Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

thị trường ngoại hối london

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 42 trang )

THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON


NỘI DUNG:

Giới thiệu về thị
trường ngoại hối
London

Cách thức tổ
chức và các sản
phẩm giao dịch

Đồng NDT
trong giao
dịch thương
mại toàn cầu


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON
1. Lịch sử sàn giao dịch LIFFE
• LIFFE thành lập vào ngày 30/9/1982
• 1986, LIFFE sáp nhập với LCE ( thị trường giao dịch hàng hóa
London)
• Ban đầu, giao dịch thực hiện qua hình thức Open Outcry
( dùng cử chỉ, âm thanh)
• 24/11/2000, phương thức giao dịch Open outcry chính thức bị
khai tử, thay bằng phần mềm điện tử LIFFE CONNECT.



PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON
1. Lịch sử sàn giao dịch LIFFE
• 01/2002, LIFFE được Euronext - một sàn giao dịch của Hà
Lan mua lại ( hoạt động dưới tên Euronex.LIFFE)
• 04/2007, Euronext lại được NYSE - Sở giao dịch chứng
khoán New York mua lại.
• 11/2013, NYSE Euronext được ICE-Intercontinental
Exchange của Hoa Kỳ mua lại.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON
2. Lịch sử sàn giao dịch EURONEXT

• Euronext thành lập ngày 22/9/2000 sau vụ sáp nhập của Amsterdam Stock
Exchange, Brussels Stock Exchange, và Paris Bourse.
• 12/2001 Euronext mua lại cổ phiếu LIFFE.
• 2002 sáp nhập thêm sàn giao dịch chứng khoán Bồ Đào Nha, Bolsa de
Valores de Lisboa e Porto (BVLP).
• 22/6/2006 Euronext sáp nhập vào NYSE với giá 10.2 tỷ USD.
• 28/3/2007 NYSE chính thức thâu tóm thành công Euronext để trở thành

NYSE Euronext - sàn giao dịch chứng khoán toàn cầu đầu tiên trên thế giới.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON
2. Lịch sử sàn giao dịch EURONEXT

• Euronext có trụ sở ở Paris và chi nhánh tại Bỉ, Pháp, Hà Lan, Bồ
Đào Nha Anh.
• Là thị trường giao dịch cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái

sinh; cung cấp các dịch vụ thanh toán bù trừ và dịch vụ thông tin.
• 31/1/2006, tổng giá trị vốn hoá thị trường của các công ty niêm yết

trên Euronext là 2900 tỷ USD, đứng thứ 5 toàn cầu. Niêm yết trên
Euronext có nhiều công ty thuộc vào nhóm những công ty hàng đầu
thế giới như Total, Royal Dutch Shell Amsterdam, France Telecom...


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON
3. Sàn giao dịch xuyên lục địa ICE

• Là mạng lưới các sàn giao dịch và trung tâm thanh toán bù trừ sở hữu và vận
hành 23 sàn giao dịch ở khắp các trung tâm tài chính ở Hoa Kỳ, Canada và
châu Âu.
• Thành lập vào 05/2000, mục tiêu ban đầu là dùng Internet phát triển thị
trường toàn cầu để phục vụ ngành năng lượng, khí gas.

=> Cụng cấp 1 nền tảng giao dịch hiệu quả, minh bạch thanh khoản, chi phí hợp
lý hơn.
• Được các tập đoàn hàng đầu ( Goldman Sachs, Morgan Stanley, BP, Total,
Shell, ngân hàng Deutsche Bank và Societe Generale) hỗ trợ.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI LONDON

3. Sàn giao dịch xuyên lục địa ICE

Doanh thu ròng của ICE năm 2013 là 3.1 tỷ đô la, trong đó
nguồn thu từ cung cấp các dịch vụ liên quan tới phái sinh
chiếm 55%


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
4. Trung
London clearing
housetâm thanh toán bù trừ
Năm

Hoạt động

1888

The London Produce Clearing House (LPCH) được thành lập

1951

LPCH được mua lại bởi United Dominions Trust

1971

Công ty đổi tên thành the International Commodities Clearing House
ICCH

1980


Quyền sở hữu được chuyển sang một tập đoàn của sáu ngân hàng Anh

1992

ICCH được đổi tên thành London Clearing House Ltd (LCH).

1996

Chuyển quyền sở hữu LCH cho toàn bộ thành viên thanh toán bù trừ,
với LME, IPE và LIFFE mua lại quyền sở hữu thiểu số.

2003

Tập đoàn LCH.Clearnet được thành lập sau sự sáp nhập của các
Clearing House London và Clearnet SA


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
4. Trung tâm thanh toán bù trừ

Clearnet SA
1969 - Banque Centrale de Compensation SA được thành lập để thanh toán bù
trừ hợp đồng được giao dịch trong thị trường hàng hóa Paris.
1990 - Banque Centrale de Compensation SA trở thành một công ty con của
MATIF, và là tổ chức đầu tiên ở châu Âu để thanh toán bù trừ cả tiền mặt và các
hợp đồng phái sinh.
1998 - Bourse de Paris nắm quyền kiểm soát của MATIF. Clearnet ra mắt dịch vụ
thanh toán bù trừ chứng khoán cho chính phủ Pháp.

1999 - Tái cơ cấu của thị trường Pháp, tất cả các thị trường quy định tại Paris
được điều hành bởi một thực thể duy nhất, Société des sàn Francaises, kinh
doanh dưới tên của Euronext Paris. Clearnet được tách ra thành một công ty con
của Euronext và trở thành nhà thanh toán bù trừ cho tất cả các sản phẩm giao
dịch tại thị trường Paris.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
Clearnet SA 4. Trung tâm thanh toán bù trừ
2000 - Euronext được thành lập qua việc sáp nhập của Bourse de
Paris, Sở Giao dịch Amsterdam và Sở Giao dịch Brussels.
2001 - Clearnet sáp nhập với Euronext Amsterdam và trung tâm thanh
toán bù trừ Euronext Brussels.
2003 - Euronext Lisbon góp vốn cổ phần các doanh nghiệp thanh toán
bù trừ và phái sinh OTC của nó cho Clearnet, do đó nó có được một
chi nhánh tại Bồ Đào Nha
2003 - LCH.Clearnet Group được thành lập sau sự sáp nhập của các
Clearing House London và Clearnet SA.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
4. Trung tâm thanh toán bù trừ
Sau khi sát nhập (LCH.Clearnet Group)
2003 - LCH.Clearnet Group được thành lập sau sự sáp nhập của các
Clearing House London và Clearnet SA. Quyền sở hữu mới bao gồm:
Clearing members 45,1%, Exchanges 45,1%, Euroclear 9,8%.
2007 - LCH.Clearnet và Euronext thông báo mua lại bởi LCH.Clearnet
cổ phần của Euronext để gắn kết chặt chẽ hơn nữa lợi ích của khách

hàng và cổ đông. Quyền sở hữu sửa đổi bao gồm: Clearing members
73,3%, Exchanges 10,9%, Euroclear 15,8%.
2008 - LCH.Clearnet giải quyết thành công $ 9 nghìn tỷ USD của
Lehman Brothers trên OTC về hợp đồng hoán đổi lãi suất
2009 – Mở văn phòng đại diện tại US


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
4. Trung tâm thanh toán bù trừ

Sau khi sát nhập (LCH.Clearnet Group)
2009 - cổ đông Dormant đã về hưu và các cổ đông được lựa chọn giảm hay
bán lại thị phần mà họ nắm giữ. Quyền sở hữu sửa đổi bao gồm: Clearing
members 82.85%, Exchanges 17.15%.
2012 - The London Stock Exchange được đủ sự ủng hộ để mua lại cổ phần
60% trong LCH.Clearnet với một mức giá chào bán 19 € cho mỗi cổ phiếu,
LCH.Clearnet xác định giá trị 813 triệu Euro (677.000.000 £ / 1,1 tỷ USD) €.
2012 - LCH.Clearnet mua quyền sở hữu duy nhất của Clearing Nhóm phái
sinh quốc tế, LLC từ NASDAQ OMX Group, Inc và một số nhà đầu tư khác.
IDCG trở thành một chi nhánh tại Mỹ của LCH.Clearnet, tăng cường sự
hiện diện của LCH.Clearnet trên thị trường Mỹ, nơi nó đã hoạt động thanh
toán bù trừ IRS thông qua dịch vụ SwapClear của nó.


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
LONDON
4. Trung tâm thanh toán bù trừ

LCH.Clearnet cung cấp dịch vụ thanh toán bù trừ cho các thị trường sau:

•Commodities
•Credit Default Swaps
•Derivatives
•Energy
•Centrally cleared CFDs
•Fixed Income
•Freight
•Container Freight
•Interest Rate Swaps
•Foreign Exchange


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
1. Giờ giao dịch
Bảng 1: giờ mở cửa và đóng cửa mỗi phiên

• có khoảng thời gian cả 2
phiên cùng mở cửa. Từ 3:00
- 4:00 am EDT, phiên Tokyo
và phiên London trùng
nhau, và từ 8:00-12:00 am
EDT, phiên London và
phiên New York trùng nhau.
• Đây là thời gian sôi động
nhất trong ngày với khối
lượng giao dịch nhiều hơn
hẳn.
Nguồn: />

Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch

2. Sự di chuyển của pips của các cặp tiền

=> USD vẫn là đồng tiền giao dịch phổ biến
nhất và thậm chí hơn gấp 2 lần đồng EUR xếp
thứ 2

Bảng biên độ dao động của các dòng
tiền tệ chính trong phiên London
Nguồn: />

Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
2. Sự di chuyển của pips của các cặp tiền
• Phiên London thường là phiên sôi động nhất, hầu hết các xu
hướng giá bắt đầu từ phiên London và kéo dài đến khi bắt đầu
phiên New York
• Xu hướng biến động sẽ giảm giữa phiên, khi các nhà giao dịch đi
ăn trưa trước khi chờ phiên New York mở cửa.
• Xu hướng đôi khi bị đảo ngược vào cuối phiên London, khi mà
các nhà giao dịch Châu Âu quyết định chốt lời.
• Vì khối lượng giao dịch lớn, tính thanh khoản cao trong suốt thời
gian của phiên Châu Âu, cho nên hầu hết các cặp tiền đều có thể
được giao dịch.


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
3. Thành viên tham gia giao dịch
• NHTW: nhằm tăng tính thanh khoản, giảm biến động bất giá
đột ngột, duy trì mục tiêu tỷ giá.
• Môi giới:kết nối người mua và người bán, cung cấp thông tin
các loại tiền tệ được niêm yết

• NHTM:nhằm cân bằng trạng thái ngoại hối, quản trị rủi ro tỷ
giá, tìm kiếm lợi nhuận thông qua tự doanh và chênh lệch
bid-ask, cung cấp dịch vụ trao đổi ngoại tệ cho khách hàng
của họ


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
3. Thành viên tham gia giao dịch
• Nhà kinh doanh chênh lệch giá: nhằm kiếm lợi phi rủi ro
bằng cách tìm kiếm những cơ hội sinh lời do có sự khác biệt
về giá:
• Những người phòng vệ: nhằm phòng vệ rủi ro từ sự biến
động giá
• Nhà đầu cơ: chấp nhận rủi ro, dự đoán biến động để kinh
doanh kiếm lời cao.


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London
• Khái niệm: Là thỏa thuận giữa hai bên, theo đó một bên cho
bên kia được quyền mua/bán một số lượng xác định ngoại tệ,
tại/trước một thời điểm xác định trong tương lai, với một mức
giá xác định tại thời điểm thoả thuận HĐ.


Được giao dịch cả trên sàn lẫn thị trường OTC.

• Tại London, giao dịch hợp đồng quyền chọn kiểu Âu.
• Các hình thức giao dịch: thông qua hệ thống điện tử, market

makers


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London

Bảng yết chi phí giao dịch trên sàn


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London

Bảng yết chi phí giao dịch trên sàn


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London
Chiến lược sử dụng: (page 221-options-futures-and-other-derivatives-8th-johnhull )

(1) Kinh doanh chênh lệch giá:
•Thực hiện đồng thời vị thế long và short cùng một lúc
•Trên thị trường thì giá quyền chọn mua và quyền chọn bán luôn
phải cân bằng nhau. Hai danh mục sau phải luôn bằng nhau:
•DM1: Gồm quyền chọn mua với giá thực hiện K và trái phiếu chiết
khấu bằng đồng tiền định giá có giá trị K vào ngày đáo hạn. DM2:
Gồm quyền chọn bán với giá thực hiện K và nắm giữ đồng ngoại tệ.
=> put-call parity.

•Khi trên thị trường có sự chênh lệch thì arbitrager sẽ mua DM giá
thấp và bán DM giá cao để kiếm lời phi rủi ro.


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London
Ví dụ:
•: xét cặp tỷ giá GBP/USD hiện đang là 1.6000. Lãi suất
bằng đồng USD là 5% và lãi suất GBP đang là 3%. Giá
quyền chọn mua với giá thực hiện 1.6500 là c. Giá một
quyền chọn bán có giá thực hiện 1.6500 là p (kì hạn 6
tháng)
•Danh mục 1: quyền chọn mua và trái phiếu chiết khấu mệnh giá
1.6500$
•Danh mục 2: quyền chọn bán và nắm giữ GBP
Ta có c + 1.6500*e^ (-5%*0.5) = p + 1.6000


Phần II: Cách thức tổ chức và các sản phẩm giao dịch
4. Giới thiệu về hợp đồng Quyền chọn giao dịch tại
thị trường London
Ví dụ:
•Danh mục 1: quyền chọn mua và trái phiếu chiết khấu mệnh giá
1.6500$
•Danh mục 2: quyền chọn bán và nắm giữ GBP
-Tại ngày đáo hạn:
ST >=K: Giá trị hai danh mục là ST
ST


×