Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

thu hút và sử dụng nguồn vốn oda nhật bản tại việt nam giai đoạn 1992 2014 thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM

Đề tài:

THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2014 THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Lan Hương


MỤC LỤC
MỤC LỤC

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

v


MỞ ĐẦU

1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
7
1.1. Cơ sở lý luận

7

1.2. cơ sở thực tiễn

7

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 – 2014
12
2.1. Hiện trạng vấn đề sử dụng vốn ODA Nhật Bản tại VN

15

2.2. Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng sử dụng vốn ODA Nhật Bản

31

2.3. Các chín sách thu hút của Việt Nam

37

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỰ DỤNG CỦA HIỆU QUẢ ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
41

3.1. Dự bán khả năng thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam trong thời gian tới

41

3.2. Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA Nhật Bản tại Việt Nam
41
KẾT LUẬN

49

THAM KHẢO

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ ViẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

1

ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển Châu Á


2

APEC

Asia-Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

3

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

4

DAC

Development Assistance Committee

Ủy ban Hỗ trợ phát triển

5

FDI

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

6

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

7

GTGT

8

HDI

9

HTKT

10

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế


11

JBIC

Japan Bank for International Cooperation

Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản

STT

Giá trị gia tăng
Human Development Index

Chỉ số phát triển con người
Hợp tác kỹ thuật


DANH MỤC CHỮ ViẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa tiếng Anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

12

JICA


Japan International Cooperation Agency

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

13

NĐ-CP

14

ODA

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

15

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

16

QLDA

17


UN

United Nations

Liên Hợp Quốc

18

UNDP

United Nations Development Programme

Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc

19

USD

United States dollar

Đôla Mỹ

20

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới


21

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

Nghị định chính phủ

Quản lý dự án


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

Tên bảng

Trang

1

1.1

Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản

11


2

2.1

Hợp tác kỹ thuật Nhật Bản – Việt Nam

19

3

2.2

Hợp tác hỗ trợ về kinh phí Nhật Bản – Việt Nam

21


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Hình

Tên hình

Trang

1

2.1


Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2012

15

2

2.2

Vốn ODA phân theo nhà tài trợ giai đoạn 1992 – 2011

17

3

2.3

Thống kê hỗ trợ ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam

18

4

2.4

Biểu đồ cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2008

22

5


2.5

Vốn vay ODA phân bổ theo lĩnh vực

23


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:

 ODA là nguồn vốn hỗ trợ đầu tư giữa các quốc gia mang lại lợi ích kinh tế cho cả
2 bên mà nhất là đối với bên nhận hỗ trợ

 Trong những năm qua Nhật Bản là quốc gia viện trợ ODA lớn nhất dành cho Việt
Nam

 Trong thực tế nguồn vốn này chưa được sử dụng hiệu quả
=> Chính vì vậy, nhóm chọn đề tài “ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT
BẢNTẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN 2014 :THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”


2. TỔNG QUAN TÀI LiỆU NGHIÊN CỨU
1. Nguyễn Duy Dũng, (2003), “Vai trò của Viện trợ phát triển chính thức của Nhật
Bản cho Việt Nam và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí  Nghiên cứu Đông Bắc Á, số

- Đưa ra cái nhìn khá đầy đủ và khái quát về vấn đề.
- Phạm vi nghiên cứu rộng, chưa cụ thể.

4/2003.


2. Nguyễn Thanh Hương, (2005), “Giải ngân vốn hỗ trợ chính thức – thực trạng và giải
pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Kinh tế- ĐHQG Hà Nội.

- Làm rõ thực trạng và tác động của nguồn vốn ODA
- Chưa đi sâu, tập trung vào nguồn vốn ODA của Nhật Bản

3. Nguyễn Đình Hoan, (2006), “Một số giải pháp quản lí sử dụng vốn vay ODA ở Việt
Nam”, khoa Kinh tế - DDHQG Hà Nội.

4. Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, “Những nội dung cơ bản về Viện trợ phát triển

- Phân tích vai trò của vốn ODA Nhật Bản một cách đầy đủ trong tất cả các ngành nghề

chính thức của Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam (ODA)”, 

của đời sống xã hội.

/>
- Mới chỉ chú trọng vai trò của vốn ODA Nhật Bản mà chưa mở rộng vấn đề, chưa nêu
được các biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng nguồn vốn.


6. Th.S Hồ Công Lưu, “Mấy nét về nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt

- Giúp người đọc hiểu được những điều cơ bản về nguồn viện trợ ODA từ Nhật

Nam” (2009) – Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội

Bản

- Chưa nói rõ tới ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam như thế nào

7. Phạm Văn Quân, “Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam năm 1992
đến nay và một số kiến nghị” (2003) – Đại học Ngoại thương Hà Nội

- Đưa ra được ý nghĩa, vai trò và tình hình viện trợ ODA từ Nhật Bản cho Việt Nam
- Phạm vi thời gian nghiên cứu rộng, chưa cụ thể vào từng khoảng thời gian nào.

8. Hồ Hữu Tiến, “Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam” , Tạp chí Khoa học và

- Đưa ra được các đặc điểm cụ thể và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử

Công nghệ, Đại học Đà nẵng – Số 2(31).2009

dụng nguồn vốn ODA
- Chưa đi sâu phân tích từng giai đoạn cụ thể

9. Nguyễn Thanh Hà, quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm các nước, Tạp chí Tài

- Chưa tập trung cụ thể vào nguồn vốn ODA Nhật Bản tới Việt Nam

chính số 9 (527)/2008

10. Phan Minh Ngọc (2006), “Đặc điểm và vai trò của vốn ODA Nhật trong vai trò

- Phạm vi nghiên cứu rộng, giúp người đọc nhận thấy được tình hình chung của nguồn

phát triển kinh tế Châu Á”, Người đại biểu Nhân dân (303)

vốn ODA Nhật tới Châu Á

- Chưa đi sâu phân tích được ảnh hưởng tới Việt Nam, cụ thể qua từng giai đoạn.



Đối tượng nghiên cứu:

Nguồn vốn ODA của Nhật Bản đã viện trợ cho Việt

Nam

Phạm vi nghiên cứu:

Trong khoảng thời gian từ 1992 đến 2014

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp suy luân logic ,so sánh phân
tích tổng hợp,
 


Câu hỏi giả thiết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu

1)Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Nhật vào Việt Nam và việc sử

Giả thuyết nghiên cứu

-

dụng nó chung trong tất cả lĩnh vực ở giai đoạn nghiên cứu?


ODA của Nhật dành cho Việt Nam luôn chiếm tỷ lệ cao trong
tổng số vốn ODA quốc tế tài trợgóp phần rất lớn phát triển mọi
lĩnh vực kinh tế xã hội, thúc đẩy sử nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nước ta.

2) Thành tựu đạt được trong việc thu hút, tiếp nhận và sử dụng ODA
Nhật Bản của Việt Nam?

-

ODA Nhật Bản đóng góp lớn trong phát triển kinh tế xã hội, thúc
đẩy nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo.


3) Những hạn chế trong việc thu hút, tiếp nhận và sử dụng ODA Nhật

-

Nhận thức về bản chất ODA chưa chính xác và đầy đủ.

tại Việt Nam?

-

Tốc độ giải ngân chậm.

-

Năng lực quản lý yếu và vẫn còn tình trạng thất thoát nguồn vốn.


-

Việc phân cấp chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới quản lý
nguồn lực công.

4) Nguyên nhân của hiện trạng trên?

-

Vấn đề trả nợ.

-

Nguyên nhân chủ quan: Môi trường pháp lý, năng lực quản lý.

-

Nguyên nhân khách quan: Sự hợp tác của cả hai bên, biến động
kinh tế thế gới nói chung và nền kinh tế 2 quốc gia nói riêng.


6) Bài học rút ra cho Việt Nam?

-

Cần có chiến lược hợp tác tốt với nhà tài trợ.
Thực hiện tốt công tác kiểm toán và kiểm soát.
Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ trong khâu đánh giá hiệu
quả hoạt động ODA bằng cách hài hoà hệ thống đánh giá từ
hai phía.


7) Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA Nhật Bản
dành cho Việt Nam?

-

Thay đổi chính sách thể chế.
Tăng cường năng lực thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản.
Tăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT
NAM

1.1. Cơ sở lý luận về việc thu hút và sử dụng ODA
1.1.1. Khái niệm nguồn vốn ODA

ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa
là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính
thức.


1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2. Phân loại


1.1.3. Đặc điểm chung của nguồn vốn ODA


1.1.4. Đặc điểm nguồn vốn ODA Nhật Bản

Mục tiêu

Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo.
Phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế.
Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng.
Phân loại




Viện trợ hoàn lại
Viện trợ không hoàn tại

Điều kiện (bảng 1.1)


Bảng 1.1. Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản
Đơn vị: %

Không ràng buộc

Ràng buộc 1 phần

Ràng buộc hoàn toàn

Nhật

81,1


1,4

17,5

DAC

79,1

3,1

17,8

Nguồn:OECD tổng hợp phát triển


1.1.5. Vai trò của nguồn vốn ODA Nhật Bản đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển nông thôn.
Giúp cho Việt Nam điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây
dựng chính sách và thể chế.
Giúp cho Việt Nam về phát triển con người.
Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.

Mở rộng đầu tư phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp FDI.
Nâng cao và giữ vững mối quan hệ bền chặt giữa hai nước.
Viện trợ cho các chương trình cứu trợ khẩn cấp.


1.2. CƠ SỞ THỰC TiỄN
1.2.1. Kinh nghiệm thu hút viện trợ ODA của một số quốc gia

Đối với Trung Quốc
Thực trạng: từ năm 1997 đến năm 2005 thì Trung quốc đã nhận hơn 25.7 tỷ USD. đến năm
2008 thì nhật bản ngừng cung cấp viện trợ này cho Trung Quốc .

Quản lý:

 Hình thức quản lý: Tập trung và phi tập trung
 Cơ quan giám sát và quản lý: MoF và Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia


Đối với Ba Lan
Thực trạng: Là quốc gia nhận nguồn vốn vay không hoàn lại
Quản lý:

 Thiết lập cơ sở pháp luật rõ ràng minh bạch
 Chú trọng công tác kiểm soát và kiểm toán
 Đề cao hợp tác với các nước viện trợ
Đối với Malaysia
Quản lý: Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ và nhà tài trợ cùng kiểm tra đánh giá.


1.2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VN


1. Chiến lược hợp tác tốt với nhà tài trợ -> Nhờ đó thực hiện tốt hoạt động tiếp
nhận ,lấy được lòng tin lâu dài với nhà tài trợ

2. Thực hiện tốt công tác kiểm toán và kiểm soát.Công tác kiểm toán tập trung
vào các hệ thống quản lí.

3. Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ trong khâu đánh giá hiệu quả hoạt động ODA
bằng cách hài hòa hệ thống đánh giá từ hai phía.


Chương 2:THỰC TRẠNG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1992 – 2014

2.1. Hiện trạng vấn đề thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam giai
đoạn 1992 – 2014
2.1.1. Đánh giá chung

 Việt Nam là một trong những thị trường thu hút được rất nhiều vốn ODA.
 Nhật Bản là nước viện trợ

lớn nhất cho Việt Nam.


1.2.2. Tình hình thu hút và huy động ODA Nhật Bản vào Việt Nam

Hình 2.1. Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ thời kỳ 1993 - 2012
Nguồn: Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

NX: ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng số vốn cam kết ODA của các nhà

tài trợ quốc tế cho Việt Nam.


×