Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tìm hiểu kết quả xây dựng nông thôn mới của nước ta từ 2010 đến cuối 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 28 trang )

Phát triển nông thôn
Đề tài: Tìm hiểu kết quả xây dựng
nông thôn mới của nước ta
từ 2010 đến cuối 2015.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I : Đặt vấn đề
II : Một số khái niệm
III: Kết quả nghiên cứu
IV: Đề suất giải pháp
V : Kết luận
VI: Tài liệu tham khảo


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Tổng cục thống kê, sơ bộ năm 2015, nước ta có tới
66,06% dân số sống ở vùng nông thôn. Do đó, nông thôn
chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển đất nước.
Thực trạng nông thôn Việt Nam hiện nay còn nhiều
vấn đề bất cập. Chính vì vậy, xây dựng nông thôn mới
là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu chung
•Đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng
nông thôn mới của cả nước để đạt hiệu quả nhanh


và tốt nhất.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
•Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng
mô hình NTM.
•Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình XDNTM tại
Việt Nam.
•Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả XDNTM trong thời gian tiếp theo.


1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
•Các tiêu chí và tình hình kết quả XDNTM của nước ta từ
2014 đến cuối 2015.
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu
•Phạm vi không gian: Giảng đường ND409;
Thảo luận nhóm và tìm TLTK.
•Phạm vi thời gian:
từ 15/8/2016 đến 21/11/2016.
1.3.3.Phương pháp nghiên cứu
•Thu thập số liệu, thống kê,
tổng hợp.


II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong
đó người dân sinh sống chủ yêu là nông dân.
• Nông thôn mới là nông thôn mà trong đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng được
nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và

thành thị, nông dân đóng vai trò làm chủ nông thôn
mới.
• Xây dựng NTM là sự nghiệp cách ạng của toàn Đảng,
toàn dân, của cả hệ thống chính trị.


2.4. Nhóm tiêu chí
• Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí:
+ Nhóm 1: Quy hoạch
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội
+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất
+ Nhóm 4: Văn hoá – Xã hội – Môi trường
+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị

- 1 tiêu chí
- 8 tiêu chí
- 4 tiêu chí
- 4 tiêu chí
- 2 tiêu chí


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Những điển hình trong xây dựng nông thôn mới
ở một số nước Châu Á
• Mô hình quy hoạch cánh đồng mẫu lớn tại Hàn Quốc
• Phong trào Samuel Udong
• Nông thôn mới tại Trung Quốc
• Nông thôn mới tại Thái Lan
Từ những ưu điểm trong mô
hình xây dựng nông thôn mới ở

1 số nước Châu Á có những bài
học kinh nghiệmđược rút ra. Áp
dụng vào Chương trình dự án
của cả nước.


3.2. Kết quả xây dựng nông thôn mới qua 19 tiêu
chí của Việt Nam từ năm 2010 đến cuối 2015
3.2.1. Nhóm 1: Quy hoạch.
Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch


Theo tổng kết, hầu như các xã trên toàn quốc đã được
phê duyệt quy hoạch XDNTM, đạt tỷ lệ 90% so với tổng
số xã trên toàn quốc.
Trong đó:
- Vùng đồng bằng sông Hồng: 90%
- Vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 96%
- Vùng ven biển miền Trung: 93%
- Vùng Tây Nguyên: 98%
- Vùng Đông Nam Bộ: 58%
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: 97%


3.2.2. Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội.
Tiêu chí 2: Giao thông nông thôn
• Trong 5 năm, GTNT đã tăng thêm 217.000km đường.
• Cả nước đã huy động được trên 186.190 tỷ đồng đầu tư
phát triển GTNT.
• Hệ thống GTNT đã có bước phát triển cả về số lượng,

chất lượng, kết cấu hạ tầng và quản lý khai thác.


Tiêu chí thứ 3: Thủy lợi
•Năm 2011, cả nước có 254.180km kênh mương, chủ yếu
tập trung tại hai vùng đồng bằng lớn. Đến hết 2015, tổng
năng lực tưới tiêu của hệ thống thủy lợi đạt 3,52triệu ha
đất canh tác, đảm bảo tưới cho 7,26 triệu ha trồng lúa,
đáp ứng 94% diện tích trồng lúa.


Tiêu chí thứ 4: Điện nông thôn
• Tính đến cuối năm 2015, đã có 3.015 xã (chiếm 59,4%)
đạt tiêu chí số 4.
•Kết quả này có được là do sự nỗ lực rất lớn của Tổng công
ty và các đơn vị trực thuộc, ưu tiên nguồn vốn cải tạo, nâng
cấp lưới điện hạ áp nông
thôn; đưa điện lưới đến các
vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới, hải đảo.


Tiêu chí thứ 5: Trường học
•Tổng số trường học là 43.874 trường
• Cả nước hiện nay có 726 trung tâm giáo dục thường xuyên,
1.752 trung tâm ngoại ngữ, tin học; 308 trường phổ thông
dân tộc nội trú với 88.247 học sinh và 876 trường phổ thông
dân tộc bán trú với 140.849 học sinh.
•Đến năm học 2014-2015, cả nước có 16.276 trường đạt
chuẩn quốc gia.



Tiêu chí thứ 6: Cơ sở vật chất văn hóa
• Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa đến việc xây dựng
nhà văn hóa, khu vui chơi thể thao, sân vận động tại các
xóm để người dân có nơi tham gia các hoạt động văn hóa
thể thao.
Tiêu chí thứ 7: Chợ nông thôn
•Đến cuối 2015, có 31,4% xã đạt tiêu chí số 7 trên cả nước,
(tăng so với năm 2014).
•Hiện nay trên cả nước có 1.287 xã chưa có chợ.


Tiêu chí thứ 8: Bưu điện
• Có 90,9% số xã đạt tiêu chí số 8 về bưu điện.
•Khoảng 55% số xã có điểm truy cập Internet công cộng,
vùng phủ sóng 3G đã đạt trên 80% dân số.
•Tỷ lệ xã có điện thoại công cộng là 97%.
Tiêu chí thứ 9: Nhà ở dân cư
•Nhà ở nông thôn phải đảm bảo “3 cứng” (nền cứng, khung
cứng, mái cứng).
•Đối với khu vực đồng bằng diện tích ở tối thiểu đạt từ
14m2/người trở lên; khu vực trung du, miền núi diện tích ở
tối thiểu đạt 10m2/người trở lên; đối với hộ đơn thân, diện
tích tối thiểu một căn nhà từ 18m2 trở lên.


3.2.3. Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất.
Tiêu chí 10: Thu nhập
•Mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt

24,4 triệu đồng/năm.
•Tuy nhiên, thu nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ
bằng 1/6 mức thu nhập bình quân cả nước.
•Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã làm thay đổi nhận
thức và lôi cuốn người dân tham gia xây dựng NTM.


Tiêu chí 11: Tỷ lệ hộ nghèo
Năm

2010 2011

2012

% hộ
nghèo

14,2 11,76 9,6

2013

2014

2015

7,8

5,97

5


Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giai đoạn 2010-2015
=> Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm
•Tuy nhiên, nhiều nơi tỷ lệ nghèo vẫn còn trên 50%, cá biệt
còn trên 60 - 70%. Số hộ nghèo là dân tộc thiểu số chiếm
gần 50% tổng số hộ nghèo trong cả nước.


Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động
•Tổng 5 năm 2011 - 2015 cả nước đã tạo việc làm cho khoảng
7.827 nghìn người
•Trong đó: Tạo việc làm trong nước khoảng 7.349 nghìn
người, xuất khẩu lao động trên 478 nghìn người
•Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành
thị dưới 4%, đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm.
Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất
•Việt Nam duy trì vị trí cường quốc về xuất khẩu nông sản,
như: lúa gạo, cà phê, tiêu, điều và thủy sản, với giá trị xuất
khẩu đạt mức cao nhất 27,5 tỉ USD vào năm 2012.


3.2.4. Nhóm 4: Văn hoá – Xã hội – Môi trường.
Tiêu chí 14: Giáo dục
•Công tác khuyến học khuyến tài được duy trì và đạt kết quả
tốt.Các thôn, dòng họ đều có các chi hội khuyến học.
•Công tác giáo dục các cấp ở cơ sở tiếp tục được chú trọng.
Tiêu chí 15:Y tế
Tuổi thọ
TB (tăng)


Tỷ số tử vong
Tỷ suất tử
mẹ/100.000 trẻ
vong trẻ
sinh sống (giảm) dứơi 1 tuổi
(% giảm)

Tỷ suất tử
vong trẻ
dưới 5
tuổi (%
giảm)

Tỷ lệ trẻ
suy sinh
dữơng (%
giảm)

2010

72,9

68

15,8

23,8

17,5


2015

73,3

58,3

14,73

22,12

14,1

=> Tiêu chí y tế qua 5 năm được cải thiện rõ rệt.


Tiêu chí 16:Văn hóa
•Hiện cả nước có 6.098/11.161 xã, phường, thị trấn có trung
tâm văn hoá, thể dục, thể thao.
•Có 30% đạt tiêu chí của Bộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch.
Tiêu chí 17:Môi trường
•Công tác thu gom chất thải tại khu vực nông thôn quy mô
còn nhỏ, phương tiện thô sơ.
•Hoạt động thu gom không diễn ra thường xuyên...
•Công tác xử lý rác thải còn hạn chế.


3.2.5. Nhóm 5: Hệ thống chính trị
 
Tiêu chí 18:Hệ thống tổ chức chính trị xã hội.
•Năm 2010: Có 3.636.158 Đảng viên;

•Năm 2015: Có hơn 4.500.000 Đảng viên:
•Công tác đánh giá cán bộ được thực hiện hàng năm định
kỳ. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ được quan
tâm.
Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội.
•Kiềm chế, giảm các loại tội phạm và vi phạm pháp luật.
•Kiềm chế, giảm tai nạn, tệ nạn xã hội, không để xảy ra
cháy nổ, tai nạn giao thông và lao động nghiêm trọng.


 

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình XDNTM
•Chủ trương, chính sách của nhà nước;
•Năng lực trình độ cán bộ địa phương;
•Sự hiểu biết tham gia của người dân trong quá trình thực
hiện xây dựng NTM.


 3.4.

Ưu điểm và hạn chế của đề tài

3.4.1. Ưu điểm
•Chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựng NTM;
•Năng lực đội ngũ cán bộ đã được nâng lên rõ rệt;
•Hệ thống hạ tầng nông thôn phát triển mạnh mẽ;
•Điều kiện sống cả về vật chất và tinh thần của nhiều khu
vực dân cư được nâng cao rõ rệt.
•Sản xuất nông nghiệp được coi trọng và có chuyển biến;

•Vai trò của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể ở
nhiều nơi được phát huy.


3.4.2: Hạn chế


Công tác tuyên truyền cho nhân dân chưa kịp thời, chưa
chính xác;
• Công tác quy hoạch, xây dựng triển khai còn lúng túng và
chậm;
• Phát triển sản xuất, tăng thu nhập được coi là gốc của xây
dựng nông thôn mới nhưng đang là vấn đề khó nhất.Cần
phải chuyển đổi mạnh để dần bước sang sản xuất NN hàng
hóa;
• Thiếu nguồn lực cần thiết cho xây dựng nông thôn mới
• Trong cơ cấu đầu tư xây dựng nông thôn mới, đa phần các
xã đều lo tập trung vào xây dựng CSHT.
                                                                           


4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.1. Đối với ban lãnh đạo
•Công tác tuyên truyền, vận động cần được triển khai sâu
rộng;
•Xây dựng đề án quy hoạch một cách cụ thể, lâu dài;
•Tiếp tục đào tạo, tập huấn cho các cấp cán bộ;
4.2. Đối với người dân địa phương.
•Tham gia vào các hoạt động chung của địa phương, nắm
bắt kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước;

•Nâng cao ý thức và tinh thần làm chủ;
•Giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phương.


×