Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.36 KB, 15 trang )

1. Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử
của hợp chất có thể là
A. C
4
H
10
O. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
2
H
2
O
3
. D. C
5
H
6
O
2
.
2. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO
2
và H
2
O
với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là


A. C
2
H
6
. B. C
2
H
6
O. C. C
2
H
6
O
2
. D. C
2
H
4
O.
3. (B-2007) : Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C
n
H
2n
O
2
) mạch hở và O
2
(số mol O
2
gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9

o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X,
sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C
4
H
8
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. CH
2
O
2
. D. C
2
H
4
O
2
.
4. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O
2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy (gồm CO

2
, H
2
O và N
2
)

qua bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g
và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
5
O
2
N. B. C
3
H
5
O
2
N. C. C
3
H
7
O
2
N. D. C

2
H
7
O
2
N.
5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO
2
. Công thức phân tử của
axit đó là
A. C
6
H
14
O
4
. B. C
6
H
12
O
4
. C. C
6
H
10
O
4
. D. C
6

H
8
O
4
.
6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na
2
CO
3
, hơi nước và 3,36 lít
khí CO
2
(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của muối là
A. C
2
H
5
COONa. B. HCOONa. C. CH
3
COONa. D. CH
2
(COONa)
2
.
7. Cho 25,4 gam este X bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lít ở 136,5
o
C. Khi X bay hơi hết thì áp
suất trong bình là 425,6 mmHg. Công thức phân tử của X là
A. C
12

H
14
O
6
. B. C
15
H
18
O
6
. C. C
13
H
16
O
6
. D. C
16
H
22
O
6
.
8. Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau; đồng thời lượng oxi
cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C

2
H
6
O. B. C
4
H
8
O. C. C
3
H
6
O. D. C
3
H
6
O
2
.
9. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O
2
(đktc), thu được CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là
A. C
2
H
4
O. B. C

3
H
6
O. C. C
4
H
8
O. D. C
5
H
10
O.
10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu (ancol) đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau,
thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Công thức phân tử của 2 rượu (ancol) là
A. CH
4
O và C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O và C
3

H
8
O.
C. CH
4
O và C
2
H
6
O. D. C
2
H
6
O và C
4
H
10
O.
11. Đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức A, thu được 1,344 lít khí CO
2
(đktc) và 0,9 gam H
2
O. Công thức
đơn giản của A là
A. C
2
H
3
O
2

. B. C
4
H
7
O
2
. C. C
3
H
5
O
2
. D. CH
2
O.
12. Hỗn hợp A gồm 2 rượu (ancol) đơn chức X và Y, trong đó số mol của X bằng 5/3 lần số mol của Y.
Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol A thu được 1,98 gam H
2
O và 1,568 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử của
X và Y lần lượt là
A. C
2
H
6
O và C
3
H
8

O. B. CH
4
O và C
3
H
6
O.
C. CH
4
O và C
3
H
4
O. D. CH
4
O và C
3
H
8
O.
13. Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình
1 chứa P
2
O
5
dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2 thu được 21,2g muối.
Công thức phân tử của A là
A. C
2
H

3
O. B. C
4
H
6
O. C. C
3
H
6
O
2
. D. C
4
H
6
O
2
.
14. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (C
x
H
y
N) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp
khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc)
duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của
B là
A. C
2

H
7
N. B. C
3
H
9
N. C. C
4
H
11
N. D. C
4
H
9
N.
15. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất A (C
x
H
y
O) với O
2
vừa đủ để đốt cháy
hợp chất A ở 136,5
o
C và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình là
1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol A lượng CO
2
sinh ra được cho vào 400 ml dd Ba(OH)
2
0,15M

thấy có hiện tượng hoà tan kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 ml dd Ba(OH)
2
nói trên thì thấy Ba(OH)
2
dư.
Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
4
O. B. C
3
H
6
O. C. C
4
H
8
O. D. C
3
H
6
O
2
.
16. Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 37. Y tác dụng được với Na, NaOH và tham gia phản
ứng tráng gương. Công thức phân tử của Y là
A. C

4
H
10
O. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
2
H
2
O
3
. D. C
4
H
8
O.
17. Hỗn hợp A gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của các
hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng
phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon
trong A là
A. C
3
H
6
và 4. B. C
2

H
4
và 5. D. C
3
H
8
và 4. D. C
2
H
6
và 5.
18. Trộn một hiđrocacbon X với lượng O
2
vừa đủ được hỗn hợp A ở 0
o
C và áp suất P
1
. Đốt cháy hết X,
tổng thể tích các sản phẩm thu được ở 218,4
o
C và áp suất P
1
gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0
o
C, áp suất P
1
.
A. C
4
H

10
. B. C
2
H
6
. C. C
3
H
6
. D. C
3
H
8
.
19. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO
2
; 1,215 gam H
2
O và 168ml
N
2
(đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là
A. C
7
H
9
N. B. C
6
H
7

N. C. C
5
H
5
N. D. C
6
H
9
N.
20. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na
2
CO
3
; 2,26 gam H
2
O và 12,1 gam CO
2
. Công
thức phân tử của A là
A. C
6
H
5
O
2
Na. B. C
6
H
5
ONa. C. C

7
H
7
O
2
Na. D. C
7
H
7
ONa.
21. Đốt cháy hoàn toàn 1,88g A (chứa C, H, O ) cần 1,904 lít khí O
2
(đktc), thu được CO
2
và H
2
O với tỷ
lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của A là
A. C
4
H
6
O
2
. B. C
8
H
12
O
4

. C. C
4
H
6
O
3
. D. C
8
H
12
O
5
.
22. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O
2
tạo ra 0,6 mol CO
2
và 0,6 mol
H
2
O. Công thức phân tử của X là
A. C
6
H
12
O
6
. B. C
12
H

22
O
11
. C. C
2
H
4
O
2
. D. CH
2
O.
23. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O
2
tạo ra 0,2 mol CO
2
và 0,3 mol
H
2
O. Công thức phân tử của Y là
A. C
2
H
6
O. B. C
2
H
6
O
2

. C. CH
4
O. D. C
3
H
6
O.
24. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO
2
; 0,9 gam H
2
O. Khi
xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO
3
thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử
của hợp chất đó là
A. C
2
H
4
Cl
2
. B. C
3
H
6
Cl
2
. C. CH
2

Cl
2
. D. CHCl
3
.
25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O
2
(đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO
2
,
N
2
và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4.
Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
7
O
2
N. B. C
3
H
7
O
2
N. C. C
3
H
9

O
2
N. D. C
4
H
9
N.
26. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình 1 dựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng
bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
4
H
6
O
2
. C. C
4
H
6

O
4
. D. C
3
H
4
O
4
.
27. Đốt cháy 28,2 mg hợp chất hữu cơ A rồi cho các sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH
thì thấy bình CaCl2 tăng thêm 19,4 mg, còn bình KOH tăng thêm 80,0 mg. Mặt khác, khi đốt 18,6 mg chất
A, sinh ra 2,24 ml nitơ (đktc). Xác định CTPT của A, biết phân tử A chỉ có một nguyên tử N trong phân
tử.
28. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 g hợp chất hữu cơ A chỉ có C, H, O, N; cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng nước vôi trong dư thì bình nặng thêm 1,33 g và tách ra 2 g kết tủa. Mặt khác, định lượng 0,15g chất
này bằng phương pháp Kiên-đan và dẫn toàn bộ khí bay ra vào 18 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Axit dư
được trung hòa bởi 4 ml dung dịch NaOH 0,4 M. Tìm công thức đơn giản nhất của A.
29. Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Phân tích định lượng 21 mg X thu được 61,6 mg CO2 và 9 mg H2O.
Để xác định phân tử khối của X, người ta cho 2,06 g X tan trong 100 g benzen, sau đó đo nhiệt độ sôi của
dung dịch thu được. Kết đo cho thấy dung dịch sôi ở 80,3560C.
a) Tính phân tử khối của chất X, biết rằng benzen nguyên chất sôi ở 80,10 C và hằng số ngiệm sôi của
benzen là 2,61.
b) Xác định công thức đơn giản nhất và CTPT của X
30. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 g hợp chất hữu cơ A được 6,72 l CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn
toàn 1 mol chất A cần 212,8 l O2. Xác định CTPT của A. Biết các khí đo ở đktc.
31. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 g O2, người ta thu được 1,1 g CO2;
0,45g H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi
hoàn toàn 0,6 g X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể
tích hơi của 0,32 g O2 trong cùng điều kiện.
32. Sau khi đốt cháy hoàn toàn 400 cm3 một hh khí gồm 1 hidrocacbon và N2 bằng 900 cm3 O2, người ta

thu được 1400 cm3 khí. Đem thể tính khí này ngưng tụ hết hơi nước thì còn 800 cm3, tiếp tục cho khí còn
lại qua dung dịch NaOH dư thì còn 400 cm3. Cho biết các thể tính khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất.
a) Tìm công thức phân tử của hidrocacbon.
b) Xác định % về thể tích các khí trong hh đầu và sau cùng.
33. Phân tích 1,47 g hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng CuO thì sau thí nghiệm thu được H2O;
2,156 g CO2 và lượng chất rắn giảm 1,568 g so với ban đầu. Tìm CTPT của X. Biết: 3 < dX/không khí <
4.
34. Viết công thức cấu tạo của các ancol sau:
a) Ancol isobutylic b) Ancol isoamylic c) 2-metylhexan-3-ol
d) Xiclohexanol e) But-3-en-1-ol d) 2-Phenyletan-1-ol.
35. Viết phương trình các phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành:
a) CH3CHBrCH2CH3 với dung dịch NaOH/H2O, đun nóng.
b) CH3CHBrCH2CH3 với dung dịch KOH/ancol, đun nóng.
c)CH3CHBrCH3 với Mg trong ete khan.
36. Hãy phân biệt các chất lỏng sau bằng phương pháp hoá học:
a) Hexyl bromua, brombenzen, 1-brombut-2-en.
b) 1-clopent-2-en, pent-2-en, 1-clopentan.
c) Glixerol, ancol etylic, ancol metylic và ancol alylic.
37. Khi cho một ít dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa một mẫu dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl,
lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Giải thích.
38. Trong các cặp chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn, tan trong nước tốt hơn, vì sao?
a) CH3OH và CH3OCH3 b) C2H5F và C2H5OH
39. Viết các phương trình phản ứng để thực hiện các chuyển hoá sau:
a) CH3CH2CH2Br thành CH3CHBrCH3 ;
b) (CH3)2CHCH2CH2OH thành (CH3)2C(OH)CH2CH3.
40. Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức
với H2SO4, ở 140oC thì thu được 5,4 g H2O và 26,4 g hỗn hợp 3 ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn
toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Xác định CTCT của 2 ancol và 3 ete đó.
41. Viết các phương trình phản ứng thủy phân các đồng phân của C3H5Br3 trong dd NaOH dư. Sản phẩm

nào thuộc loại đơn chức, đa chức, tạp chức?
42. Một ancol no, đơn chức A có tỉ khối so với ancol no B là 0,5 (A, B đều là mạch hở) . Khi cho cùng
khối lượng A và B tác dụng với Na dư thì thể tích khí thoát ra từ ancol B bằng 1,5 lần thể tích khí thoát ra
từ ancol A. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6g mỗi ancol thì được 7,84 lít CO2 (đktc).
Xác định CTPT, viết CTCT của A, B.
43. ĐHBK97: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hh anđehit acrylic & một anđehit no đơn chức A hết 2,296 lít O2
(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư được 8,5g kết tủa. Xác định CTCT của
A. Tính số gam mỗi chất trong hh đầu & lượng nước sau khi đốt.
44. ĐHCĐ97: Cho một lượng hh A gồm một rượu no đơn chức & một rượu no hai chức t/d với Na dư thu
được 0,616 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn một lượng gấp đôi hh A thu được 7,92g CO2 & 4,5g
H2O. Xác định CTCT 2 rượu.
45. ĐHBK98: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng
16g, tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hh A rồi cho sản phẩm cháy qua Ca(OH)2 dư, thu được
47,5g kết tủa. Tìm CTCT & tính khối lượng mỗi axit trong hh A.
46. ĐHAN98: Hoá hơi hoàn toàn 4,28g hh 2 rượu no A & B ở 81,9oC & 1,3 atm được 1,568 lít. Cho
lượng hh rượu này t/d với K dư thu được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng hh rượu
đó thu được 7,48g CO2. Xác định CTCT & khối lượng mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều
hơn trong A một đơn vị.
47. ĐHTN99: Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ no mạch hở hai lần axit A & một axit hữu cơ không no có
một nối đôi mạch hở đơn chức B. Số nguyên tử C trong chất này gấp đôi số nguyên tử C trong phân tử
chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g hh X được 3,451 lít khí CO2 ở nhiệt độ 27,4oC & áp suất 1,5 atm. Nếu
trung hoà hết 5,08g X thì cần 350ml dd NaOH 0,2M & được hh muối Y.
1-Tìm CTPT của A,B.
2-Tính thành phần % theo khối lượng các chất có trong X.
3-Tính khối lượng của Y.
48. ĐHKT99: Đun nóng hh 2 rượu mạch hở với H_2SO_4 đặc được hh các ete. Lấy X là một trong các ete
đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỷ lệ n_X : n_Y : n_Z : = 0,25 : 1,375 : 1 : 1. Mặt khác khi cho axit A
là đồng đẳng của axit oxalic t/d với một trong hai rượu trên khi có mặt H2SO4 đặc làm xt được este B. Để
xà phòng hoá hoàn toàn 8,7g este B cần 200 ml NaOH 0,5M. Tìm CTCT của hai rượu & axit A.
49. ĐHBK99: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh 2 este; cho SP phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư,

khối lượng bình tăng thêm 6,21g; sau đó cho qua tiếp dd Ca(OH)2 dư, thu được 34,5g kết tủa. Các este nói
trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức? no hay không no).
Mặt khác, cho 6,826g hh 2 este đó t/d vừa đủ với dd KOH, thu được 7,7g hh 2 muối & 4,025g một rượu.
Tìm CTPT & khối lượng mỗi este, biết rằng khối lượng phân tử của 2 muối hơn kém nhau không quá
28đvC
50. HVKTQS99: Chia m gam hh A gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở có số nguyên tử C trong phân tử
hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử C làm 3 phần bằng nhau: P1 t/d hết với 100ml dd NaOH 2M. Để
trung hoà lượng NaOH dư cần 150ml dd H2SO4 0,5M. P2 phản ứng vừa đủ với một lượng dd Br2 chứa
6,4g Br2. Đốt cháy hoàn toàn P3, thu được 3,136 lít CO2 (đktc) & 1,8g H2O.
1.Xác định CTCT của 2 axit.
2.Tính m & thành phần % theo khối lượng của mỗi axit trong A.
51. ĐHTLMN01: Cho 1,568 lít hh 2 rượu no A & B mạch hở (ở 81,9oC & 2,6 atm), phản ứng vừa đủ với
Na sinh ra 2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hh rượu đó thì thu được 14,96g CO2.
Xác định CTCT & khối lượng mỗi rượu. Biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A một đơn vị.
52. HVQY20: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit no, bậc nhất A & B. A chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino. B
chứa 1 nhóm axit, 1 nhóm amino. MA : MB = 1,96. Đốt cháy 1 mol A hoặc B thì số mol CO2 thu được
nhỏ hơn 6.
1-Tìm CTPT của A & B.
2-Cho 52,2g hh X vào bình chứa 350 ml dd HCl 2M được dd Y.
- CMR trong Y còn dư HCl.
- Tính khối lượng mỗi aminoaxit trong 52,2g hh X. Biết rằng các chất trong dd Y t/d vừa đủ với 400 ml dd
NaOH 3,5M.
3-Đốt cháy hoàn toàn 5,22g hh X bằng tia lửa điện với O2 dư rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho vào 200g dd
NaOH 8% được dd Z. Tính C% của NaOH trong Z.
4-Viết các CTCT mạch thẳng của A. Cho biết chất nào trong đó có ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
53. VĐHM20: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa hh 3 anđehit đơn chức A, B & D (phân tử không
chứa liên kết 3) & 16g O2 (dư). Đun nóng bình đến 136,5oC để cho anđehit bay hơi hoàn toàn, áp suất
trong bình lúc đó là 2,016 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hh, sau đó đưa nhiệt độ bình về
273oC, áp suất trong bình là P (atm).
Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua 2 bình: Bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd chứa 0,1 mol

Ba(OH)2, khối lượng bình 1 tăng 2,34g, ở bình 2 thu được 11,82g kết tủa. Đun nóng bình 2 lại thu thêm
được m gam kết tủa nữa.
1-Tìm m & tính P.
2-Tìm CTPT & viết CTCT của A,B,D,biết rằng B & D có cùng số nguyên tử C, nA= 4(nB+nD).
54. ĐHGTVT20: Hỗn hợp X gồm 2 este, trong đó số mol của este này gấp 3 lần số mol của este kia. Đem
ag hh X t/d hết với dd NaOH thì sau phản ứng thu được 5,64g muối của 1 axit hữu cơ đơn chức & 3,18g
hh 2 rượu mạch thẳng. Nếu đốt cháy hết 3,18g hh 2 rượu này thì thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Mặt khác
nếu đun nóng hh 2 rượu này trong H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì 2 rượu này đều tạo ra olefin.
Xác định CTCT của 2 este & tính a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
55. HVKTQS20: Chia hh 2 este mạch hở (chứa C, H, O) là các đồng phân của nhau thành 2 phần bằng
nhau. Cho bay hơi hoàn toàn phần thứ nhất thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4g O2 đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất. Đem xà phóng hoá hoàn toàn phần thứ 2 bằng 300 ml dd NaOH 1M rồi tiến
hành chưng cất thu được 8,5g hh 2 rượu là ĐĐKT. Cô cạn phần dd còn lại sau khi chưng cất thu được chất
rắn A. Nung A trong bình kín có đủ O2 cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được các sản
phẩm Cuối cùng là 22g CO2; 7,2g H2O & một khối lượng muối Na2CO3.
1-Xác định CTCT của 2 este.
2-Tính thành phần % của các chất rắn có trong A.
56. ĐHHH20: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no A & B. Cho 2,04g X t/d vừa đủ với dd AgNO3/NH3. Sau
phản ứng thu được 12,96g Ag. Mặt khác đem 2,04g X hoá hơi hoàn toàn thì thu được 0,896 lít hơi (đo ở
136,5oC; 1,5 atm).
1-Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của A & B. Biết rằng trong X nA = nB.
2-Cho hh X t/d với lượng dư AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xong ta thêm từ từ dd H2SO4 loãng vào dd
trên thì thấy có một chất khí bay ra. Hãy viết CTCT đúng của A & B.
57. ĐHYHP20: Cho hh X gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức & 3 rượu A, B, C đơn chức t/d
với 400 ml dd KOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 56g chất rắn khan. Ngưng tụ phần rượu bay
hơi, làm khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau.
-P_1 cho t/d hết với Na thu được 2,24 lít H_2 ở đktc.
-Đốt cháy P_2 & cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 30g chất kết tủa.
1-Xác định CTCT của axit.
2-Xác định CTPT của các rượu A, B, C. Biết rằng A, B là đđ của nhau, rượu B, C có cùng số nguyên tử C,

n_A = 3(n_B + n_C).
3-Viết CTCT của 3 este.
58. ĐHNNA01: Cho hh gồm 2 rượu no, mạch hở A & B làm 2 phần bằng nhau.
- Cho P_1 t/d hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết P_2 thu được 3,06g H2O & 5,28g CO_2.
Xác định CTCT của 2 rượu, biết rằng khi đốt V thể tích hơi của A hoặc B thì VCO2 thu được ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất đều 3V.
59. ĐHYTB01: Cho m gam hh X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B, C. Trong đó A,B là 2 rượu no có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, C là rượu chưa no có một nối đôi. Cho m gam X t/d với Na dư
thì thu được 1,12 lít H_2 (0^oC, 2atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4 gam hh X thì thu được 3,52g CO_2 &
2,16g H_2O.
1-Xác định CTPT, viết CTCT của 3 rượu A, B, C.
2-Tính thành phần % theo khối lượng của các rượu trong X.
60. ĐH Vinh 01: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh hai rượu no đơn chức, thu được hh khí & hơi (hh A). Cho
toàn bộ A lội lần lượt qua bình 1 đựng H_2SO_4 đặc dư, rồi cho qua bình 2 đựng nước vôi dư kết quả thí
nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98g & bình 2 xuất hiện 8g kết tủa.
Mặt khác nếu OXH m gam hh 2 rượu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn rồi lấy sản
phẩm cho t/d với lượng dư dd AgNO_3 /NH_3 thì thu được axit hữu cơ & 2,16g Ag.
1-Tính m.
2-Xác định CTCT & gọi tên 2 rượu
3-Hãy đề nghị cách phân biệt hai rượu trên.
61. ĐTSB05: hh M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6 gam hh M thành 3 phần bằng nhau. Cho P1 t/d với
Na dư, được 3,36 lít H_2 (đktc). Cho P_2 pư hoàn toàn với CuO ở nhịêt độ cao, được hh M1 chứa 2
anđehit (rượu chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M pư hết với Ag_2O trong NH_3, thu được 86,4
gam Ag.
1- Viết các ptpư và gọi tên 2 rượu trong hh M.
2- Đốt cháy hoàn toàn P3 rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500 ml dd NaOH, được 65,4 gam
muối. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH.
62. CĐGTVT05: hh X gồm 3 este đơn chức mạch thẳng được tạo thành từ một rượu Y với 3 axit hữu cơ,
trong đó có 2 axit no là đđkt nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi. Xà phòng hoá a gam hh X

thu được hh muối và rượu Y. Cho toàn bộ lượng rượu đó vào bình đựng Na dư, sau pư thu được 2,24 lít
khí và khối lượng bình Na tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam hh X thu được 13,44 lít
CO_2 và 9,9 gam H_2O.
1- Xác định CTCT của 3 este trong X biết các khí đo ở đktc.
2- Tính a.
63. Chất hữu cơ A, B có công thức (C_2H_3O)_n và (C_3H_5O)_n. Biện luận để tìm CTPT
64. Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hai anđehit no mạch hở, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản
phẩm chát hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)_2 dư thu được 50 gam kết tủa. Xác định CTPT của hai
anđêhit.
65. Cho 0,72 gam một anđêhit no, đơn chức vào dung dịch AgNO_3 /NH_3 dư. Hoà tan lượng Ag thu
được trong dung dịch HNO_3 đặc thu được 0,56 lit khí NO_2(27,30^oC, 0,88 atm). Viết CTCT của hai
anđehit đó.
66. Làm bay hơi 5,8 gam một chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X (109,20C và 0,7 atm). Nếu cho 5,8
gam X tác dụng với dung dịch AgNO_3/NH_3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Xác định CTPT và viết CTCT
của X.
67. Cho 0,01 mol chất hữu cơ A (d_A/H_2 = 35) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO_3 0,2M
trong dung dịch NH_3 dư. Mặt khác cho 3,5 gam A phản ứng vừa đủ với 11,2 lit khí H_2(0^oC, 2 atm) có
Ni, t^0 thu được sản phẩm duy nhất. Xác định CTPT và viết CTCT của A.
1. Ba chất hữu cơ A,B,D có cùng CTPT C6H10O4 mạch thẳng ko td với Na. Khi td với dd NaOH thì A
tạo một muối và hai rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, B tạo thành hai muối và một rượu, D tạo
thành một muối và một rượu. Xác định CTCT của A,B,D.
2. Hai este A,B là dẫn xuất của benzen coCTPT là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ 1:1.
A td với xút dư cho hai muối và nước, các muối có PTK lớn hơn PTK của natri axêat. Viết PT và xđ
CTCT A, B.
68. ĐHBK97: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hh anđehit acrylic & một anđehit no đơn chức A hết 2,296 lít O_2
(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd Ca(OH)_2 dư được 8,5g kết tủa. Xác định CTCT
của A. Tính số gam mỗi chất trong hh đầu & lượng nước sau khi đốt.
69. ĐHCĐ97: Cho một lượng hh A gồm một rượu no đơn chức & một rượu no hai chức t/d với Na dư thu
được 0,616 lít khí H_2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn một lượng gấp đôi hh A thu được 7,92g CO_2 & 4,5g
H_2O. Xác định CTCT 2 rượu.

70. ĐHBK98: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng
16g, tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hh A rồi cho sản phẩm cháy qua Ca(OH)2 dư, thu được
47,5g kết tủa. Tìm CTCT & tính khối lượng mỗi axit trong hh A.

×