Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Điều kiện và thực trạng phát triển các ngành công nghiệp ở trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ

CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC

Địa lí kinh tế - xã hội thế
giới

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ BÌNH


Điều kiện và thực trạng phát triển các ngành công nghiệp ở Trung Quốc

2.Thực trạng
1.Điều kiện

phát triển các

phát triển

ngành công
nghiệp


1.1. Điều kiện bên
trong

1.Điều kiện phát triển

1.2. Điều kiện bên
ngoài




1.1.1.

1.1.2. Điều

Vị trí địa lý

kiện tự nhiên

1.1. Điều kiện bên
trong

1.1.3. Điều kiện
kinh tế-xã hội


1.1.1. Vị trí địa lý
Diện tích lớn thứ tư trên thế giới (sau LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì).
0
0
0
0
Lãnh thổ trải dài từ khoảng 20 B tới 53 B và khoảng 73 Đ tới 135 Đ, biên giới chủ yếu là núi
cao và hoang mạc giáp 14 nước.
Phía bắc giáp với Liên bang Nga, Mông Cổ
Phía tây giáp với một sô nước khu vực Tây Nam Á.
Phía nam giáp Ấn Độ, Nepan, Butan, một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á, một phần biển
Đông.
Phía đông giáp với Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và những biển lớn như: Bột Hải, Hoàng Hải,

biển Đông mở rộng ra Thái Bình Dương.



Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
Hai đảo lớn: Đài Loan, Hải Nam

 Thuận lợi: Trung Quốc nằm trong khu vực kinh tế năng động của Châu Á – Thái Bình Dương thuận lợi để hợp
tác đầu tư, thương mại. Vị trí thuận lợi giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới bằng đường bộ và
đường biển. Có nhiều nền kinh tế mạnh Hoa Kỳ, Liên minh EU Nhật Bản, Ca-na-đa, Hàn Quốc thuận lợi để hợp
tác, đầu tư thương mại.

 Khó khăn: Diện tích lãnh thổ rộng lớn gây khó khăn trong chính sách quản lí và an ninh quốc phòng.
Không giao lưu với khu vực Tây Nam Á bằng đường sắt và đường thủy do địa hình.


1.1.2.2.
Địa hình

1.1.2.1. Khoáng sản

1.1.2. Điều

1.1.2.3.

kiện tự nhiên

Khí hậu

1.1.2.5. Các điều kiện


1.1.2.4.

khác

Sông ngòi
(nguồn nước)


1.1.2.1. Khoáng sản
Trung Quốc cả thảy phát hiện 171 loại khoáng sản, trong đó có 158 loại khoáng sản đã
được khám phá rõ trữ lượng (khoáng sản năng lượng 10 loại, khoáng sản kim loại màu
đen 5 loại, khoáng sản kim loại màu 41 loại, khoáng sản kim loại quý 8 loại, khoáng sản
phi kim loại 91 loại, khoáng sản dạng khí khác 3 loại )


1.1.2.1. Khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản bao gồm chủ yếu:



Tài nguyên than đá:  trữ lượng than đá Trung Quốc đứng đầu thế giới. Cả nước có trữ lượng
than đá đã khám phá rõ là 1000 tỷ tấn, chủ yếu phân bố tại khu vực miền Hoa Bắc và
Tây Bắc, nhất là ở tỉnh Sơn Tây, tỉnh Thiểm Tây, Khu tự trị Nội Mông có trữ lượng nhiều
nhất.





Tài nguyên dầu khí:chủ yếu tàng trữ tại khu vực miền Tây Bắc, thứ đến khu vực miền Đông Bắc, Hoa Bắc và
thềm lục địa biển cạn ven biển ở khu vực miền Đông Nam.  Tính đến cuối năm 1998, Trung Quốc đã khám phá
509 mỏ dầu và 163 mỏ khí đốt thiên nhiên. Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên đã khám phá rõ lần lượt là
19,85 tỷ tấn và 1950 tỷ mét khối, đứng thứ 9 và thứ 20 trên thế giới. Trong đó, trữ lượng dầu mỏ và trữ lượng
khí đốt thiên nhiên trên đường bộ lần lượt chiếm 73,8% và 78,4% tổng trữ lượng tài nguyên cùng loại Trung
Quốc, đã hình thành 6 khu vực sản xuất dầu khí cỡ lớn như Khu sản xuất dầu khí Tùng Liêu, vịnh Bột Hải, Talim, Dun-cát—Tu-lu-phan, Tứ Xuyên, Thiểm Cam Ninh.


1.1.2.1. Khoáng sản



Khoáng sản kim loại:

Kim loại màu đen: Trung Quốc đã khám phá rõ trữ lượng sắt, mangan,
vanađi và titan, trong đó trữ lượng quặng sắt có gần 50 tỷ tấn, chủ yếu phân
bố tại tỉnh Liêu Ninh, Hà Bắc, Sơn Tây và Tứ Xuyên.

Kim loại màu: những quặng kim loại màu phát hiện trên thế giới, thì ở
Trung Quốc đều có. Trong đó, trữ lượng nguyên tố đất hiếm chiếm khoảng
80% tổng lượng thế giới, trự lưỡng quặng stibi chiếm 40% tổng lượng thế
giới, trữ lượng quặng vônfram tăng gấp 4 lần trữ lượng các nước khác trên
thế giới.

Nguồn: />

1.1.2.1. Khoáng sản

Đánh giá:
Miền Tây:


-

Khoáng sản dầu khí, kim loại màu.

Miền Đông:

-

Sắt, than, dầu mỏ khí đốt (phía Bắc), kim loại màu (phía Nam).

)Tài nguyên khoáng sản phong phú là nguyên liệu, nhiên liệu phát triển các ngành công nghiệp trong điểm:
công nghiệp năng lượng, hóa chất,….
Sự phân bố tài nguyên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau từng vùng. Tuy nhiên khu vực miền Tây khoáng sản
có trữ lượng lơn nhưng do địa hình và giao thông còn khó khăn nên chưa được đầu tư khai thác.


1.1.2.1. Địa hình
 Đặc điểm tự nhiên

 Miền Đông

 Miền Tây

 Phạm vi

 từ vùng duyên hải vào

0
o

 từ 73 – 135 Đ bao

đất liền đến kinh tuyến

gồm các dãy núi cao, các

105

0

Đ chiếm gần 50%

diện tích cả nước.

sơn nguyên đồ sộ xen lẫn
các bồn địa.


 Địa hình

 Miền Tây

 Miền Đông

 Đặc điểm

Cao, gồm các dải núi cao

 Thấp, gồm các đồng bằng


(Thiên Sơn, Côn Luân,

phù sa rộng lớn, màu mỡ

Nam Sơn, Hi-ma-lay-a),

(đồng bằng Hoa Bắc, đb

xen kẽ với cao nguyên

Hoa Nam, đb Hoa Trung),

(Tân Cương, Thanh Hải,

xen kẽ với đồi núi thấp.

Tây Tạng) và bồn địa lớn
(Ta–rim, Dung–ga–ri)


1.1.2.2. Khí hậu

 

 Miền Tây

 Miền Đông

 Đặc điểm


 Ôn đới lục địa, núi cao.

Cận nhiệt, ôn đới gió mùa.

Khô hạn, mùa đông rất

Lượng mưa phân hóa theo Bắc –

lạnh, tuyết rơi dày.

Nam, theo mùa.


1.1.2.2. Khí hậu
 Đặc điểm

 Miền Tây

 Miền Đông

 Lượng mưa trung bình

 50 mm – 300 mm

Ven biển Hoa Nam: 1500-1800mm, ven

trong 1 năm

biển Hoa Bắc: 800-1000mm, Đông Bắc:
600-700mm



1.1.2.3. Sông ngòi
 
 Đặc điểm

 Miền Tây

 Miền Đông

Nơi phát nguồn các dòng chảy

Hạ lưu các sông lớn (Hoàng Hà, Trường

về phía Đông (từ cao nguyên

Giang, Tây Giang), nguồn nước dồi dào.

Tây Tạng).
Sông tại chỗ: Ta-rim, lưu lượng
kém.

Đông Bắc có các sông ngắn: Liêu Hà,
Tùng Hoa Giang


1.1.2.3. Sông ngòi
Nguồn nước có vai trò quan trong trong sự phân bố các ngành công nghiệp như: để phát điện, khai thác và chế biến
dầu mỏ, dung môi…
Miền Tây do khô hạn, thiếu nước vì thế không có hoặc rất ít các trung tâm công nghiệp.

Miền Đông do lượng nước dồi dào thuận lợi phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, đặc biệt là ở những khu vực
ven biển và gần hạ lưu các con sông lớn như sông Hoàng Hà và Trường Giang. Ở đây còn đặc biệt có giá trị về
thủy điện.
Trên sông Hoàng Hà có :7 nhà máy thủy điện lớn nhất (Longyangxia, Lijiaxia, Liujiaxia,
Yanguoxia, Bapanxia, Daxia và Qinglongxia) có tổng công suất lắp máy là 5.618 MW.
Trên sông Trường Giang có: đập Tam Điệp lớn nhất trên thế giới tổng công suất phát điện của đập là
22.500 MW.



1.1.2.5. Các điều kiện tự nhiên khác

Miền Tây:

-

Đồng cỏ chăn nuôi.
Tài nguyên rừng.

Miền Đông:

-

Đất phù sa màu mỡ, đồng cỏ chăn nuôi.
Tài nguyên biển phong phú.


Chăn nuôi gia súc tại Tân Cương (miền Tây – Trung Quốc)




ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Thuận lợi:
Miền Tây

-

Khoáng sản nhiều thuận lợi công nghiệp khai khoáng chủ yếu là dầu khí và kim loại màu.
Phát triển chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ núi cao.
Rừng thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến gỗ.


Miền Đông:

-

Khu vực chủ yếu là đồng bằng thấp tập trung các vùng công nghiệp lớn đặc biệt công nghiệp
chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Khí hậu ôn đới gió mùa phù hợp phát triển
nông sản ôn đới.

-

Nguồn nước dồi dào tập trung nhiều trung tâm công nghiệp với quy mô lớn.
Khu vực ven biển phát công nghiệp cơ khí, chế tạo máy, đóng tàu, hóa dầu…


×