chơi tự do
1/ Mục tiêu:
- Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi,
q trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng
việc rèn mối quan hệ giữa các nhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của
trẻ.
- Thơng qua các vai chơi giáo dục trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi
chơi,chấp hành một số quy định.
2/ Chuẩn bị:
+ Góc xây dựng: xây nhà xe
- Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ, xe
+ Góc tạo hình: vẽ các phương tiện giao thơng đường bộ
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng .
+ Góc phân vai: hành khác ngồi xe
- Đồ dùng ghế nhỏ
+ Góc thư viện: Tranh, ảnh về PTGT…
+ Góc cây xanh:
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
+ Góc âm nhạc: hát đọc thơ về giao thơng
3/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cơ cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố ”.
- Cơ giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc
thư viện, góc thiên nhiên...
- Cơ hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi

- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi,
chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
a/ Góc xây dựng: xây nhà xe, bến xe
- Cơ hỏi trẻ:
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây)
4


LÀM
QUEN

+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân
công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..)
b/ Góc phân vai: Hành khách đi xe
- Cô gợi ý
+ Khác hàng muốn đi đâu? ( biết sắp xếp ghế ngồi cho khác khi ngồi
xe)
+ Ai thích làm là khác ?
+ Ai là tài xế…?
c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, về PTGT...
- Cô gợi ý”
+ Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,.về các ?
d/ Góc xem tranh, sách:
- Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về PTGT...
đ/ Góc thiên nhiên:
- Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây,
tưới cây...

- Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc
chơi khác.
2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển
kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi,
cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu
cầu của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng
của trẻ và khen trẻ.
- Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau
đó cả lớp cùng hát một bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của
nhóm mình, sản phẩm của nhóm.
- Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen
trẻ
- Cả lớp hát bài “ Giờ chơi hết rồi và thu dọn đồ dùng”
- Bạn ơi hết giờ rồi, Nhanh tay cất dồ chơi.
- Nhẹ tay thôi bạn nhé, cất đồ chơi đi nào.
- Kết thúc:
Đập bóng
Đèn xanh
Xe xích lô
Xe ô tô
Ôn các từ đã
Bắt bóng

Đèn vàng
Xe buýt
Xe đạp
học
5


TIẾNG
VIỆT

Chuyền
Đèn đỏ.
Xe tải
bóng
- Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ

Xe máy

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - diểm danh
- Trò chuyện và xem tranh về PTGT đường bộ.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thể chất

ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thực hiện được vận động đập bóng xuống sàn và bắt được bóng.
- Cung cấp cho trẻ vận động đập bóng xuống sàn và bắt bóng

- Trẻ thực hiện được vân động phối hợp tay, mắt một cách nhịp nhàng.
- Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn.
2/ chuẩn bị:
- Thời gian: 30- 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học
- 2 quả bóng to, nhỏ, rổ.
- Vạch chuẩn.
3/ Tổ chức hoạt động:
STT Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1 Hoạt động 1:
* Khởi động:
Bé cùng đi Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: đi thường,
điều
mũi bàn chân, gót bàn chân, mép bàn chân, chạy nhanh,
chậm theo cô.
Xếp thành 2 hàng ngang theo tổ
* Trọng động: Các động tác thể dục
+ BTPTC :
- ĐT :Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay dang
ngang.
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay đan sau
lưng
- ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau
thẳng.
- ĐTBật: Bật tách khép chân.
2 Hoạt động 2:
* VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
Bé khỏe bé vui - Bạn nào cho cô biết muốn cho con người được khỏe
mạnh ta phải làm gì? Phải ăn uống như thế nào cho cơ

thể được tốt?
- Các con nhìn xem đây là gì?
6


3

Hoạt động:3
Bé thư giãn

- Dùng để làm gì? Có màu gì? Quả bóng có hình gì?
- Với bóng này chúng ta có thể chơi trò chơi gì? Các con
thích chơi với bóng không?
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động mới, đó
là vận động : đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Cô làm mẫu 2 lần cho lớp xem.
- Cô cho cháu khá lên thực hiện lại cho lớp cem.
- Cô khảo sát trẻ: cho lần lượt các cháu lên thực hiện. trẻ
thực hiện được và cho cháu thực hiện đẹp lên đập bóng
xuống sàn và bắt bóng cho cả lớp xem.
- Đối với những cháu 4 tuổi đập bóng xuống sàn và bắt
bóng chưa được thì cô động viên trẻ thực hiện cùng cô
hay lên thực hiện cùng bạn để kích thích sự hứng thú của
trẻ, 1-2 lần trẻ sẽ thực hiện được.
- Nào bây giờ chúng ta cùng nhau thi xem ai đập bóng
xuống sàn và bắt bóng đẹp nhé: cho 2 cháu lên thi đua
nhau.
- Mời cháu thực hiện đẹp lên thực hiện cho cả lớp xem
+ TCVĐ : Chuyền bóng
-Cô chia lớp thánh 2 đội chơi để chuyền bóng đội nào

chuyền nhanh nhiều và không làm rơi bóng và đội thắng
cuộc.
- Cô cho trẻ tự nhật xét kết quả chơi của 2 đội chơi.
* Hồi tĩnh:
- Đi nhẹ nhàng, hít vào thở ra

HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc xem tranh: xem tranh về giao thông
- Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về giao thông.
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng”
1. Mục tiêu:
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cô phát âm các từ như: đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng
2. Chuẩn bị:
- Một số động tác minh họa với bóng
3. Toå chöùc hoạt động
- Cô làm mẫu: Vừa nói vừa làm động tác minh họa: đập bóng, bắt bóng, chuyền
bóng
- Cô nhắc lại đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng mỗi từ nhắc lại 3 lần.
- Cô nói: đập bóng, bắt bóng, chuyền bóng trẻ nhắc lại 3 lần
- Mời các tổ nhóm, cá nhân nhắc lại.
- Cho trẻ nói lại thành câu: Tôi và bạn đập bắt bóng. Chúng ta cùng nhau chuyền
bóng
7


Tơi cùng bạn bắt bóng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

 Quan sát thời tiết
 Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
 Chơi tự do
1. Mục tiêu:
- Tạo điề kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không
khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ.
2. Chuẩn bò:
- Sân sạch, mát
3. Tổ chức hoạt động:
- Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài hát “bài thơ chú cảnh sát giao thơng”
các con nhìn xem trên bầu trời hơm nay có thấy thời tiết thế nào? Mây thế nào? Vì
sao mây lại đen? Có gió khơng ? gió thế nào? Có thấy ơng mặt trời khơng?,..
- Cơ cùng trẻ trò chuyện về thời tiết.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ phổ biến cách chơi và chơi vài lần.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ.
4/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số: 14 vắng:
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
…………………………………………………………………………………………

2. Hoạt động học
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
3. Các hoạt động khác trong ngày
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
…………………………………………………………………………………………
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
………………………………………………………………………………………
Thứ ba 13 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: phương tiện GT đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - diểm danh
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức:
8


TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG
BỘ
1. Mục tiêu:
- Trẻ Nhận biết một số phương tiện giao thơng đường bộ, biết được tính chất về
tiếng kêu, sự giống và khác nhau. Trả lời được câu hỏi.
- Trẻ biết tên gọi và một đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện giao thơng
đường bộ.
- Hiểu được cơng dụng của từng loại phương tiện giao thơng đường bộ.
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thơng.
- Biết phân loại phương tiện giao thơng theo từng nhóm.
- Giáo dục trẻ ý thức trong học tập, chú ý lắng nghe cơ dạy.
2. Chuẩn bị:
- Tranh một số phương tiện giao thơng đường bộ.
- Câu đố và tranh lơ tơ.
- Thời gian thực hiện “30 – 35 phút”

- Đòa điểm “Lớp học”
3. Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ/ trẻ
1
Hoạt động 1: * Tìm hiểu về PTGT đường bộ
Trò chuyện Cô bắt nhòp cho các cháu hát bài “Bác
cùng bé
đưa thư vui tính” các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát “Bác đưa thư vui tính” bác
đưa thư đi bằng phương tiện giao thông
nào?
- Ngoài xe đạp ra các con còn biết các
phương tiện giao thông nào nữa?
- Xe đạp chạy ở đâu?
Đúng rồi, xe đạp chạy trên đường bộ. Hơm nay, cơ sẽ giới
thiệu với các con một số loại xe chạy đường bộ nhé !
2 Hoạt động 2: *Một số phương tiện giao thơng đường bộ:
Tìm hiểu về Cô đố:
GT
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ
Là xe gì? (xe đạp)
Cô treo tranh xe đạp lên cho trẻ quan sát:
- Đây là tranh gì? (xe đạp)
- Xe đạp có những bộ phận nào?
- Xe đạp có mấy bánh?

- Làm thế nào xe mới chạy được? ( phải có người dạp) xe
đạp chạy bằng sức người hay động cơ ? Đi xe đạp nhanh
hay đi bộ nhanh?
9


3

- Xe đạp chở được bao nhiêu người? Ngồi
xe đạp ra còn xe nào nữa?
- Đúng rồi, xe đạp phải có người đạp thì mới chạy được.
Cô đố:
Xe gì 2 bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bòch
- Đố xe gì? (xe máy)
- Cô treo tranh xe máy lên cho trẻ quan
sát:
- Đây là tranh xe gì?
- Xe máy có những bộ phận nào?
- Xe máy có mấy bánh?
- Xe máy chạy bằng ngun liệu gì?
- Xe máy chạy bằng động cơ hay bằng sức người?
- Xe máy chở được bao nhiêu người?
- Khi ngồi trên xe phải làm gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường
nào?
- Bạn nào nói cho cơ biết xe đạp và xe máy giống nhau ở
điểm gì? Và khác nhau ở điểm gì?

- Xe nào chạy nhanh? Xe nào chạy chậm? ngồi xe máy ra
con hãy kể những PTGT khác mà con biết?
Nghe vẻ, nghe ve, nghe vè câu đố:
Xe gì 4 bánh
Chạy bon bon
Kêu píp píp
Cho người tránh?
- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại :
+ Ơ tơ có mấy bánh?
+ Đây là cái gì?
+ Ơ tơ chạy được nhờ cái gì?
- Cơ vừa giới thiệu với các con về 3 phương tiện giao thơng
đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ơ tơ. Bây giờ bạn nào cho cơ
biết xe ơ tơ và xe gắn máy giống và khác nhau ở điểm nào?
* Mở rộng:
- Cơ cho cháu xem tiếp tranh về một số phương tiện giao
thơng khác như: Xe bt, xe ơ tơ tải, xe cứu thương…
* Giáo dục cháu: Khi ngồi trên phương tiện giao thơng các
con phải thế nào để đảm bảo an tồn?
* Trò chơi: về đúng mơi trường hoạt động:
Hoạt động 3: - Cách chơi: cơ treo tranh các loại xe, mỗi trẻ có các PTGT
Bé thích chơi khác nhau, khi có hiệu lệnh của cơ trẻ phải chạy nhanh về
10


đúng PGTG mà trẻ cầm ở tay thì được khen.
* Cơ hướng dẫn trẻ làm bài tập trong vở khám phá xã hội,
khoa học (Thực hiện ở mọi lúc mọi nơi)
- Kết thúc:
Phát triển ngơn ngữ:


LÀM QUEN CHỮ CÁI e
1. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết chữ e và phát âm đúng chữ e, nhận biết chữ e trong từ,..
- Rèn phát âm đúng chữ cái e rèn luyện sự khéo léo cho đơi bàn tay thơng qua trò
chơi và phát triển tai nghe, trí nhớ.
- Trẻ biết một số PTGT đường bộ và biết tn thủ luật giao thơng.
- Giáo dục trẻ có nề nếp , thói quen tốt trong học tập.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ: Tranh kéo cưa lừa xẻ.
- Đồ dùng của bé: thẻ chữ cái e, , rổ nhỏ đựng hột hạt, …
- Thời gian: 30- 35 phút
- Đòa điểm: Tại lớp
3. Tổ chức hoạt động:
STT Cấu trúc
Hoạt động của /trẻ
1
Hoạt động 1: * Trò chuyện về PTGT đường bộ
Trò chuyện - Cô bắt nhòp cho các cháu hát bài
cùng bé
“Bác đưa thư vui tính”
- Các con vừa hát bài hát gì? Có giai điệu
như thế nào?
- Trong bài hát “Bác đưa thư vui tính” bác
đưa thư đi bằng phương tiện giao thông
nào?
2
Hoạt động 2: - Ngoài xe đạp ra con hãy kể những phương tiện
Bé vui học giao thơng khác mà con thấy chạy trên đường bộ?
chữ

Làm quen chữ cái : e
- Cơ cho cả lớp đọc đồng dao theo cơ
- Kéo cưa lừa xẻ
- Ơng thợ nào khỏe
- Về ăn cơm vua
- Ơng thợ nào thưa
- Về bú tí mẹ
- Các con hãy xem đây là tranh gì?
- Các bạn làm gì vậy?
- Bạn đang chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cho cả lớp đọc từ “ kéo cưa lừa xẻ”. Bây
giờ bạn nào tìm cho cơ 2 chữ cái giống nhau trong
từ “kéo cưa lừa xẻ”
11


- Trong các chữ cái này những chữ cái
nào con đã học rồi? ( trẻ lên tìm và phát âm)
- Cơ giới thiệu chữ cái e. in hoa in thường và viết thường.
-Trẻ chú ý nghe cơ phát âm e. Sau đó đó cho cả lớp phát
âm e, cá nhân đọc vài lần
3
Hoạt động 3: - Cơ cho trẻ quan sát và cơ nêu cấu tạo của chữ cái e là nét
Bé thư giãn xiên kết hợp với nét cong tạo thành chữ e
*Trò chơi với chữ cái:
- Trò chơi truyền tinh
- Cách chơi: Cơ mời 1 bạn lên cơ đọc nhỏ vào tai bạn, bạn
đó có nhiệm vụ chuyền lại cho các bạn, bạn cuối cùng nói
đúng chữ cái mà cơ đã chuyền thì được khen
*Cách chơi: bật ơ đọc chữ

- Cách chơi: cơ vẽ các ơ bật và viết các chữ số vào ơ bật.
sau đó mời 2 độ lên chơi, độ nào bật ơ, đọc đúng chữ thì
được khen
* Xếp chữ cái bằng hột hạt:
- Cách chơi: cơ phát cho mỗi trẻ 1 hộp hột hạt ai xếp chữ
cái trong vòng một bài hát, ai xếp nhanh, đúng được khen
* Cơ cho cả lớp viết chữ cái e chấm mờ ở hàng kẻ.
- Cơ treo tranh lên hướng dẫn trẻ cách viết chữ e, sau đó
viết mẫu cho lớp xem và giải thích. Sau đó cho cả lớp thực
hiện, cơ theo dõi nhắc nhở trẻ viết đúng, đẹp
- Nhận xét sản phẩm: Bạn nào viết chữ đúng đẹp được
khen.
- kết thúc:
HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc đóng vai: Hành khách đi tàu, xe
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ”
1. Mục tiêu:
- Trẻ đọc theo cơ từng từ và hiểu được các hoạt động của đèn đỏ, vàng, xanh.
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ
2. Chuẩn bị:
- Tín hiệu đèn giao thơng
3. Tổ chức hoạt động:
- Cơ đưa tranh mẫu: cơ đưa đèn đỏ, vàng, xanh lên và hỏi đây là đèn ?
- Cơ đọc mẫu: đèn đỏ, xanh, vàng cho lớp nhắc lại vài lần
- Cơ nhắc lại đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ mỗi từ nhắc lại 3 lần.
- Cơ nói: đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ trẻ nhắc lại 3 lần

- Mời các tổ nhóm, cá nhân nhắc lại.
12


- Cho trẻ nói lại thành câu: Đèn xanh được đi. Đèn vàng chuẩn bị. Đèn đỏ dừng lại.
4/ VEÄ SINH - NEÂU GÖÔNG - TRAÛ TREÛ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số:
14
vắng:
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
…………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động học
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác trong ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
…………………………………………………………………………………………
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
…………………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: phương tiện giao thông đường bộ
- Đón trẻ -trò chuyện - diểm danh
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.

- Trò chuyện với trẻ về an toàn trên đường khi tham gia giao thông.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức:

TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 4
1/ Chuẩn bị:
- Trẻ đếm thành thạo, Trẻ đếm được thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 4
- Trẻ biết đếm đến 4 nhận biết các nhóm có số lượng 4, biết tách gộp trong phạm vi
4
- Luyện cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh, thêm bớt, tách gộp ….nhằm phát triển tư duy
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chấp tốt, có nề nếp tốt trong học tập.
2/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
- 4 chiếc xe máy, xe đạp, ô tô mỗi loại có 4, chữ số 4.
- Tranh các PTGT có số lượng 4.
- Đồ dùng của cháu: mỗi trẻ 4 chiếc máy bay, 4 xe máy,…
3/ Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
Hoạt động 1: * Trò chuyện về PTGT đường bộ
13


Trò chuyện
cùng bé

- Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Bác đưa thư vui tính”

- Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có những ai? Bác
đưa thư đi bằng phương tiện nào? Con hãy kể những
PTGT đường bộ mà con biết?
- Mỗi buổi chiều ba mẹ chở các con đi học bằng những
PTGT nào?( trẻ kể)
- Xe đạp, xe máy là PTGT đường nào?
2
Hoạt động 2: * Tách gộp số lượng trong phạm vi 4
Cùng bé tách - Cô mời 1 bạn lên gắn cho cô 3 xe đạp, khi gắn xong
gộp
đếm lại, cá nhân đếm, lớp đếm. có 1 xe vừa mới đến nữa,
vây 3 xe đạp thêm 1 xe đạp là mấy xe đạp? cả lớp đếm 3
thêm 1 làm 4 xe đạp
- Cô mời 1 bạn lên chọn chữ số gắn tương ướng với xe.
- Mời 1 bạn lên gắn tiếp 3 xe máy, đếm, sau đó cho trẻ so
sánh số lượng xe đạp và xe máy số lượng nào ít hơn? Số
lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? làm thế nào cả 2
bằng nhau?
- Các đồ vật khác cô cũng cho trẻ gắn , sau đó tách ra và
hỏi trẻ: 4 tách ra 2 vậy còn mấy? gộp lại có mấy?
* Cô phát cho mỗi trẻ 4 que tính và làm theo yêu cầu của
cô như: tách ra 2 - 2, gộp lại là mấy? 3 - 1 có 3 gộp mấy
mới được 4…
3
Hoạt động :3 * Trò chơi : Ai nhanh hơn
Bé thư giãn
Cách chơi: Bây giờ 2 đội sẽ chạy lên chọn các loại PTGT
đường bộ hoặc (PTGT đường thủy),(đường không) có số
lượng 2,3,4. Bạn đầu hàng sẽ chạy lên chọn 1 tranh PTGT
đường bộ có số lượng 4 chạy về đặt vào rổ của mình và

chạm vào tay bạn thứ 2 và chạy về cuối hàng, bạn thứ 2
sẽ chạy lên chọn 1 tranh PTGT đường bộ có số lượng
2,3,4 đặt vào rổ đội mình và chạy chạm tay bạn thứ 3…
tiếp tục như thế đến bạn cuối hàng. Sau một bản nhạc đội
nào chọn nhiều tranh PTGT theo yêu cầu của cô có số
lượng 4 là đội thắng cuộc.
- Luật chơi phải chọn đúng tranh PTGT đường bộ hoặc
(PTGT đường thủy), (đường không) có số lượng 4 và
phải chạy xuống chạm tay bạn rồi mới được chạy lên
chọn tranh.
- Cho cháu chơi 2-3 lần tìm PTGT đường thủy, PTGT
đường không có số lượng 3,4….
* Cho trẻ làm bài tập nối các đồ vật với chữ số thích hợp
trong vở tập toán( Thực hiện mọi lúc, mọi nơi)
*Kết thúc
HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
14


- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc đóng vai: Hành khách đi tàu
- Góc học tập: Đồ nối chữ cái, chữ số
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “xe xích lơ, xe bt, xe tải”
1. Mục tiêu:
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: xe xích lơ, xe bt, xe tải
2. Chuẩn bị:
- Một số xe xích lơ, xe bt, xe tải
3. Tổ chức hoạt động:

- Cơ làm mẫu: Vừa nói vừa minh họa: xe xích lơ, xe bt, xe tải
- Cơ nhắc lại xe xích lơ, xe bt, xe tải, mỗi từ nhắc lại 3 lần.
- Cơ nói: xe xích lơ, xe bt, xe tải , trẻ nhắc lại 3 lần
- Mời các tổ nhóm, cá nhân nhắc lại.
- Cho trẻ nói lại thành câu: xe xích lơ, xe bt, xe tải là PTGT đường bộ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Câu đố về các loại PTGT
- Trò chơi vận động: Kéo co.
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết phán đốn và suy nghĩ để trả lời một số PTGT mà trẻ biết.
- Được khám phá thiên nhiên qua hoạt động ngồi trời.
2. Chuẩn bị:
- Một số câu đố.
- Ngồi lớp.
- Vòng, bóng, phấn, giấy…
- Thời gian 30’.
3. Tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động có chủ đích:
Cơ bắt nhịp cho cháu hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì?
- Lớp chúng ta biết những xe gì?
Hơm nay cơ có rất nhiều câu đố về một số loại xe, các con chú ý lắng nghe và đốn
xem đó là xe gì nhé!
- Cơ đọc lần lượt câu đố 2 lần.
- Mời một vài cháu lên đếm, cơ gợi ý cho trẻ đốn.
b.Trò chơi vận động: Kéo co.
c. Trò chơi tự do theo ý thích:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cơ quan sát trẻ chơi.
- Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích.

Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
4/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số:
14
vắng:
15


Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
…………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động học
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác trong ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
…………………………………………………………………………………………
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
…………………………………………………………………………………………
Thứ năm 15 tháng 10 năm 2015
Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thơng đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - diểm danh
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.
- Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ.
HOẠT ĐỘNG HỌC:

Phát triển ngơn ngữ:
THƠ “CHÚ

CẢNH SÁT GIAO THƠNG”

Tác giả: Kim Tuyến

1/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc thơ và biết được chú cảnh sát giao thông
làm nhiệm vụ chỉ dẫn cho các phương tiện giao thông đi
trên đường giúp các phương tiện giao thông lưu thông
một cách dễ dàng.
- Giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe cơ đọc thơ, có nề nếp trong học tập.
2. Chuẩn bị:
- Của cơ : Tranh minh họa bài thơ
- Thời gian: 30- 35 phút
- Đòa điểm “Lớp học”
3. Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ/ trẻ
1
Hoạt động 1: * Trò chuyện về phương tiện giao thơng
Trò chuyện - Cơ bắt nhịp hát bài “Em đi qua ngã tư
cùng bé
đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát
nói gì?
- Trên ngã tư thường có những tín hiệu
đèn giao thông nào? Công dụng của đèn

16


2

Hoạt động 2:
Bé thích đọc
thơ

3

Hoạt động 3:
Bé thích chơi

đỏ thế nào? Đèn vàng, xanh ra sao?
- Các con thấy ở các ngã tư thường có
nhiều phương tiên giao thông đi trên
đường không? Hãy kể một số loại
phương tiện giao thông đường bộ mà con
biết?
- Nếu bò cúp điện hoặc tín hiệu đèn
giao thông bò hư, thì ai đã giúp xe để xe
lưu thông một cách có trật tự?
- Cơ cũng có một bài thơ nói về chú cảnh sát gia thơng
giữ trật tự ở ngã tư đường là bài thơ “chú cảnh sát giao
thơng”
- Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
về công việc của các chú cảnh sát
giao thông qua bài thơ “Chú cảnh sát
giao thông” cùa tác giả “ Kim Tuyến nhé!

* Đọc thơ diễn cảm:
- Cô đọc 2 lần ( lần 2 kết hợp tranh minh
họa): Bài thơ nói về chú cảnh sát giao
thông làm nhiệm vụ chỉ dẫn đường
cho các phương tiện giao thông đường
bộ.Tuy trời nắng nhưng các chú vẫn
giúp xe lưu thông một cách dễ dàng
- Cô đọc lần 3.
- Cả lớp đọc theo cô 2 lần, tổ, nhóm,
cá nhân, đọc theo cô, cô chú ý sữa
sai cho trẻ.
- Cơ mời những trẻ khá lên đọc mỗi bạn một câu cho đến
hết bài thơ.
* Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác
giả nào?
- Bài thơ nói về ngày ai?
- Chú cảnh sát giao thông mặt trang
phục gì? Các chú đứng ở đâu?
- Chú cảnh sát giao thông làm nhiệm
vụ gì?
- Còn những người đi bộâ muốn đi qua
ngã tư thì đi ở đâu?
- Các con thấy các chú cảnh sát giao
thông làm nhiệm vụ có vất vả không?
Vì sao?
- Qua bài thơ giáo dục chúng ta điều gì?
17



Cô tóm lại và giáo dục trẻ.
* Trò chơi: hãy về đúng mơi trường hoạt động
- Cách chơi: cơ có 3 phương tiện giao thơng ở các đường
khác nhau, mỗi 1 trẻ 1 xe. Khi có hiệu lệnh của cơ trẻ phải
chạy về đúng phương tiện giao thơng đó, ai đúng được
khen.
- Kết thúc : Vận động theo giai điệu bài hát “Bạn ơi
có biết khơng”
Trò chơi chuyển tiếp: lộn cầu vồng
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:

VẼ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG MÀ BÉ
THÍCH
1. Mục tiêu:
- Trẻ vẽ được những phương tiện giao thơng mà trẻ thích, vẽ theo ý tưởng của trẻ.
- Trẻ biết vẽ các PTGT theo ý thích của trẻ.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng phối hợp các đường nét và các hình dạng
cơ bản để vẽ theo ý thích cuả trẻ.
- Giáo dục có nề nếp trong học tập và biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra
2. Chuẩn bò:
- Của cơâ: Tranh các PTGT như xe máy xe đạp, xe tải…..
- Của trẻ: vở tạo hình, viết chì, màu tô…...
- Bàn ghế đúng quy cách cho cháu.
- Thời gian :30- 35 phút.
- Đòa điểm “ Lớp học”
3. Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ/ trẻ
1

Hoạt động 1: * Trò chuyện về PTGT
Trò chuyện - Cô bắt nhòp cho cả lớp hát bài “Em
cùng bé
đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì? Có giai điệu
như thế nào?
- Buổi chiều đến lớp được ba mẹ đưa con
đi học bằng phương tiện giao thông nào?
(trẻ trả lời)
- Ngồi xe đạp, xe máy ra con còn biết phương tiện giao
thơng nào nữa khơng? Là phương tiện giao thơng đường
2 Hoạt động 2: nào?
Triển lãm
* Quan sát – đàm thoại:
tranh
- Các con nhìn xem có tranh vẽ gì nhé?
(trẻ nhìn tranh và kể)
- Ơ tô khách, ô tô tải, xe máy……là
PTGT đường nào?
18


3

Hoạt động 3:
Sản phẩm
của bé

- Hình dạng, màu sắc của những PTGT này như thế nào?
các con có thích những PTGT này khơng?

- Bây giờ cô sẽ cho vẽ các PTGT theo ý
thích của các con nhé! Các con có thích khơng?
- Trò chuyện gợi ý tưởng:
- Cơ sẽ mẫu cho lớp xem và giải thích cách vẽ. sau đó cho
trẻ vẽ.
- Các con sẽ vẽ những PTGT nào? Vẽ như
thế nào?
- Nó hoạt động ở đâu? Vẽ xong con vẽ
thêm gì nữa?
- Thế các con thích tô ô tô màu gì? Vì
sao thích tô màu đó?
- Trẻ vẽ các PTGT mà bé thích, cô theo dõi, gợi
ý cho cháu.
* Trưng bày sản phẩm :
- Hôm nay các con có hài lòng về sản
phẩm của mình không? Vì sao ?(trẻ trả
lời theo suy nghó)
- Trong các sản phẩm này các cháu
thấy sản phẩm nào đẹp nhất? Vì sao?
* Cô cùng trẻ hát và vận động theo
bài “Đèn đỏ đèn xanh”
Kết thúc:

HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc đóng vai: Hành khách đi tàu
- Góc xem tranh: xem tranh về giao thơng.
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Làm quen với từ “ xe ơ tơ, xe đạp, xe máy.

1. Mục tiêu:
- Trẻ lắng nghe và hiểu các loại xe chạy bằng ngun liệu gì? Xe trên chạy ở đường
bộ.
- Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: xe ơ tơ, xe đạp, xe máy.
2. Chuẩn bị:
- Tranh xe
3. Tổ chức hoạt động:
- Cơ giơ tranh và hỏi: đây là xe gì? Sau đó cơ đọc mỗi từ 3 lần
- Cơ làm mẫu: Vừa nói vừa làm động tác minh họa: xe máy, xe đạp, ơ tơ, trẻ nhắc lại
3 lần.
- Cơ nhắc lại xe đạp, xe máy, ơ tơ nhắc lại vài lần.
- Cơ nói: xe đạp, xe máy, ơ tơ trẻ nhắc lại 3 lần
- Mời các tổ nhóm, cá nhân nhắc lại.
19


- Cho trẻ nói lại thành câu: Bé đi học bằng xe đạp, bé đi xe máy,..
4/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số:
14
vắng:
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
…………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động học
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác trong ngày

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
…………………………………………………………………………………………
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
…………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2014
Chủ đề nhánh 1: phương tiện giao thơng đường bộ
- Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.
- Trẻ xem tranh một số nơi nguy hiểm và bản than trẻ chú ý an tồn khi đi trên
đường phố.
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thẩm mỹ

EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ

Nhạc và lời: Hồng Văn Yến
1. Mục tiêu:
- Trẻ hát thuộc bài hát và vỗ tay theo bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát và vận động bài hát “Em đi qua ngã tư đường
phố”.
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng giai đệu và vỗ tay theo tiết tấu nhanh của bài hát.
- Giáo dục trẻ biết nề nếp học tập, chú ý lắng nghe cơ hát.
2. Chuẩn bò:
- Nghe hát bài “Anh phi công ơi” nhạc và lời của Xuân Giao
và Xuân Quỳnh.
- Thời gian: 30- 35 phút
- Đòa điểm: Tại lớp

3. Tổ chức hoạt động:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ/ trẻ
20


1

2

3

Hoạt động :1 * Trò chuyện về giao thơng đường bộ
Trò chuyện - Cho trẻ chơi trò chơi “Tu tu xe lửa”
cùng bé
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Ngoài xe lửa, là phương tiện giao thông
đường nào? Xe lửa chạy ở đường nào?
- Ở ngã ba, ngã tư đường có tín hiệu giao
thông nào?
- Các con có liên tưởng bài hát gì nói
về các tín hiệu đèn không? Nếu trẻ khơng
nhớ cô có thể xướng âm la bài hát này
và cho trẻ đoán tên bài hát.
- Hôm nay, cô sẽ dạy các con hát vận
động bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc
lời của chú Hồng Văn Yến nhé!
Hoạt động 2: * Hát và vận động bài hát “Em đi
Bé vui âm

qua ngã tư đường phố”.
nhạc
- Cơ mỡ máy cho lớp nghe 1 lần
- Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. Để bài hát
hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay
theo nhịp nhé! Thế vỗ tay bài hát này như thế nào để nó
hay?
- Nào chúng ta cùng nhau hát thật to bài hát “Em đi qua
ngã tư đường phố” nhé!
- Bây giờ cơ và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này
nhé. Nếu cháu biết vỗ tay theo nhịp chưa tốt thì cơ thực
hiện cho cháu xem lại và cùng nhau vận động theo nhạc.
- Cho các tổ, nhóm vận động theo nhạc với các dụng cụ
âm nhạc.
- Gọi một vài cháu vỗ tay theo nhịp tốt lên
hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư đường phố”cho
cả lớp xem.
- Cơ vừa dạy con bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
- Đàm thoại về nội dung bài hát, kết
hợp giáo dục các cháu giữ gìn an toàn
cho bản thân khi tham gia giao thông,
Hoạt động 3: biết một số luật lệ giao thông
Bé nghe
* Nghe hát: “Anh phi công ơi” Nhạc và
nhạc
lời của Xuân Giao và Xuân Quỳnh.
- Bây giờ cô sẽ mở máy 2 lần cho các
cháu nghe bài hát “Anh phi công ơi”
Nhạc và lời của Xuân Giao và Xuân
Quỳnh!

* Đàm thoại:
21


- Các cháu hãy kể các phương tiện giao
thông đường hàng không?(Máy Bay Trực
Thăng, Phản Lực, Tàu Vũ Trụ, Kinh Khí
Cầu..)
- Các phương tiện giao thông đường
hàng không hoạt động ở đâu?
- Thế người lái máy bay gọi là gì? (chú
phi công)
- Lớn lên các con có muốn trở thành
phi công không?
- Bây giờ các con hãy lắng nghe bái hát
4
Hoạt động 4: “Anh phi công ơi” Nhạc và lời của Xuân
Bé thư giãn Giao và Xuân Quỳnh 1 lần nữa nhé!
- Cô mở máy bài hát “Anh phi cơng ơi” cho các
cháu nghe 1 lần.
* Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
- Cô gọi một cháu lên chơi đứng cạnh cơ, cơ
một cháu lên hát. Hát xong cô hỏi:
Bạn vừa hát bài hát gì? Bạn tên là gì? Bạn
ở phía nào của con? Các cháu trả lời
đúng sẽ được khen. Cô cho trẻ chơi 4-5
lượt.
- Kết thúc
HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc tạo hình: Vẽ PTGT đường bộ

- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc đóng vai: Hành khách đi tàu
- Góc học tập: viết nét cơ bản, đồ nối chữ…
LQ VỚI TIẾNG VIỆT:
Ơn các từ đã học
1. Mục tiêu:
- Trẻ nhớ và củng cố lại những từ đã học trong tuần các từ như: đập bóng,bắt bóng,
chuyền bóng xe xích lơ, xe bt, xe tải, đèn đỏ, đèn vàng, đèn đỏ…
2. Chuẩn bị:
-Tranh một số PTGT đường bộ
3. Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ xem tranh hay cơ làm mẫu, cơ chỉ và hỏi: Các bạn đang làm gì? Trẻ trả lời
các bạn đập bóng? Cơ làm gì nữa ? Đây là gì?....
- Cho trẻ chơi trò hơi thi nói nhanh: cho 2 trẻ thi đua nhìn tranh hay cơ làm động tác,
ai nói nhanh và đúng sẽ được khen.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Vẽ theo ý thích.
 Kéo co.
22


 Chơi tự do
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết vẽ các phương tiện như: xe ô tô, xe đạp, máy bay…
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
- Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe.
2. Chuẩn bị:
- Trong lớp.
- Vòng, bóng, phấn, giấy…
- Thời gian: 30’

3. Tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động có chủ đích:
- Cô cho cháu hát bài “ Đường em đi”
- Các con vừa hát bài gì? Nói về con gì?
- Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các phương tiện giao thông chạy đường bộ mà con
biết, các con có thích vẽ gì?
- Cô phát phấn cho cháu vẽ.
- Cô quan sát, gợi ý và nhận xét sản phẩm.
b. Trò chơi vận: Kéo co
- Cô phổ biến cách chơi và chơi vài lần.
- Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường.
c. Chơi tự do theo ý thích:
- Cô phát vòng, bóng cho cháu chơi.
- Cô quan sát, theo dõi trẻ.
4/ VEÄ SINH - NEÂU GÖÔNG - TRAÛ TREÛ
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Tổng số: 14
vắng:
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
…………………………………………………………………………………………

2. Hoạt động học
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Các hoạt động khác trong ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
………………………………………………………………………………………
5. Những vấn đề khác cần lưu ý
…………………………………………………………………………………………

23


KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ
ĐƯỜNG KHÔNG
Thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 19- 23/10/ 2015)
HOẠT
Thứ hai:
Thứ ba:
Thứ tư:
Thứ năm:
Thứ sáu:
ĐỘNG
19/
20/10/2015
21/10/2015 22/10/2015 23/10/2015
10/2015
ĐÓN TRẺ Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy
định.
Trò chuyện về ngày về phương tiện giao thông, xem tranh, ảnh về giao
thông.
THỂ DỤC * ĐT hô hấp: máy bay ù…ù
* ĐT tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (tập với gậy)
- Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân

phải kiễng gót.
- Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai)
- Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực
hiện như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
24


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
GĨC

- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao,
lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan
sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
* ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng.
- Nhịp 1: tay chống hơng,bước chân trái ra phía trước một bước,châ sau
thẳng – Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa ra trước lòng
bàn tay sấp. Nhịp 3: như nhịp 1 – Nhịp 4: VTTCB
- Nhịp: 5, 6, 7, 8, đổ chân tập như trên.
* ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay đan sau lưng
- Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao,

lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay đan
sau lưng – nhịp 3 như nhịp 1.
- Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên
* ĐT bật: bật tách chân khép chân.
PTTC: Đi PTNT: trò
PTNT: Đếm PTNN: Thơ: PTTM: hát
nối gót bàn chuyện về
đến 5 nhận
“Cơ dạy”
bài: “Em đi
chân tiến
PTGTđường biết chữ số 5 PTTM: Gấp chơi thuyền
về trước
thủy, hàng
cái thuyền
khơng
PTNN: làm
quen chữ ê
Quan sát
Giải câu đố
Vẽ tự do
thời tiết
về PTGT.
chơi rồng
Chơi lộn
Chơi dân
rắn lên mây
cầu vòng
gian:kéo co.
Chơi tự do

Chơi tự co
Chơi tự do
1/ Mục tiêu:
- Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi,
q trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng
việc rèn mối quan hệ giữa các nhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của
trẻ.
- Thơng qua các vai chơi giáo dục trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi
chơi,chấp hành một số quy định.
2/ Chuẩn bị:
+ Góc xây dựng: xây nhà xe
- Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ, xe
+ Góc tạo hình: vẽ các phương tiện giao thơng đường bộ
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng .
+ Góc phân vai: hành khác ngồi xe
- Đồ dùng ghế nhỏ
+ Góc thư viện: Tranh, ảnh về PTGT…
+ Góc cây xanh:
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×