Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập xác định CTPT hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.35 KB, 7 trang )

xác định công thức phân tử
của chất vô cơ
Bài 1: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị không đổi ). Chia A làm hai
phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít khí H
2
. Hoà tan hết phần hai
trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH
4
NO
3
trong dung
dịch.
Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A.
Bài 2: Cho hợp kim gồm hai kim loại A & B tác dụng với dung dịch HCl d, giải phóng 0,56 lít khí,
đồng thời khối lợng hợp kim giảm 1,15 gam. Phần hợp kim còn lại là 1 gam cho tác dụng với dung
dịch HNO
3
đặc nóng thu đợc 0,224 lít khí. Biết các khí đều đo ở đktc, hãy xác định các kim loại A và
B.
Bài 3: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 A và B tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d, sau
khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch AgNO
3
0,5M.
Hãy xác định các kim loại A và B.


Bài 4: Khi lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị hai và một lợng muối Nitrat của
kim loại đó có cùng số mol nh muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy xác định CTPT của
hai muối trên.
Bài 5: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl
3
thấy tạo thành dung dịch Y. khối l-
ợng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl
3
. Xác định công thức của muối
XCl
3
.
Bài 6: Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2 gam oxit.
Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với Clo thu đợc 8,125 gam muối Clorua.
Hỏi X, Y là những kim loại nào.
Bài 7: Nung 9,4 gam muối M(NO
3
)
n
trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N
2
. Nhiệt độ và áp suất
trong bình trớc khi nung là 27
o
C và 0,984 atm. Sau khi nung, muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit
M
2
O
n
, đa bình về 27

o
C thì áp suất trong bình là p. Xác định kim loại M và tính p.
Bài 8: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị n có khối lợng 14,44 gam. Chia hỗn hợp A
thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít H
2
. Hoà tan hết
phần hai trong dung dịch HNO
3
thu đợc 3,584 lít khí NO duy nhất và trong dung dịch không có
NH
4
NO
3
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, xác định kim loại M và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp A.
Bài 9: A là một hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M. Cho 8,64 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với
80 ml dung dịch CuSO
4
1,5 M. Mặt khác, lấy một lợng A đúng nh trên hoà tan hết trong dung dịch
HNO
3
thu đợc 3,136 lít khí NO duy nhất ở đktc và trong dung dịch không có NH
4
NO
3
.
Xác định kim loại M, biết M có hoá trị không đổi.
Bài 10: Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết
trong H

2
O thoát ra 0,448 lít khí H
2
ở đktc và dung dịch C.
1- Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa đủ một nửa dung dịch C.
2- Biết rằng nếu thêm H
2
SO
4
d vào một nửa dung dịch C còn lại thì thu đợc kết tủa nặng 1,165 gam.
Xác định kim loại A và B ( Chỉ dùng các kim loại sau đây: Li=7, Na=23, K= 39, Mg= 24, Ca= 40,
Ba=137 ).
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dung dịch HNO
3
loãng thu đợc dung dịch X không chứa
NH
4
NO
3
và 0,2 mol khí NO. Tơng tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dung dịch HNO
3
trên chỉ
thu đợc dung dịch Y. Trộn X với Y đợc dung dịch Z. Cho NaOH d vào dung dịch Z thu đợc 0,1 mol khí
và kết tủa D, nung D tới khối lợng không đổi thu đợc 40 gam chất rắn. Xác định các kim loại A và B.
Biết rằng A, B đều có hoá trị 2, tỉ lệ khối lợng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lợng nguyên tử của
chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và bé hơn 70.
Bài 12: 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl
d thì thu đợc 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính m.
3- Hoà tan m gam hỗn hợp A ở trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO
3

đặc và H
2
SO
4
ở nhiệt độ
thích hợp thì thu đợc 1,8816 lít hỗn hợp hai khí ở đktc có tỉ khối hơi so với H
2
là 25,25. Hãy xác
định kim loại M.
Bài 13:Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO
3
và H
2
SO
4
. Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp hai kim
loại M, N ( có hoá trị không đổi ) vào dung dịch trong cốc thì thu đợc 2,1504 lít ở đktc hỗn hợp hai khí
A và NO
2
.
1- Xác định CTPT của A, biết rằng sau phản ứng khối lợng các chất chứa trong cốc tăng 0,096 gam so
với a.
2- Tính khối lợng muối khan thu đợc.
3- Khi tỉ lệ số mol HNO
3
và H
2
SO
4
trong dung dịch thay đổi thì thể tích khí thoát ra ở đktc sẽ thay đổi

trong khoảng giới hạn nào?( Giữ nguyên thành phần và khối lợng của 2 kim loại ).
Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại A bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc 1,344 lít một chất
khí ở 0
o
C và 1 atm.
1- Xác định kim loại A.
2- Lấy 6,84 gam muối sunfat của kim loại A cho tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch KOH thấy tạo
ra một chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc 1,53
gam một chất rắn. Tính nồng độ mol/l của KOH, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 15: Một muối cacbonat A của kim loại M có hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối lợng.
Cho 58 gam A vào bình kín chứa một lợng O
2
vừa đủ để phản ứng hết với A khi nung nóng. Sau phản
ứng chất rắn thu đợc gồm Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
có khối lợng là 39,2 gam.
Xác định công thức của A.
1- Sau phản ứng áp suất trong bình tăng bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng điều kiện.
2- Nếu lấy lợng chất rắn thu đợc sau khi nung cho hoà tan hết trong dung dịch HNO
3

đặc nóng thu đ-
ợc khí NO
2
duy nhất. Trộn NO
2
với 0,0175 mol O
2
rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào nớc thì thu đợc 9
lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch B.
Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều có hoá trị hai. Nguyên tử lợng của 3 kim loại đó tơng ứng
với tỉ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng trong hỗn hợp tơng ứng với tỉ lệ 4:2:1.
Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc 3,659 lít khí H
2
ở 684 mmHg
và 13,65
o
C.
1- Xác định khối lợng nguyên tử của các kim loại đó.
2- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 17: Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M có hoá trị II tan hoàn
toàn vào H
2
O tạo thành dung dịch D và có 1,1088 lít khí thoát ra ở 27,3
o
C và 1 atm. Chia D thành hai
phần bằng nhau:

- Phần một đem cô cạn thu đợc 2,03 gam chất rắn A.
- Phần hai cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.
1- Xác định các kim loại M, M và tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.
3- Tính khối lợng kết tủa B.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 18: A là oxit của một kim loại hoá trị m ( trong số các kim loại cho ở dới ). Hoà tan hoàn toàn
1,08 gam A trong dung dịch HNO
3
2M (loãng) thu đợc 0,112 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch
D không chứa NH
4
NO
3
.
1- Xác định kim loại A.
2- Cho 1,08 gam A vào ống sứ, đun nóng rồi dẫn khí CO d đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
đợc chất rắn B. Nếu hoà tan B trong dung dịch H
2
SO
4
loãng d thì dung dịch sau phản ứng có thể
làm mất màu dung dịch KMnO
4
không? Nếu có thì có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch
KMnO
4
0,1M.
Cho: O = 16, Mn = 55, Fe = 56, Cr = 52, Cu = 64.
Bài 20:Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit Sắt bằng dung dịch H
2

SO
4
đặc nóng thấy thoát ra khí SO
2
duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao
rồi hoà tan lợng Sắt tạo thành trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu đợc khí SO
2
nhiều gấp 9 lần l-
ợng SO
2
trong thí nghiệm trên. Viết phơng trình phản ứng và xác định công thức của oxit Sắt.
Bài 21: Có một dung dịch A gồm H
2
SO
4
, FeSO
4
, MSO
4
( M là kim loại có hoá trị hai ) và một dung
dịch B gồm NaOH 0,5 M và BaCl
2
d.
Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch B. Cho 200 ml dung dịch A tác dụng
với 300 ml dung dịch B, ta thu đợc 21,07 gam kết tủa C gồm một muối và hai hydroxit của hai kim
loại và dung dịch D. Để trung hào dung dịch D cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,25 M.

1- Hãy xác định kim loại M, biết M
M
> 23.
2- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
Bài 22: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
và một oxit Sắt Fe
x
O
y
tới phản ứng hoàn toàn,
thu đợc khí CO
2
và 16 gam chất rắn là một oxit duy nhất của Sắt. Cho khí CO
2
hấp thụ hết vào 400 ml
dung dịch Ba(OH)
2
0,15 M thu đợc 7,88 gam kết tủa.
1- Xác định công thức của oxit Sắt.
2- Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp A.
Bài 23: 1- Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam muối cacbonat của một kim loại kiềm R
2
CO
3
trong 110 ml
dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng còn d axit trong dung dịch thu đợc và thể tích khí thoát ra là V
1
>
2,016 lít. Viết phơng trình phản ứng và xác định R, Tính V

1
.
3- Hoà tan 13,8 gam muối R
2
CO
3
trên vào H
2
O và khuấy đều rồi thêm từ từ 180 ml dung dịch HCl
1M vào thu đợc V
2
lít khí thoát ra. Tính V
2
.
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít khí SO
2
ở đktc và 3,6 gam
H
2
O.
1- Tính thể tích khí O
2
đã dùng ở đktc.
2- Xác định công thức phân tử của A.
3- Nếu đốt cháy hết 6,8 gam chất A nói trên nhng lợng O
2
đã phản ứng chỉ bằng 2/3 lợng O
2
đã dùng
trong thí nghiệm thứ nhất. Hỏi sau phản ứng thu đợc những sản phẩm gì? Tính khối lợng các sản

phẩm đó.
4- Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào180 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu đợc muối gì? Bao nhiêu gam.
Bài 25: Hoà tan vừa đủ một lợng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M có hoá trị không đổi và
MO không phải là lỡng tính ) trong 750 ml dung dịch HNO
3
0,2M đợc dung dịch A và khí NO. Cho A
tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu đợc kết tủa. Nung kết tủa tới khối lợng không
đổi đợc 2,4 gam chất rắn. Xác định M, tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO
sinh ra ở 27
o
C và 1 atm.
Bài 26: Hỗn hợp A gồm FeO và M
2
O
3
. Cho A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu đợc dung
dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa và dung dịch C. Cho C tác
dụng với lợng dung dịch HCl vừa đủ đợc 15,6 gam kết tủa. Xác định M
2
O
3
.
Bài 27: Chia 59,2 gam hỗn hợp gồm: Kim loại M, MO, MSO
4
( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi )
thành hai phần bằng nhau:

- Phần một hoà tan hết trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc dung dịch A và khí B. Lợng khí B này
tác dụng vừa đủ với 32 gam CuO. Cho tiếp dung dịch KOH d vào dung dịch A, khi phản ứng kết
thúc, lọc thu đợc kết tủa rồi nung tới khối lợng không đổi đợc 28 gam chất rắn.
- Phần hai cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO
4
1,2M, sau khi phản ứng kết thúc lọc bỏ chất
rắn, đem phần dung dịch cô cạn làm khô thu đợc 92 gam chất rắn.
1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
2- Tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại M bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung
dịch muối A và khí B. Cho muối A tác dụng hết với dung dịch Na
2
CO
3
thu đợc kết tủa hydroxit của
kim loại M và 7,056 lít khí CO
2
ở đktc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
Bài 29: Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al
2
O
3
, và oxit của kim loại X có hoá trị 2.
- Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với dung dịch HNO
3

loãng chỉ có khí NO bay ra, trong
đó thể tích khí NO do Sắt sinh ra bằng 1,25 lần thể tích khí NO do Mg sinh ra.
- Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tan hết vào dung dịch HCl d thu đợc khí B. Đốt cháy hoàn toàn B
bằng một thể tích không khí thích hợp ( không khí có 20% O
2
, 80% N
2
về thể tích ), thì sau khi đa
về đktc thể tích khí còn lại là 9,85 lít.
- Mặt khác, nếu lấy m gam kim loại Mg và m gam kim loại X cho tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng d
thì thể tích H
2
do Mg sinh ra gấp trên 2,5 lần thể tích H
2
do X sinh ra. Biết rằng để hoà tan hoàn
toàn lợng oxit có trong 13,16 gam A phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 2M.
1- Xác định thanh kim loại X.
2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A.
Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một lợng oxít Fe
x
O
y
bằng một lợng dung dịch H
2
SO
4

đặc nóng thu đợc 4,48
lít khí SO
2
ở đktc, phần dung dịch thu đợc chứa 240 gam một loại muối Sắt duy nhất. Xác định công
thức của oxít Sắt.
Bài 31: Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit Sắt nguyên chất đợc nung nóng trong một ống sứ. Khi
phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lợng ống giảm 4,8 gam. Xác định công thức của
oxit Sắt đã dùng.
Bài 32: Cho 11gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M ( ở trạng thái hoá trị 2 ) hoà tan hết trong
500 ml dung dịch HCl 2M, thì thu đợc 8,96 lít khí H
2
ở đktc và dung dịch X. Cũng 11 gam hỗn hợp A
khi cho phản ứng với dung dịch NaOH d thì giải phóng ra 6,72 lít khí H
2
ở đktc và còn một phần
không tan.
Xác định tên của kim loại M và % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 33: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít khí H
2
. Hoà tan hết lợng kim
loại thu đợc vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H
2
( các khí đều đo ở đktc ).
Hãy xác định CTPT của oxit kim loại đó.
Bài 34: Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lợng vừa đủ H
2
SO
4
17,5 %, thu đợc dung dịch muối có nồng độ 20 %. Xác định kim loại M.
Bài 35: Một oxit kim loại có công thức M

x
O
y
, trong đó M chiếm 72,41% khối lợng. Khử hoàn toàn
oxit này bằng khí CO thu đợc 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lợng M bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu đợc muối của kim loại M hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO
2
.
Viết các phơng trình phản ứng và xác định oxit kim loại.
Bài 36: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M
x
O
y
của kim loại đó trong 2
lít dung dịch HCl, thu đợc dung dịch A và 4,48 lít H
2
ở đktc. Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2
lít dung dịch HNO
3
thì đợc dung dịch B và 6,72 lít khí NO ở đktc. Xác định M, M
x
O
y
và nồng độ mol/l
của các chất trong dung dịch A và dung dịch B ( coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong quá
trình phản ứng ).
Bài 37: Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với H
2
O thì thu đợc một dung

dịch kiềm. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này ngời ta phải dùng hết 800 ml dung dịch HCl
0,25M.
1- Xác định kim loại M.
2- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3- Tính thể tích khí thoát ra khi hỗn hợp tác dụng với nớc ở 0
o
C và 2atm.
Bài 38: Hoà tan 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit kim loại kiềm nguyên chất thành 100 ml dung dịch X.
1- 10 ml dung dịch X đợc trung hoà vừa đủ bởi 80 ml dung dịch CH
3
COOH, cho 1,472 gam hỗn hợp
muối. Tìm tổng số mol 2 hydroxit kim loại kiềm có trong 8 gam hỗn hợp. Tính nồng độ mol/l của
dung dịch CH
3
COOH.
2- Xác định tên hai kim loại kiềm, biết chúng thuộc chu kì kế tiếp trong bảng HTTH các nguyên tố
hoá học, tính khối lợng mỗi kim loại trong 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit.
Bài 39: Hỗn hợp X gồm FeS
2
& MS có số mol nh nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51
gam X tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch HNO
3
đun nóng, thu đợc dung dịch A
1
và 13,216 lít
khí ở đktc hỗn hợp khí A
2
có khối lợng 26,34 gam gồm NO
2
& NO. Thêm một lợng d dung dịch BaCl

2
loãng vào dung dịch A
1
, thấy tạo thành m
1
gam kết tủa trắng trong dung dịch d axit trên.
1- Hãy xác định kim loại M.
2- Tính giá trị của m
1
.
3- Tính % theo khối lợng của các chất trong X.
4- Viết phơng trình phản ứng ở dạng ion rút gọn.
Bài 40: Cho V lít khí CO qua ống đựng 5,8 gam oxit Fe
x
O
y
một thời gian thì thu đợc hỗn hợp khí A và
chất rắn B.
Cho B tác dụng hết với axit HNO
3
loãng đợc dung dịch C và 0,784 lít khí NO. Cô cạn dung dịch C thì
thu đợc 18,15 gam một muối Sắt (III) khan.
Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng axit HCl thì thấy thoát ra 0,672 lít khí.
1- Xác định công thức của sắt oxit và tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong B.
2- Tính thể tích và thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối hơi của
hỗn hợp khí A so với H
2
bằng 17,2. Biết các khí đều đợc đo ở đktc.
Bài 41: Lấy 14,4 gam hỗn hợp gam hỗn hợp Y gồm bột Sắt và Fe
x

O
y
hoà tan hết trong dung dịch HCl
2M thu đợc 2,24 lít khí ở 273
o
C và 1atm. Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d. Lọc
lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lợng không đổi đợc 16 gam chất rắn.
1- Tính % theo khối lợng của các chất trong Y.
2- Xác định công thức của oxit Sắt.
3- Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan Y ( có thể bỏ qua H + Fe
3+
= Fe
2+
+ H
+
).
Bài 42: Chia hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 và hoá trị 3 thành 3 phần bằng nhau:
- Phần một cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 2M thu đợc dung dịch A và 17,92 lít khí H
2
ở đktc.
- Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 13,44 lít khí H
2
ở đktc và còn lại 30,76%
theo khối lợng là kim loại hoá trị 2 không tan.
- Oxi hoá hoàn toàn phần ba thu đợc 28,4 gam hỗn hợp oxit.
Tính khối lợng hai kim loại đã lấy ban đầu và xác định tên hai kim loại.
Bài 43: Một hỗn hợp X gồm kim loại M ( có hoá trị 2 và 3 ) và M
x
O
y

có khối lợng 80,8 gam. Hoà tan
hết X bởi dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít khí H
2
ở đktc. Còn nếu hoà tan hết X bởi dung dịch HNO
3
thu
đợc 6,72 lít khí NO ở đktc. Biết rằng trong X có một chất có số mol gấp 1,5 lần số mol chất kia.
Xác định M và M
x
O
y
.
Bài 44: A
1
là một oxit của kim loại M. Hoà tan hoàn toàn cùng một lợng nh nhau A
1
trong dung dịch
HNO
3
và dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu đợc những muối Nitrat và Clorua có cùng hoá trị,
ngoài ra khối lợng của muối Nitrat khan lớn hơn khối lợng của muối Clorua một lợng bằng 99,38%
khối lợng oxit đem hoà tan trong mỗi axit.
A
2
là oxit khác của cùng kim loại M đó. Phân tử khối của A
2
bằng 45% phân tử khối của A
1
.
Xác định các oxit A

1
, A
2
. Viết CTCT của chúng.
Bài 45: Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
d thu đợc 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm
NO & NO
2
, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H
2
bằng17. Xác định kim loại M.
Bài 46: Hoà tan 61,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
loãng, thu đợc 16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí
X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H
2
bằng
17,2.
1- Xác định kim loại M.
2- Nếu sử dụng dung dịch HNO
3
2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung
dịch HNO
3
d 25% so với lợng cân dùng cho phản ứng.
Bài 47: P là dung dịch HNO
3
10% ( d= 1,05). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml
dung dịch P thu đợc dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N

2
O và NO. Tỉ khối của B đối với H
2
là 18,5.
1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lợng kết tủa tạo thành sau phản ứng.
3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phơng trình điều chế kim loại R.
Bài 48: Tuỳ khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit nguyên tử Nitơ trong HNO
3
có thể bị khử về
các trạng thái số oxi hoá khác nhau. Trong một thí nghiệm ngời ta đã cho 87,04 gam kim loại M có hoá
trị không đổi tác dụng với V lít dung dịch HNO
3
0,2M. Khi phản ứng kết thúc, thấy còn lại 10 gam kim

×