Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án âm nhạc lớp 4 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.44 KB, 27 trang )

TUẦN 19

TIẾT 19
Ngày……………………

Học hát bài: Chc mừng
Nhạc Nga- Lời Việt: Hồng Ln

Một số hình thức trình by bi ht
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết đây là bài hát nước ngoài, lời Việt Hoàng Lân.
- Biết một số hình thức ht: song ca, đơn ca…..
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe.
- Tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ:
3. Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Dạy hát Chc mừng
- Gới thiệu bi ht, tc giả, nội dung.
- Mở đĩa mẫu cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu theo tiết tấu.
- Tập ht từng cu theo lối mĩc xích.
- Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS trật tự lắng nghe.
- HS nghe ht.


- HS đọc lời ca.
- HS tập hát theo hướng dẫn.
- HS luyện ht:
+ Đồng thanh
+ Dy, tổ
+ Nhĩm, c nhn.

- Nhận xt.
Hoạt động 2: Một số hình thức trình by bi ht.
- Dng tranh giới thiệu một số hình thức trình by bi ht:
+ Đơn ca: Một người hát
- HS quan st,lắng nghe
+ Song ca: Hai người hát
+ Tam ca: Ba người hát.
+Tốp ca: Một nhóm người hát( 4- 10 người)
- Hướng dẫn HS trình by bi ht Chc mừng theo cc hình
thức trn.
- HS thực hiện theo yu cầu của GV.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.
- HS nhắc tiết học, cả lớp đồng thanh trình by bi ht kết
hợp nhn chn theo nhạc.
- Dặn HS ơn bi ht.
- HS thực hiện.
- Nhận xt tiết học.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….


TUẦN 20

TIẾT 20
Ngày……………………

- Ôn tập bài : Chúc mừng

- Tập đọc nhạc: TĐN số 5


I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Học sinh có năng khiếu biết đọc bài tập đọc nhạc số 5.
II.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ.
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
- Luyện thanh
2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài :Chúc mừng
- GV đàn giai điệu từng câu cho HS tập nghe
và nhận biết từng câu.
- GV đàn và hướng dẫn HS hát nhịp nhàng
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS vận động phụ họa

+ ĐT 1 (câu 1) chân nhún theo nhịp, tay hái
đào tay thấp.
+ ĐT 2 (câu 2) chân nhún theo nhịp, 2 tay để
sau lưng.
+ ĐT 3 (câu 3) 2 tay đưa lên ngực, chân
nhún.
+ ĐT 4 (câu 4) 2 tay mở rộng từ trên xuống
- Luyện tập,sửa sai.
- Nhận xt.
b. Hoạt động 2: TĐN số 5: Hoa b ngoan
- Giới thiệu bài.
- Đặt câu hỏi khai thác bài TĐN số 5
+ Trong bài có những hình nốt gì?
+ Hãy đọc tên nốt nhạc có trong bài
+ Hãy xắp xếp các nốt nhạc từ thấp đến cao
+ Hình tiết tấu có trong bài
- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu
- GV giải thích cách gõ và ghi 2 móc đơn
- Hướng dẫn HS luyện cao độ Đ - R – M - S –
L.
- Xác định tên nốt.
- GV đàn giai điệu từng câu cho HS đọc theo
cho đến hết bài.
- Tập xong cho HS đọc nhiều lần để đọc đúng
giai điệu và tiết tấu.
- Nhận xt, sửa sai.
- Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu
- Hướng dẫn HS ghép lời ca
- Nhận xt,sửa sai.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS thực hiện
- Dãy, tổ, nhóm luyện tập
- Đơn ca, song ca, tam ca.
- HS theo dõi
- HS tập vận động theo giáo viên

- Dãy, tổ, nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu bài

- HS luyện tập tiết tấu.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc cao độ.
- HS xác định tên nốt từng câu.
- HS tập đọc TĐN theo hướng dẫn.
- Cả lớp, dãy, tổ luyện tập
- Cá nhân thực hiện
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp, tiết tấu v ghp lời.


- Hỏi HS nội dung bài học hôm nay. GV đàn cả - HS trả lời.
lớp vận động theo. GV đọc nốt HS ghép lời
(đổi lại).
- Nhận xét giờ học
- HS nghe.
- Dặn dò HS ôn lại bài.

- HS ghi nhớ.

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TUẦN 21

TIẾT 21
Ngày ……………………

Học hát bài: Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo- lời: thơ Tạ Hữu Yên.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết ht kết hợp vỗ tay hoặc g đêm theo bài hát.
- Học sinh có năng khiếu biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Bùi Đình Thảo.
- BiẾT g đệm theo phách , theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe.
- GV hát và sử dụng đàn tốt

III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
- Luyện thanh
2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm
- Nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

a. Hoạt động 1: Học bài hát. Bàn tay mẹ
- Giới thiệu bài: Bài hát bàn tay mẹ ra đời cách
đây không lâu và được rất nhiều thiêu nhi VN
yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc,
nuôi dưỡng của ngừơi mẹ. Mẹ đã trải qua bao
gian nan vất vã nuôi nấng các con nên người.
Từ bài thơ của Tạ Hữu Yên, nhácĩ Bùi Đình
Thảo đã phổ thơ thành bài hát rất hay về mẹ.
Bài hát bàn tay mẹ được bình chọ là một trong
50 ca khúc hay nhất trong thế kỉ 20.
- Cho HS nghe băng mẫu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy bài hát: (Chia bài làm 5 câu) từng câu
nối tiếp đến hết bài.
* Chú ý: Có 4 chỗ luyến xuống, có 2 chỗ cuối
câu ngân dài 3 phách.
- Tập xong cho HS luyện lại nhiều lần để thuộc
lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
- Luyện bài hát, sửa sai

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- HS lắng nghe

- HS đọc và phát âm rõ ràng
- HS tập hát từng câu

- Dãy, tổ nhóm luyện tập
- Cá nhân thực hiện

b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo dy, tổ.
- Hướng dẫn HS vận động theo nhạc.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- HS nhún chân tại chỗ nhịp nhàng theo
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Cả lớp hát và nhạc.
gõ đệm theo nhịp
- Qua bài hát giáo dục HS càng thêm biết ơn và - HS thực hiện,
kính yêu mẹ


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS hát thuộc lời

- HS nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TUẦN 22

TIẾT 22
Ngày…………………………………

- Ôn bài hát: Bàn tay mẹ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vân động phụ hoạ.
- Học sinh có năng khiếu biết đọc bài TĐN số 6.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ
- Một vài động tác phụ họa
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
- Luyện thanh
2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động1: Ôn tập bài hát. Bàn tay mẹ
- GV đàn giai điệu cho HS nhớ lại bài
- Luyện tập sửa sai cho HS hát diễn cảm hơn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS lắng nghe
- HS luyện hát: Đồng thanh, dy, nhĩm, c
nhn.
- GV lam mẫu hướng dẫn HS múa vận động - HS theo dõi
phụ họa:
- HS hát múa cùng GV
+ ĐT 1 (câu 1) Bàn tay trái đưa ra phía trước,
ngửa lòng bàn tay rồi áp lên ngực. Tương tự
đến tay trái. Chân chuyển động theo nhịp.
+ ĐT 2 (câu 2) Nghiên đầu bên trái, chỉ ngón
tay trỏ trái ngang tai. Tương tự với tay phải.
Chân chuyển động theo nhịp.
+ ĐT 3 (câu ) Hai tay giơ cao vẫy nhẹ
+ ĐT 4 (câu 4) giống câu 3
+ ĐT 5 (câu 5) giống câu 1
- Luyện tập.
- HS luyện tập theo nhĩm, tổ, c nhn.
- Nhận xt.
b. Hoạt động 2: TĐN số 6: Ma vui.
- Giới thiệu bài TĐN
- Đặt câu hỏi khai thác bài TĐN số 6
- HS lắng nghe
+ Trong bài có những hình nốt gì?

- HS tìm hiểu bài
+ Hãy dọc tên nốt nhạc có trong bài
+ Hãy xắp xếp các nốt nhạc từ thấp đến cao
+ Hình tiết tấu có trong bài
- Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu
- Hướng dẫn HS luyện cao độ Đ – R –M – S
- HS luyện đọc và gõ tiết tấu
- Hỏi HS sự giống nhau và khác nhau giữa hai - HS luyện đọc cao độ.
câu nhạc.
- HS trả lời.
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu.
- HS tập đọc TĐN theo hương dẫn của


- Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu kết GV
hợp ghp lời.
- HS thực hiện: Đồng thanh, dy, nhĩm, c
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
nhn.
- Hỏi HS nội dụng bài: GV đàn cả lớp vận
động theo. HS đọc lại TĐN số 6
- HS thực hiện.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về ôn bài
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


TUẦN 23

TIẾT 23
Ngày ……………………….

Học bài: Chim Sáo
Dn ca Khme.( Nam Bộ)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- biết ht kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.
- Học sinh có năng khiếu biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – Me ở Nam Bộ.
- Biết g đện theo phách.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe, tranh.
- Tập hát và đệm đàn chuẩn xác.
III.Các họat động dạy học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
- Luyện thanh
2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chim sáo
- Giới thiệu bài : Đồng bào Khơme Nam Bộ có
kho tàng dân ca rất phong phú. Bài Chim sáo
có giai điệu vui tươi, lời ca giản dị, miêu tả
cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một vùng đất
nước.
- Cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy hát từng câu, nối tiếp cho đến
hết bài. Chú ý những chỗ luyến, đảo phách và
cuối câu ngân.
- Hướng dẫn Hs chỗ lấy hơi, hát rõ lời và
những chỗ ngân.
- GV giữ nhịp cho HS trong quá trình luyện hát
(sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS lắng nghe.

- HS đọc và phát âm rõ ràng
- Tập hát từng câu theo giáo viên. Để ý
những chỗ khó.
- Dãy, tổ, nhóm luyện tập.
- Chia 2 nhóm luyện tập (chú ý thể hiện
đúng tính chất vui tươi của bài).
- Cá nhân thực hiện
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Hướng dẫn HS ht kết hợp g đệm theo phách.
b. Hoạt động 2: Bài đọc thêm
Tiếng sáo của người tù
- GV đọc câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- Đặ câu hỏi tìm hiểu bài
+ Người trong tù là ai?
+ Chúng ta có thể đọc được điều gì qua câu - HS trả lời câu hỏi
chuyện.
GV kết luận: Qua câu chuyện muốn nói:
Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, - HS ghi nhớ
biết vươn lên những khó khăn của cuộc sống.
Am nhạc là một nghệ thuật có thể giúp chúng


ta có tinh thần lạc quan đó, luôn tin tưởng vào
ngày mai tươi sáng.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại tên bài hát và xuất sứ của bài. GV
đệm đàn cho HS ôn hát lại bài hát Chim Sáo.
- HS thực hiện.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quý
dân ca
- Nhận xét giờ học
- HS nghe.
- Dặn dò HS hát thuộc bài
- HS ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………

TUẦN 24

TIẾT 24
Ngày ………………

- Ôn tập bài: Chim Sáo
- Ôn tập TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS năng khiếu biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo baì TĐN số 5,
6.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ
- Động tác phụ họa


III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
- Luyện thanh
2. Bài cũ: - Tiến hnh trong qu trình ơn tập
3. Bài nới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Ôn bài: Chim Sáo
- GV hướng dẫn HS tập hát với tốc độ
+ Hơi chậm
+ Hơi nhanh
+ Vừa phải
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm. GV sửa
sai.
+ Gõ đệm theo nhịp
+ Gọ đệm theo phách
+ Gõ đệm theo tiết tấu
- GV đệm đàn cho HS múa vận động phụ họa
- Tổ chức biểu diễn
- Nhận xét, đánh giá
b. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6.
* Ôn tập TĐN số 5:
- GV đàn thang âm cho HS nghe
Đ–R–M–S
- GV thay đổi vị trí các nốt trong thang âm rồi
đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 5
- Luyện tập, sửa sai

* Ôn tập TĐN số 6:
- GV đàn thang âm cho HS nghe
Đ–R–M–S–L

- GV thay đổi vị trí các nốt trong thang âm.
Yêu cầu HS nghe và nhận ra tên nốt, đọc đúng
cao độ.
- GV đàn TĐN số 6
- Luyện tập sửa sai

c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
. Rút kinh nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS luyện hát

- HS luyện hát kết hợp gõ đệm

- HS múa
- Mỗi tổ cử 1 nhóm lên biểu diễn
- Dãy A hát, dãy B múa (đổi lại).
- HS lắng nghe
- HS nghe và nhận ra tên nốt.
- HS đọc lại bài TĐN số 5
- Dãy đọc – dãy gõ đệm
+ Theo nhịp
+ Theo phách
+ Theo tiết tấu

- HS lắng nghe
- HS thực hiện

- HS ôn TĐN số 6
- Luyện tập kết hợp gõ đệm
+ Theo nhóm
+ Theo phách
+ Theo tiết tấu
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi nhớ.


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

TUẦN 25

TIẾT 25
Ngày ……………………..

- Ôn tập 3 bài hát: - Chúc Mừng

- Bàn tay mẹ
- Chim Sáo
- Nghe nhạc

I. Mục tiêu cần đạt:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca cả 3 bài hát.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vân động phụ hoạ.
- HS năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Nghe nhạc nhớ được bài Lí cây bông là dân ca Nam Bộ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ
- Đệm đàn tốt
- Đĩa nhạc bài Lí cây bông
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Tiến hnh trong qu trình ơn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


a. Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát
* Chúc mừng:
- Hướng dẫn HS ôn bài hát theo hình thức
tốp ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Nhận xét.
* Bàn tay mẹ:
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát kết hợp gõ
phách và vận động theo nhạc.
- Nhận xét.
* Chim sáo:
- Hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm

thao phách, tiết tấu và vận động phụ hoạ.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Nghe nhạc: Lí cy bơng
- GV giới thiệu bài Lí cây bông
- GV hát cho HS nghe
- Giáo dục các em thái độ chăm chú tập trung
khi nghe nhạc.
- Đặt câu hỏi cảm nhận về bài hát.
- Mở đĩa cho HS nghe lần 2.
c. Hoạy động 3: Củng cố dặn dò.
- HS nhắc tiết học, sau đó cả lớp đồng thanh
trình bày bài Chúc mừng kết hợp vỗ tay theo
phách.
- Dặn HS hát thuộc 3 bài hát vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.

- HS ôn tập: Dãy, nhóm.

- HS luyện hát : Tam ca, song ca,đơn ca.
- HS luyện hát theo nhóm.

- HS nghe.

- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS nghe lần 2.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe.

IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TUẦN 26

TIẾT 26
Ngày …………………………

Học hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn
Nhạc v lời: Phạm Tuyn.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết ht kt hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.
- Biết tc giả bi ht l nhạc sĩ Phạm Tuyn.
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát
III.Các họat động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ:- Cho cả lớp ôn lại bài Chim sáo
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Dạy học bài hát: Chú voi con
ở Bản Đôn
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phạm Tuyên kể rằng:
Ông sáng tác bài hát trong một chuyến đi ở
Đắc Lắc (Tây Nguyên)
- Treo bảng phụ
- Nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích cả bài
- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu,
hướng dẫn HS hát lắng nghe và hát hoà với
tiếng đàn.
* Chú ý: Trong bài có những chỗ luyến và
những nốt đơn chấm đôi là những chỗ khó hát.
- Tập xong cho HS ôn lại nhiều lần cho thuộc
lời, đúng giai điệu bài hát.
- Luyện tập, sửa sai. (lời 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS lắng nghe
- HS quan st
- HS lắng nghe
- HS đọc theo tiết tấu và phát âm rõ ràng
- HS học hát từng câu
- HS hát nhanh, vui vẻ, rõ lời
- HS hát cả bài
+ Dãy hát
+ Cá nhân hát
- Cả lớp hát thầm


* Lời 2:
- Hướng dẫn lời 2 tương tự như lời 1 hoặc HS - Cả lớp hát lời 2
tự ghép lời 2.
+ Dãy
+ Cá nhân
- Hướng dẫn HS nối lời 1 + 2.
- Cả lớp nối lời 1 +2
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm
* Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và giọng
- GV hát phần đầu của mỗi lời (lĩnh xướng)
- HS hát phần cuối mỗi lời (hoà giọng)
- Luyện tập, sửa sai
- 1 cá nhân lĩnh sướng
- Cả lớp hoà giọng
* Hát kết hợp vỗ đệm theo phách
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn
- Hướng dẫn HS vỗ phách
- Luyện tập, sửa sai

- Cả lớp
- Dãy hát – dãy vỗ


- Cá nhân thực hiện
* Hoạt động phụ : Bài đọc thêm
Thời niên thiếu của Sô Panh
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nội dụng bài học hôm nay. Cả lớp hát
và vỗ đệm theo phách

- Qua bài hát giáo dục các em tinh thần lao
động
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS

- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS nge, ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


TUẦN 27

TIẾT 27
Ngày …………………………

- Ôn bài : Chú Voi con con ở Bản Đôn
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS năng khiếu đọc được bài TĐN số 7
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, nhạc cụ
- Hát tốt và đọc tốt bài TĐN
- Động tác phụ họa
III.Các hoạt dộng dạy và học:
1. Ổn định lớp:- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Tiến hnh trong qu trình ơn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Hoạt động 1: Ôn bài Chú voi con ở Bản
Đôn
- GV đặt câu hỏi cho HS nhắc lại tên bài hát, - HS trả lời
tác giả.
- Nghe lại giai điệu trên đàn
- HS hát hoà giọng theo
- Luyện tập sửa sai
- Cả lớp hát thuộc lời, diễn cảm, rõ lời.
+ Dãy A hát, dãy B gõ đệm theo phách
+ Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
+ 1 cá nhân lĩnh xướng – cả lớp hát
hoà giọng.
- HS đứng hát nhún nhịp nhàng.
- GV hướng dẫn HS múa vận động theo nhạc
b. Hoạt động 2: TĐN số 7: Đồng lúa bên

sông
- HS lắng nghe
- Giới thiệu bài TĐN số 7 có tên đồng lúa bên
sông.
- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng.
- HS tìm hiểu bài
- Đặt câub hỏi khai thác bài TĐN số 7
+ Trong bài có những hình nốt gì?
+ Hãy đọc tên nốt nhạc có trong bài
+ Hãy xắp xếp nốt nhạc từ thấp đến cao
+ Hãy tìm ra âm hình tiết tấu
- HS luyện đọc tiết tấu
- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu
- HS đọc và chú ý cao độ
- Hướng dẫn HS luyện cao độ
- HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu
- HS ghép lời ca
- Hướng dẫn HS ghép lời ca
- HS ghép cả bài
- Luyện tập, sửa sai.
- Dãy đọc nhạc – dãy ghép lời
- Dãy đọc – dãy vỗ đệm


- Nhận xt.
b. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài học, tác giả, cả lớp hát
nhún tại chỗ
- Giáo dục các em tinh thần lao động

- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà

- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe
- HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


TUẦN 28

TIẾT 28
Ngày ………………………………….

Học bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết ht kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.
- Biết tc giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Gio dục HS tình cảm yu thương chan hịa nhn i giữa cc bạn thiếu nhi trn khắp thế giới
theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu.
- Hát tốt bài hát
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thiếu nhi thế
giới liên hoan
- Giới thiệu bài: Hằng năm, nhiều nước trên thế
giới thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi. Tại
đó , thiếu nhi các nước tham gia vào nhiều hoạt
động bổ ích như biểu diễn văn nghệ, thi vẽ …
- Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên
tình cảm tuổi thơ trong các trại hè như thế.
- Cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
* Giải thích nghĩa:
+ “Khôn ngăn” làkhông được ngăn
+ “Biên gới” là biên giới xa sôi
+ “Cơn chiến chinh” là cuộc chiến tranh
- Tập hát từng câu theo lối móc xích
* Chú ý: Trong bài có những tiếng có dấu
chấm dôi va dấu luyến chú ý hát đúng.

- Luyện tập,sửa sai (lời1).
- GV cho HS nghe giai điệu
- Gọi 1 HS hát lời 2.
- GV hướng dẫn HS hát lời 2
- Luyện tập sửa sai
- Nhận xt.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm
* Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng .
- GV hát phần đầu mỗi lời (lĩnh xướng).
- luyện tập, sửa sai.
* Hát kết hợp vỗ đệm theo phách:
- Hướng dẫn HS vỗ phách

HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS đọc và phát âm rõ ràng

- HS tập hát từng câu
( Chú ý chỗ lấy hơi, hát rõ lời hát diễn
cảm)
- Cả lớp hát cả bài.
+ Dãy
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- 1 HS xung phong
- Cả lớp hát lời2
- Dãy, tổ, nhóm thực hiện


- Cả lớp hát phần sau (hoà giọng)
- 1 HS nữ lĩnh xướng ở phần đầu – cả lớp
hát giọng theo.


- Luyện tập, sửa sai
- Nhận xt.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Cả lớp
hát kết hợp vỗ đệm
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết theo năm
điều bác dạy.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà

- HS hát kết hợp vỗ phách
- Dãy, tổ, nhóm luyện tập
- Cá nhân thực hiện

- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe
- HS ghi nhớ.

. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


TUẦN 29

TIẾT 29
Ngày ……………………………

- Ôn tập bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS năng khiếu đọc được bài TĐN số 8
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 8
- Đệm đàn tốt
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Tiến hnh trong qu trình ơn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới
liên hoan
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát

- Hướng dẫn HS hát diễn cảm bài hát
- Luyện tập, sửa sai

- Hướng dẫn HS hát nhún theo nhạc
b. Hoạt động 2: TĐN số 8 Bầu trời xanh
- Giới thiệu bài: TĐN số 8 là đoạn trích trong
bài hát Bầu trời xanh, tác giả là nhạc sĩ Nguyễn
Văn Quỳ.
- Treo bảng phụ TĐN số 8
- Đặt câu hỏi khai thác bài
- Hướng dẫn HS đọc ra âm hình tiết tấu
- Hướng dẫn HS luyện cao độ
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu
- Hướng dẫn HS ghép lời ca
- Luyện tập, sửa sai

- Nhận xt, sửa sai
c. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nội dung vừa học, tên bài. Cả lớp hát
nhúng tại chỗ. Cả lớp đọc bài TĐN số 8 kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.
- Nhận xét giờ học

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS nhẫm lại bài hát
- HS hát diễn cảm đúng tính chất của bài
hát.
- HS hát nối tiếp, mỗi nhóm 1câu
- HS hát lĩnh xướng, hoà giọng

+ 1 HS hát lĩnh xướng phần đầu, cả
lớp hát hoà giọng phần cuối.
- Nhóm 4 HS lên hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Cả lớp hát nhún theo nhạc
- HS lắng nghe
- HS quan st
- HS trả lời
- HS đọc tiết tấu
- HS luyện cao độ
- HS đọc chú ý cao độ
- HS ghép lời ca
- HS ghép cả bài
- Dãy đọc nhạc, dãy ghép lời
- Dãy đọc , dãy vỗ đệm
- Cá nhân thực hiện.
- HS thực hiện

- HS ghi nhớ.


- Dặn dò về nhà

- HS nghe.
- HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TUẦN 30

TIẾT 30
Ngày ……………………………

Ôn tập 2 bài hát: + Chú voi con ở Bản Đôn

+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.
- HS năng khiếu hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, đệm đàn
III. Các họat động dạy học:
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: - Tiến hnh trong qu trình ơn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú voi con ở
Bản Đôn

- GV đàn giai điệu cho HS hát thầm theo
- Hướng HS hát diễn cảm
- Tập cho HS hát lĩnh xướng, hoà giọng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS hát ôn
- HS hát diễn cảm bài hát
- Lời 1: 1 HS lĩnh xướng “ Chú voi con
…. ham chơi. Phần cuối cả lớp hát hoà
giọng, vừa gõ đệm theo phách.
- Lời 2: HS làm tương tự
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp - HS hát và vận động theo nhạc
vận động theo nhạc.
- Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn trước lớp - HS tham gia biểu diễn
với các hình thức: song ca, tam ca, đơn ca, tốp
ca.
- Nhận xét đánh giá
b. Hoạt động 2: Ôn bài : Thiếu nhi thế giới
liên hoan
- GV hướng HS trình bày bài hát theo giai điệu - Cả lớp hát ôn bài
đàn.
- Hướng dẫn cả lớp hát nối tiếp
- HS nữ hát: Ngàn dặm xa thân tình (gõ
đệm theo phách)
- HS nam hát nối tiếp
* Lời 2 làm tương tự
- GV đệm đàn cho HS múa vận động theo bài
- HS vận động
- Tổ chức biểu diễn trước lớp

- HS tham gia : Đơn ca, Tam ca, Song ca
- Nhận xét đánh giá
kết hợp vận đông phụ họa
c. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân
dân Đặng Thái Sơn
- GV gọi 1 HS đọc bài
- HS đọc bài
- GV giới thiệu thêm
- HS nghe.
Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ
thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một tài năng


nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tái năng
âm nhạc thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm
nhạc tài năng Sôpanh.
d. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nội dung bài học, bài hát, tác giả. Cả - HS thực hiện
lớp hát múa lại 2 bài hát.
- Qua 2 bài hát giáo dục các em tinh thần lao
động và đoàn kết.
- HS ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

TUẦN 31

TIẾT 31
Ngày …………………………

Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đ học.
- HS năng khiếu biết đọc nhạc, ghp lời ca kết hợp gõ đệm tập đọc nhạc số 7, 8.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ
- Nắm vững bài TĐN
- Băng mẫu cho HS nghe nhạc
III.Các họat động dạy học:
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học


2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 7
- GV gõ tiết tấu bài TĐN số 7

- Gọi 1 HS gõ lại tiết tấu vừa nghe
- Hỏi HS tiết tấu vừa gõ nằm trong bài số
TĐN mấy.
- Gọi HS xung phong đọc bài (đọc nhạc) , (đọc
lời).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS lắng nghe
- HS gõ lại tiết tấu
- HS trả lời
- HS thực hiện; Đồng thanh, dy, tổ
- HS đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo
phách, tiết tấu.

- Nhận xt.
b. Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8
- Hướng dẫn HS ôn tập TĐN, ghép lời kết hợp - HS ơn TĐN: Đồng thanh, dy, nhĩm, tổ.
g phch, tiết tấu.
- Kiểm tra, đánh giá
c. Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời của - HS nghe.
Môda: Khát vọng mùa xuân.
- Giới thiệu tc phẩm
- Cho HS nghe lần 2.
d. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS thực hiện.
- Nhận xét giờ học
- HS gnhe
- Dặn dò về nhà

- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….

TUẦN 32

TIẾT 32
Ngày ………………………….

Học bài hát: Mùa xuân về
Dn ca Dao
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết ht kết hợp g đệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, băng mẫu
- Tập đàn giai điệu hát chuẩn xác bài hát.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Mùa xuân về
- Giới thiệu bài hát và xuất xứ.

- Cho HS nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu: Dùng nhạc cụ đàn giai điệu
từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát
hoà với tiếng đàn.
- Tập xong cho HS nối cả bài.
* Chú ý: GV cho HS hát nối liền câu. GV phải
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi hát rõ lời, hát
diễn cảm hoặc sửa cho các em chỗ hát chưa
đúng.
- Luyện tập, sửa sai.
- GV sửa sai.
- Hướng dẫn HS vỗ đệm theo nhịp, phách.
b. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nội dung, tác giả, xuất xứ bài hát.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài
- Nhận xt tiết học

- HS lắng nghe
- HS đọc và phát âm rõ ràng gọn tiếng
- HS tập hát từng câu
- HS hát cả bài

- Dãy, nhóm luyện tập
- Cá nhân
- Dãy A ht- Dãy B vỗ nhịp sau đó đổi
ngược lại.
- HS trả lời
- HS ghi nhớ
- HS nghe


Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TUẦN 33, 34

TIẾT 33, 34
Ngày ………………………

Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca 3 bài hát:
+ Chú voi con ở Bản Đôn
+ Chúc mừng
+ Bàn tay mẹ
- HS năng khiếu đọc tốt 2 bài TĐN số 5 và số 6.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ
- Đệm tốt các bài hát và bài TĐN
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn HS ôn tập các bài hát theo
hình thức thi đua giữa các tổ.
- GV đưa yêu cầu: HS kể tên các bài hát đã học
ở HK 2.
- GV đưa yêu cầu: HS kể tên tác giả
- Nghe tiết tấu đoán tên bài hát : GV chọn 5 tiết
tấu của 5 bài hát. GV gõ từng tiết tấu. HS nào
biết đó là tiết tấu của câu hát nào trong bài nào,
vừa hát vừa gõ đúng sẽ được tính điểm.
* Ôn bài : Chúc mừng
- GV đàn
- GV bắt nhịp
- GV mở băng mẫu
* Ôn bài: Bàn tay mẹ
- GV đàn
- GV bắt nhịp
- Cho HS hát nối tiếp
* Ôn bài : Chú voi con ở Bản Đôn.
- GV đàn
b. Hoạt động 2: Ôn TĐN.
- GV hướng dẫn ôn TĐN theo nhóm, cá nhân.
- GV yêu cầu: Kể tên 4 bài đã học ở HK 2.
- Nghe tiết tấu đoán tên bài TĐN rồi gõ đệm,
HS nào nhận biết được và gõ lại đúng sẽ ghi
điểm.
* Ôn bài TĐN số 5:
- Trình bày bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan. Đọc
nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

* Ôn bài TĐN số 6:
- Trình bày bài TĐN số 6: Múa vui. Đọc nhạc,
hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.
c. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Hỏi HS nội dụng vừa học
- Dặn dò HS về ôn bài
- Nhận xét giờ học

- HS lắng nghe
- HS các tổ hực hiện
- HS các tổ thực hiện
- HS thực hiện

- HS hát ôn
- HS vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách.
- HS múa vận động theo
- Cả lớp hát ôn
- Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm
- Chia 2 dãy hát nối tiếp.
- Các lớp hát ôn 1 lần
+ Hát kết hợp vỗ đệm
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện

- HS trả lời
- HS ghi nhớ

- HS nghe

Rút kinh nghiệm:
…….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….


×