Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

dự án xây viện dưỡng lão thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 30 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Thăng Long

------

DỰ ÁN:

XÂY DỰNG VIỆN DƯỠNG LÃO

Lời nói đầu
Từ những năm 90, Việt Nam đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, do
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã làm thay đổi cuộc sống vốn bình lặng của
người già trong nhiều gia đình, có nhà cửa khang trang hơn, ăn uống tốt hơn nhưng
lại cô đơn vì ít khi thấy mặt con cháu, có nhiều người trở thành đơn lẻ vì con, cháu đi
làm xa nhà, đi tỉnh ngoài, đi nước ngoài, người bạn đời đã mất. Nhiều người con của
Thành phố đi làm ăn ở các tỉnh, ở nước ngoài mong có một cơ sở nghỉ dưỡng cho
cha mẹ già theo chuẩn quốc tế ở quê hương. Có những người không nơi nương tựa,
sống cảnh già cả, ốm yếu mà không tìm được chỗ nương nhờ. Nắm bắt được xu thế
này, Nhóm chúng em đã có ý tưởng thành lập “Viện dưỡng lão” phục vụ nhu cầu và


xu thế chung trong thời buổi hiện nay. Trên cơ sở thành lập dự án với
mục tiêu an sinh xã hội, cung cấp các nhu cầu về vật chất xã hội, cung
cấp các dịch vụ và khu nghỉ dưỡng cho những người cao tuổi dự án
nhóm 9 kì vọng có tính khả quan cao.
Với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Hồng Nga và
thông qua quá trình học tập chúng em đã cố gắng hoàn thiện dự án “
Xây dựng viện dưỡng lão”.
Lần đầu tiên xây dựng một dự án lớn nên còn nhiều thiếu sót,
chúng em luôn mong muốn nhận được những đóng góp và đánh giá
của cô.


Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
Lời nói đầu.
Danh sách các thành viên trong nhóm.
Phần I.Mở đầu.
1. Nghiên cứu thị trường
2. Mục tiêu dự án.

Phần II. Nội dung.
Chương 1. Tóm tắt dự án.
Chương 2. Phân tích,lựa chọn địa điểm dự án.
1. Cơ sở lý luận.
2. Giới thiệu địa điểm xây dựng dự án.
3. Căn cứ pháp lí và hồ sơ pháp lí.

Chương 3. Bộ máy quản lí nhân sự.
1. Dự trù nguồn nhân lực.

Viện dưỡng lão Thăng Long
2


2. Bộ máy hoạt động.

Chương 4. Phân tích cơ sở hạ tầng và điều kiện vệ sinh môi trường.
1. Quy mô và xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. Điều kiện vệ sinh môi trường.

Chương 5. Vốn đầu tư và phân tích tính khả thi của dự án.

1.
2.
3.
4.

Ước tính tổng vốn đầu tư.
Dự tính nguồn vốn huy động.
Phân tích tính khả thi.
Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính.

Phần III. Tổng kết.
1. Tác động đến nền kinh tế- xã hội.
2. Kết luận- kiến nghị.

Lời kết.

Viện dưỡng lão Thăng Long
3


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM


STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1


Vũ Thị Cẩm Nhung

A17894

2

Bùi Tài Tuệ

A17581

3

Đào Thúy Lam

A17673

4

Trần Thái Bảo

A17851

5

Nguyễn Thị Thanh Huyền

A17619

6


Đàm Thị Hoài My

A17765

7

Vũ Quốc Đại

A17745

8

Nguyễn Thanh Lân

A17571

9

Tạ Minh Hiền

A17818

10

Nguyễn Thu Hà

A17820

Viện dưỡng lão Thăng Long

4


Phần I.

MỞ ĐẦU
1.

Nghiên cứu thị trường.

Già hóa dân số là một trong các khuynh hướng nổi bật của thế kỷ 21.
Già hóa dân số tạo ra những thách thức về xã hội, kinh tế và văn hóa nhưng
cũng là những cơ hội vô cùng to lớn đối với mỗi cá nhân, gia đình, xã hội
và cộng đồng. Hiện nay cứ 10 người thì có 1 người từ 60 tuổi trở lên, dự
đoán đến năm 2050 cứ 5 người thì có 1 người từ 60 tuổi trở lên.
"Già hóa dân số" đang có chiều hướng diễn ra rất nhanh ở khắp các
quốc gia trên thế giới với mức độ khác nhau, nhưng nhanh nhất ở các quốc
gia đang phát triển, trong đó, điển hình là Việt Nam. Có thể nói, "già hóa
dân số" là một trong những thành tựu lớn của nhân loại, chứng minh sự cải
thiện đáng kể về y tế, dinh dưỡng và phát triển kinh tế-xã hội, mang tới
những cơ hội lớn lao cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội và cộng đồng. Tuy
nhiên, đây cũng là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, ảnh hưởng sâu rộng đến
sự phát triển và ổn định của mỗi nước.
Theo Điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình 2010, 2011
của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ người có độ tuổi trên 60 và 65 ở Việt Nam
chiếm gần 10% và 7% tổng dân số. Như vậy, chiếu theo Quy ước của Liên
hợp quốc, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn "già hóa dân số".
Đáng lưu tâm hơn, thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ giai đoạn "già hóa"
sang cơ cấu "dân số già" là khoảng 20 năm, ngắn hơn nhiều so với các quốc
gia có trình độ phát triển cao, như Mỹ: 69 năm; Anh: 45 năm; Nhật Bản và

Trung Quốc: 26 năm.
Có được kết quả này là do tuổi thọ bình quân của người Việt Nam
ngày càng tăng lên nhanh chóng, trong khi tỷ suất sinh và tỷ suất chết lại
giảm mạnh. Khuynh hướng nhân khẩu học này, ngoài những cơ hội mà nó
mang lại cũng đang đặt ra cho Chính phủ Việt Nam nhiều thách thức to lớn
trong việc xây dựng và hoạch định các chính sách kinh tế, cũng như các
chương trình an sinh xã hội cần thiết và phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu
của nhóm dân số cao tuổi, nhóm người được coi là nhóm thiệt thòi và dễ bị
tổn thương nhất.
Điều tra Quốc gia mới nhất về người cao tuổi Việt Nam năm 2011
cho thấy, người cao tuổi Việt Nam có hai đặc trưng nổi bật nhất là đời sống
vật chất còn nhiều khó khăn và sức khỏe hạn chế. Hiện tại, chỉ có hơn
25,5% người cao tuổi ở Việt Nam sống bằng lương hưu hay trợ cấp xã hội,
còn lại trên 70% người cao tuổi không có tích lũy vật chất, phải tự lao động
kiếm sống cùng với sự hỗ trợ của con cháu và gia đình. Bên cạnh đó, về
Viện dưỡng lão Thăng Long
5


sức khỏe, tuy người cao tuổi ở Việt Nam có tuổi thọ trung bình cao (73
tuổi), nhưng gánh nặng bệnh tật cũng rất lớn, với khoảng 95% người cao
tuổi có bệnh, chủ yếu là bệnh mãn tính không lây truyền.
Có thể nói, đặc trưng này xuất phát từ thực tế, thế hệ người cao tuổi
ở Việt Nam hiện nay được sinh trưởng trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc nên đa phần không có điều kiện chăm sóc sức khỏe và tích lũy. Hơn
nữa, trên 70% người cao tuổi Việt Nam hiện đang sống ở khu vực nông
thôn, trong khi, tỷ lệ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, sản xuất khó
khăn do thiên tai, dịch bệnh, dẫn đến thu nhập của người nông dân nói
chung và người cao tuổi nói riêng còn gặp nhiều khó khăn.
Cùng với đó, hiện đa phần người cao tuổi đang sống cùng con cháu,

trong khi loại hình gia đình Việt Nam đang có xu hướng chuyển dần từ mô
hình gia đình truyền thống sang mô hình gia đình hạt nhân với chỉ một cặp
vợ chồng và con cái. Xu hướng này sẽ làm tăng thêm trạng thái cô đơn của
người cao tuổi do họ sẽ ít được con cháu chăm sóc hơn như gia đình truyền
thống. Bên cạnh đó, một thực tế, người cao tuổi với nhiều kinh nghiệm,
tiềm năng và nhu cầu được cống hiến, là lớp người có nhiều đóng góp cho
gia đình và xã hội, nhưng vai trò của họ chưa được xã hội nhìn nhận một
cách đúng mức. Chính điều đó làm cho người cao tuổi Việt Nam cũng đang
phải đối mặt với không ít những vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần,
bên cạnh vấn đề về vật chất và sức khỏe.
Chăm sóc người cao tuổi là chính sách quan trọng mà Chính phủ
Việt Nam luôn nhấn mạnh trong tất cả các giai đoạn phát triển của đất
nước. Từ khi Hiến pháp đầu tiên được ban hành năm 1946, vấn đề người
cao tuổi đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách và các
chương trình kinh tế và xã hội Việt Nam.
Ông Nguyễn Trọng Đàm, Thứ trưởng Lao động - Thương binh - Xã hội, Ủy
viên thường trực Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi Việt Nam cho rằng,
trong giai đoạn tới, số lượng và tỷ lệ người cao tuổi sẽ tiếp tục tăng cao, vì
vậy cần phải có những chính sách để phát huy và chăm sóc người cao tuổi
ngày một tốt hơn. Khi Chương trình hành động quốc gia về Người cao tuổi
giai đoạn 2012-2020 được thông qua, vấn đề người cao tuổi sẽ là trọng tâm
của các chương trình, chính sách, đề án của Chính phủ.
Tuy nhiên, thực trạng và các chính sách chăm sóc dành cho người
cao tuổi hiện nay còn nhiều bất cập. Đánh giá gần đây của Hội người cao
tuổi Việt Nam cho thấy thực trạng của NCT ( Người cao tuổi) và công tác
NCT nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức:
Đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận NCT, nhất là NCT sống
ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc còn nhiều khó
khăn, thiếu thốn, vẫn còn 1/3 số người thuộc diện nghèo và cận nghèo, đời
sống vật chất còn nhiều khó khăn; số người bị bệnh tật còn cao, đi lại khó

Viện dưỡng lão Thăng Long
6


khăn nên chưa tiếp cận được với các dịch vụ xã hội cơ bản; hiện còn
80.000 người đang phải ở nhà tạm và nhiều người chưa đủ ấm vào mùa
đông; tỷ lệ NCT có sức khỏe kém chiếm khoảng 23%, có sức khỏe tốt
khoảng 5 - 7%; nhìn chung đời sống tinh thần của NCT vẫn còn đơn điệu
và có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của NCT nhất là ở vùng
sâu, vùng xa…
Sự chăm sóc y tế đặc biệt giành riêng cho NCT còn rất hạn chế. Số
liệu điều tra do Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành thông qua khảo sát các
sở y tế trong toàn quốc năm 2006 cho thấy: số tỉnh có bệnh viện có chuyên
khoa Lão khoa mới chiếm 22,4% với nguồn nhân lực gồm 139 bác sĩ,
nghiên cứu viên và 237 điều dưỡng viên. Cả nước mới có 5 cơ sở chuyên
chăm sóc y tế lâu dài cho NCT, hơn một nửa số tỉnh có cơ sở lưu dung
( trung tâm xã hội thuộc Bộ LĐ-TB-XH). Theo báo cáo sơ bộ của điều tra
này thì cả nước mới có 2 bộ môn Lão khoa, số lượng các hình thức đào tạo
chuyên đề, ngắn hạn, các công trình nghiên cứu cũng như các ấn phẩm
chuyên ngành hầu như còn rất ít. Chăm sóc NCT là lĩnh vực liên ngành,
nhưng hiểu biết của nhân viên y tế về các khía cạnh chính sách, chương
trình và sự phối hợp giữa các cơ cấu tổ chức y tế và xã hội là còn hạn chế.
Theo Hội người cao tuổi Việt Nam, sở dĩ còn những hạn chế trên là
do Nhà nước chưa có chiến lược quốc gia về già hoá dân số trong khi tỷ lệ
dân số cao tuổi trong tổng dân số ngày một tăng và đã bước vào giai đoạn
dân số già; Nhà nước chưa thiết lập được những dịch vụ đối với NCT…
Công tác xã hội hoá chăm sóc NCT đã có mô hình nhưng chưa có cơ chế,
chính sách của Nhà nước để phát huy và nhân rộng.
Với dân số Việt Nam gần 87 triệu người, trong đó tỷ lệ người già là
khoảng 17% và nhu cầu được chăm sóc ngày càng cao thì các trung tâm

dưỡng lão hiện nay hoàn toàn chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng
trung tâm và dịch vụ. Một trong những nguyên nhân các trung tâm dưỡng
lão cao cấp hiện đại chưa phát triển tại Việt Nam trước hết là do tính chất
công việc khá lâu dài, mang tính nhân văn. Nếu làm các trung tâm dưỡng
lão đủ tiêu chuẩn cao cấp thì cần một lượng vốn lớn, có trung tâm đất đủ
rộng không quá xa thành phố, trang thiết bị hiện đại và và đội ngũ nhân lực
đạt yêu cầu là điều không dễ dàng. Đầu tư lớn mà thu hồi vốn lại không
nhanh ( dịch vụ có tính chất nhân đạo, nên nếu chỉ đến thu lợi nhuận nhanh
thì không nên làm), do đó các nhà đầu tư chưa quan tâm nhiều đến việc
thực hiện các dự án về dưỡng lão. Bên cạnh đó, hệ thống đường lối, chính
sách, cơ sở pháp lý đảm bảo cho các hoạt động của người cao tuổi, khuyến
khích sự quan tâm rộng rãi của các tổ chức, cá nhân nhằm xã hội hóa công
tác chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam chưa được đồng
bộ.
Viện dưỡng lão Thăng Long
7


Dựa trên thực trạng này, Chúng tôi muốn xây dựng nên một cộng
đồng dành cho người cao tuổi sao cho môi trường, điều kiện sinh hoạt (ăn
uống ngủ nghỉ) vui chơi giải trí thật vui vẻ, đầm ấm.Theo như mô hình của
các nước phát triển, viện dưỡng lão giống như một nhà trẻ hay trại hè thiếu
nhi dành cho người cao tuổi. Ở đó các cụ sẽ được phục vụ ăn uống một
cách khoa học, phù hợp với lứa tuổi. Được chăm sóc chu đáo, ân cần của
các hộ lý không khác gì con cháu trong nhà. Và nhất là được sinh hoạt tập
thể giữa những người cùng trang lứa bằng các hoạt động như tập thể dục
dưỡng sinh, chơi các môn thể thao nhẹ, các hoạt động sinh hoạt hay biểu
diễn văn nghệ theo đúng thị hiếu của lứa tuổi. Có thể đi dạo giữa những
vườn cây mà không cần phải đi ra công viên công cộng đầy bất trắc, có thể
chăm sóc chim muông, cây cảnh theo sở thích của mình.

2.

Mục tiêu dự án.

-

Đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội, tạo môi trường thoải mái, linh hoạt
cho người cao tuổi.
Thực hiện dự án Viện dưỡng lão Thăng Long.
Đánh giá tính khả thi và nhận xét chung về dự án.

-

Viện dưỡng lão Thăng Long
8


Phần II.

NỘI DUNG
Chương 1.

TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: Viện dưỡng lão Thăng Long.
Thời gian thực hiện dự án: 20 năm.
Chủ đầu tư:
Tên công ty: Công ty TNHH Thăng Long
Trụ sở: xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Người đại diện:
SĐT: 0904003201

FAX: 0904003201
4. Hình thức đầu tư.
 Hình thức.
- Đầu tư mới hoàn toàn kết hợp cải tạo và nâng cao môi trường xung
quanh.
- Xây dựng công trình nghỉ dưỡng với nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng
cao cấp đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, cải tạo môi trường sinh
thái và tạo cảm giác thoải mái của người sử dụng dịch vụ.
 Phương pháp đầu tư.
Đầu tư với các công trình có đầy đủ tiện nghi: Phòng nghỉ dưỡng,
phòng khám, và các công trình phụ trợ hồ bơi, nhà đọc sách, siêu thị
mini, nhà ăn….
Đầu tư đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, có kĩ năng, có trình độ
chuyên môn, thân thiện và hòa đồng.
Đầu tư trang thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ cao phục vụ
nhu cầu người cao tuổi.
Đầu tư cải tạo môi trường xung quanh như xây dựng đường xá, tạo
môi trường văn ,minh lịch sự.
5. Quy mô đầu tư.
- Tổng vốn đầu tư : 105 tỷ đồng.
1.
2.
3.
-

Viện dưỡng lão Thăng Long
9


Chương 2.


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN
1.

Cơ sở lý luận.

Khái niệm: Viện dưỡng lão hay nhà dưỡng lão (hay còn gọi bằng
những tên khác là nhà điều dưỡng, nhà nghỉ dưỡng) là những khu vực,
tòa nhà được xây dựng nhằm phục vụ cho việc điều dưỡng, khám chữa
bệnh hay chăm sóc tập trung những người cao tuổi có hoàn cảnh về tuổi
tác, sức khỏe, bệnh tật đau yếu. Viện dưỡng lão do nhà nước đầu tư xây
dựng hoặc do tư nhân xây dựng. Đây là một trong những công trình
mang tính phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và có ý nghĩa đối với công tác
chăm sóc người già yếu của xã hội. Thông thường thì viện dưỡng lão
thường được bố trí xây dựng ở những nơi tương đối yên tĩnh, tránh xa
sự ồn ào, sối động của thành phố như vùng nông thôn, ngoại ô, đồng
quê, hoặc những nơi thanh tĩnh khác.
2.

Giới thiệu địa điểm xây dựng dự án.
2.1.

Đặc điểm tự nhiên.

-Dự kiến diện tích của khu dưỡng lão
sẽ là 6ha. Hiện nay Thủ tướng chính
phủ vừa ủy quyền cho chính quyền
thành phố Hà Nội giao đất cho các chủ
đầu tư nhằm quy hoạch hóa thành phố
và cái thiện những khu đất chưa được sử

dụng hợp lý và triệt để. Vì vậy nhóm
chúng tôi đã có được 1 vài lựa chọn cho
dự án VIỆN DƯỠNG LÃO của mình:
+ Khu đất thuộc xã Phù Linh, huyện
Sóc Sơn.
+ Xã Tiên Dương, huyện Đông Anh.
+ Xã Việt Hưng của huyện Gia Lâm.
+ Xã Ngũ Hiệp, Thanh Trì.

-

Các khu đất này đều nằm ở vị trí thuận lơi. Đều dễ tìm và có đường
nhựa rộng rãi, có thể đi ô tô vào. Hiện trạng ban đầu của các khu đất
đều là đất trỗng, người dân trồng trọt 1 vài loại cấy rau màu và cây
công nghiệp nhưng đem lại hiệu quả không cao. Vì vậy sẽ giảm bớt

Viện dưỡng lão Thăng Long
10


-

3.

gánh nặng về đền bù và giải tỏa cho người dân. Bởi vậy mà các
phương án này có thể thay thế cho nhau.
Mặt khác các khu đất này đều nằm trong diện đấu giá của chính
quyền thành phố Hà Nội nên những khu đất ở gần trung tâm hơn sẽ
có mức giá mau vào cao hơn so với các khu khác trong khi nguồn
vốn có hạn. Vì vậy mà nhóm chúng tôi quyết định sẽ chọn khu đất ở

xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn.
 Thuận lợi: Khu đất này rộng khoảng 11ha. Sau khi xây dựng
xong Viện dưỡng lão những khu đất còn lại sẽ thuận tiện cho
các nhà đầu tư mở thêm những khu giải trí và phục vụ ăn uống
nhằm đáp ứng nhu cầu cho những người đến viện dưỡng lão
thăm nom người thân. Không khí trong lành cũng sẽ thích hợp
cho sức khỏe của các cụ ở tuổi về già.
 Khó khăn: Do địa điểm xây dựng quá xa so với trung tâm
thành phố nên có thể xảy ra trường hợp người nhà của các
bệnh nhân sẽ không đưa bố me và ông bà mình đến do đường
xá quá xa. Không thuận tiện cho việc đi lại thăm nom. Do đặc
điểm khu đất còn ít ng sinh sống sẽ dẫn đến tình hình an ninh
không được đảm bảo như những khu đông đúc dân cư. Điều
này cũng sẽ là 1 mối lo cho các thân nhân khi muốn gửi người
nhà mình vào viện dưỡng lão.Chưa kể người VN vẫn còn thói
quen chung sống với người thân theo hình thức “tứ đại đồng
đường” và vẫn còn quan niệm là đẩy người thân vào VIỆN
DƯỠNG LÃO là đùn đẩy trách nhiệm cho xã hội, là ác và
không có tình người nhưng không biết được rằng khi bươn trải
cuộc sống xô bồ ở ngoài thì sẽ có ít thời gian quan tâm, nói
chuyện, chia sẻ những tâm tư với các cụ, sẽ làm các cụ nghĩ
rằng mình là người thừa của xã hội và là người không có
ích.Trong khi đó các cụ ở VIỆN DƯỠNG LÃO sẽ được ở
cùng những người cùng độ tuổi với mình, dễ dàng chia sẻ và
tâm sự hơn so với những lớp trẻ như con cháu ở nhà. Điều
này sẽ làm các cụ thấy vui và thoải mái, chưa kể ở VIỆN
DƯỠNG LÃO cũng có những đội ngũ y bác sỹ sẽ cứu chữa
kịp thời những căn bệnh tuổi già và có những phương pháp trị
liệu hợp lý.
2.2 . Khí hậu.

Nhiệt đới ẩm.
Nhiệt độ trung bình là 23,4o.
Độ ẩm không khí: 83,1%.
Từ độ cao 400m thì không có mùa khô nên thuận tiện làm nơi nghỉ
dưỡng.

Căn cứ pháp lí và hồ sơ pháp lí.
3.1. Căn cứ pháp lý.

Viện dưỡng lão Thăng Long
11


-

-

-

Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Căn cứ Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐCP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Căn cứ Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ban hành Quy định một
số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tư
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Công văn số 470/KHĐT-ĐKKD ngày 09/10/2006 của Sở Kế hoạch
và Đầu tư về việc thông báo danh mục dự án lập đề cương chi tiết
kêu gọi đầu tư.


Hồ sơ pháp lý.
 Điều kiện chuyên môn đối với các cán bộ chăm sóc người cao tuổi.
- Có kĩ năng, kinh nghiệm, có chứng chỉ về y học.
- Có niềm đam mê với công việc và chịu trách nhiệm với toàn bộ công
việc được giao.
- Thân thiện, hòa đồng với mọi người.
- Tối đa một nhân viên y tế chăm sóc 4 người.
- Đảm bảo luôn có nhân viên chăm sóc y tế 24/24.
 Điều kiện cơ sở hạ tầng.
3.2.

-

Được đảm bảo sống trong môi trường tiện nghi, được chăm sóc với
chế độ y tế hiện đại. Tùy tình trạng sức khỏe, bệnh lý mà họ được
phân thành những khu riêng biệt để đảm bảo tiện chăm sóc sức khỏe
và quản lý một cách hợp lí.

-

Cụ thể như sau: Ở khu vực cho người già yếu, các cụ được ngồi trên
xe lăn hoặc các loại ghế bành đặc biệt có bánh xe đẩy và được các
điều dưỡng viên túc trực chăm sóc. Tại mỗi giường nằm đều có
chuông để gọi điều dưỡng, luôn có nhân viên túc trực 24/24 đảm bảo
cứu chữa khi có tình huống kịp thời. Ở khu các cụ có sức khỏe tốt
hơn được phân ở khu vực riêng để tiện theo dõi và có chế độ dinh
dưỡng hợp lý.

-


Việc cho người già uống thuốc chữa bệnh hoặc thuốc bổ mỗi ngày,
các điều dưỡng viên còn giúp đỡ họ trong vấn đề vệ sinh cá nhân.
Mọi việc khác như giặt giũ quần áo, ra giường, ăn uống, vui chơi giải
trí... cũng đều có các nhân viên lo liệu.

-

Bên cạnh chế độ chăm sóc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất cũng được
đảm bảo tốt. Các cụ ông, cụ bà được ở trong những căn phòng đảm
bảo đầy đủ các tiện nghi cơ bản như giường nệm, bàn ghế, tivi, tủ
lạnh.

Viện dưỡng lão Thăng Long
12


-

Đồng thời có những không gian sinh hoạt chung như phòng tiếp
khách, nhà cầu nguyện, nhà ăn, phòng giải trí, phòng bơi, phòng tập
thể dục, phòng đọc sách... Hàng ngày, mỗi người đều có thời khóa
biểu sinh hoạt riêng như đi bộ ngoài trời, dự buổi lễ cầu nguyện, tập
thể dục, chơi trò chơi, tập hát, đọc sách báo...

-

Một trong những điều kiện không thể thiếu là đảm bảo chế độ dinh
dưỡng phù hợp với sức khỏe và khẩu vị từng người, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, sạch sẽ.


-

Ví dụ như khu dành cho người có sức khỏe tốt, khu người già yếu,
hay khu cho người có sức khỏe tâm thần kém...

-

Viện dưỡng lão cũng là mái nhà chung nơi người già có thể gặp gỡ
và sinh hoạt cùng với những người đồng thế hệ để giảm đi nỗi cô
đơn vào tuổi xế chiều. Những cụ bà mạnh khỏe có thể ngồi cùng
nhau đan lát, vẽ tranh… trong khi các cụ ông được đưa đi chơi
games. Những buổi tiệc được tổ chức trong năm (ví dụ như: Lễ
Giáng Sinh, Tết Nguyên đán, Lễ Vu Lan, rằm Trung Thu…) nhằm
quy tụ tất cả người già trong viện và thân nhân của họ đến chung vui,
giúp không khí viện dưỡng lão trở nên rộn ràng, ấm áp hơn. Hoặc kể
cả những ngày thường, con cái cũng có thể đăng ký vào thăm cha
mẹ, ông bà hoặc đón họ về chơi với gia đình rồi quay trở lại.

-

Khi đảm bảo được những điều trên, viện dưỡng lão sẽ là lựa chọn tốt
nhất cho những người cao niên. Bởi lẽ, nếu như người cao tuổi ở nhà
với người thân, con cháu sẽ không thể thường trực chăm sóc do bận
phải đi làm, đi học… Kể cả khi thuê người giúp việc, họ cũng không
thể chuyên nghiệp như các điều dưỡng viên đã có bằng cấp ở các
viện dưỡng lão. Bên cạnh đó, trong khi tại các viện dưỡng lão, người
già có nhiều đối tượng cùng thế hệ để giao tiếp, thì ở nhà, khoảng
cách thế hệ là rào cản rất lớn để có thể thấu hiểu và sẻ chia.

Viện dưỡng lão Thăng Long

13


Chương 3.

BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÂN SỰ
1.Dự trù nguồn nhân lực
- Dự trù nguồn nhân lực : 58 người (chưa kể số nhân viên đi thuê ngoài
làm nhiệm vụ trông xe, bảo vệ, chăm sóc và sửa chữa cơ sở vật chất)
Phòng ban
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Kế toán

Số nhân viên
01 người
02 người
04 người

Phòng HC-TH

01 Trưởng phòng
03 Nhân viên
14 người

Phòng Nhân sự

01 Trưởng phòng
02 Phó phòng
11 nhân viên

05 người

Phòng Trị liệu

01 Trưởng phòng
01 Phó phòng
03 Nhân viên
22 người (40% Bác sĩ, 60% Y tá)










01 Trưởng phòng
02 Phó phòng
03 Tổ trưởng
16 Nhân viên
10 người (20% Bác sĩ, 40% Y tá, 40% Điều trị viên)





Phòng Hồi phục







01 Trưởng phòng
01 Phó phòng
02 Tổ trưởng
06 Nhân viên

2.Bộ máy hoạt động.

Viện dưỡng lão Thăng Long
14


Phòng
Kế Toán

Phó Giám Đốc

Phòng
Hành chính - Tổng hợp

Phòng
Nhân sự

Giám Đốc

Phòng

Trị liệu
Phó Giám Đốc
Phòng Hồi phục

Viện dưỡng lão Thăng Long
15


Chương 4.

PHÂN TÍCH CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1.

Quy mô và xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Khu 1 gồm 100 phòng thường.
+ Khu 2 là dãy nhà với 80 phòng đặc
biệt.
Khu 1 và khu 2 được sắp xếp xen kẽ
để tránh việc phân biệt khu vực giữa
phòng đặc biệt và phòng thường và đảm
bảo các phòng có sự giao lưu, trao đổi
giữa các phòng tạo không gian ấp cúng,
thân thiện.
Mỗi phòng được trang bị đầy đủ về
các thiết bị cần thiết cho sinh hoạt cá
nhân và có nhà vệ sinh riêng
Các phòng đều có ban công hướng ra
bên ngoài rất thoáng mát hướng mắt ra

hồ cá và vườn cây

Viện dưỡng lão Thăng Long
16


-

Diện tích mỗi phòng: 30m2.
Phòng thường: + 1 Tivi
+ 1 Giường đơn.
- + Nhà vệ sinh với đầy đủ tiện nghi…
- + 1 điều hòa 2 chiều.
- + 1 Tủ lạnh.
- + 1 Máy giặt.

-

-

-

Phòng bình thường: 4 giường/ phòng, có đầy đủ tiện nghi.

-

-

Viện dưỡng lão Thăng Long
17



-

Phòng đọc sách:
+ Nhiều chủng loại
sách, báo, tạp chí.
- + Ghế bành.
-

-

Phòng khám:
+ Có 1 giường bệnh, nhân
viên túc trực 24/24.
+ Trang bị đầy đủ các thiết
bị và các chủng loại thuốc.
+ 20 giường bệnh và các trang
thiết bị:
Máy đo huyết áp, nhịp tim,
có thể xét nghiệm đơn giản,....
-

-

Viện dưỡng lão Thăng Long
18


Phòng sinh hoạt

chung:
+ Có khoảng 3 tivi
cỡ lớn.

-

-

+ 3 bộ bàn ghế sinh
hoạt chung.

-

+1 Dàn karaoke, bàn chơi
cờ vua, cờ tướng,..với hơn
500 đầu sách báo liên tục
cập nhật về tất cả các lĩnh
vực. Ngoài ra còn có
phòng chiếu phim mini
với sức chứa 20-30 người
trình chiếu các bộ phim
theo yêu cầu
-

Phòng khám:
+ Có 1 giường bệnh, nhân viên túc trực 24/24.
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị và các chủng loại thuốc.
+ 20 giường bệnh và các trang thiết bị
+ Máy đo huyết áp, nhịp tim, có thể xét nghiệm đơn giản,....
Nhà ăn: được thiết kế dơn giản để tạo cảm giác ấm cúng như gia

đình.

-

Viện dưỡng lão Thăng Long
19


-

-

Siêu thị mini: với đầy đủ các loại hàng hóa cần thiết.

-

-

-

Hệ thống điện.
Đảm bảo an toàn và thường xuyên được kiểm tra và bảo dưỡng.
Hệ thống thông tin liên lạc.

-

Viện dưỡng lão Thăng Long
20



-

-

+ Hệ thống máy bộ đàm và nút báo khẩn cấp được gắn ở từng phòng
bệnh, đảm bảo xử lý nhanh nhất các tình huống cần thiết.
-

+ Hệ thống điện thoại nội bộ cũng như liên lạc với bên ngoài không
cần qua tổng đài khiến cho thông tin được cập nhật kịp thời.
-

Viện dưỡng lão Thăng Long
21


2.

Điều kiện vệ sinh môi trường.

 Hệ thống xử lý nước thải.

Dự tính lượng nước tiêu thụ là khá lớn do đó cần đảm bảo
cung cấp đủ số lượng và chất lượng , dự án sẽ xây dựng thêm một trạm
khai thác nước ngầm và xử lý tại chỗ. Công suất dự kiến 300m 3/ngày
đêm.
-

 Sử dụng hệ thống mạng cấp nước vòng.
- Hệ thống bơm điện để cung cấp nước: bơm li tâm được sản xuất theo


tiêu chuẩn quốc
 Hệ thống thoát nước
 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

Khối lượng nước thải trung bình hàng ngày là 120m3. Vì thế,
dự án xây dựng trạm xử lý nước thải với hệ thống cống riêng để đặt tại
trước vị trí điểm xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. Nước thải
được phân thành hai loại nước thải sinh hoạt (áp dụng tiêu chuẩn QCVN
14:2008/BTNMT) và nước thải y tế (áp dụng QCVN 28:2010/BTNMT).
Nước thải được xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 5945:2010 rồi mới
dẫn vào hệ thống thoát nước chung.
-

-

 Hệ thống rác thải sinh hoạt và rác thải y tế

Khối lượng rác thải sinh hoạt và y tế trung bình một ngày là
180kg/ngày đêm. Do đó, dự án sẽ xây thêm điểm xử lý rác thải trước khi
đưa ra bãi chứa rác. Tại đây thì các nhân viên sẽ phân loại rác hữu cơ và vô
cơ trước khi đem tiêu hủy để đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-

Viện dưỡng lão Thăng Long
22


Chương 5.


-

-

VỐN ĐẦU TƯ
VÀ PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ
ÁN
-

-

1. Ước tính tổng vốn đầu tư.
- 1.1.Cơ sở tính tổng mức vốn đầu tư:
-

+ Các văn bản quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Bộ xây
dựng, Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (về suất vốn đầu
tư, giá thiết kế, đơn giá xây dựng của thành phố...).
+ Tổng mức vốn của dự án được xác định theo phương pháp tổng
hợp từ các khoản mục chi phí khác của dự án.
1.2. Bảng: dự tính tổng mức vốn đầu tư.
-

-

-

-

-


-

-

-

Hạng mục công trình
đồng)
A.
Vốn cố định
I.
Chi phí ban đầu về đất
1.
Chi phí ban đầu về đất
2.
Đền bù giải phóng mặt bằng
II.
Chi phí xây lắp
Khu nghỉ dưỡng
Khu y tế
Khu quản lý
Khu nhà ăn
Khu sinh hoạt chung và phòng đọc sách
Công viên, hồ và sân tập thể dục
Khu tiếp tân
Hệ thống công trình
Siêu thị mini
III. Vốn thiết bị
IV. Chi phí chuẩn bị

B.
Vốn lưu động
C.
Vốn dự phòng

Thành tiền(ĐVT: triệu
90.000
60.000
50.000
10.000
27.000
15.000
1.000
5.000
2.000
1.000
1.000
500
1.000
500
2.000
1.000
10.000
5.000
-

-

Tổng vốn đầu tư


105.000

2.Dự tính nguồn vốn huy động

-

-

Vốn đầu tư ban đầu là 105 tỷ đồng, trong đó:

Viện dưỡng lão Thăng Long
23


+ Vốn chủ sở hữu: 70 tỷ đồng
+ Vốn vay: 35 tỷ đồng
Lãi suất đi vay là 10%/ năm
-

-

-

3.Phân tích tính khả thi

-

-

3.1.


Doanh thu hoạt động kinh doanh.

-

Phòng bệnh thường:
5 triêu đ/người/ tháng
Phòng đặc biệt:
7 triệu d/ người/ tháng
Doanh thu/tháng 1.5 tỷ/ tháng
Mỗi năm doanh thu tăng 10% so với năm trước
-

-

-

3.2.

Chi phí hoạt động.

-

-

-

Chi phí hàng năm của dự án đc tính từ các khoản sau:
+ Chi phí vật tư cho các dịch vụ.
+ Chi phí sử dụng điện, nước, điện thoại…

+ Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng năm.
+ Chi phí bảo hiểm tài sản.
+ Chi phí quảng cáo.
+ Lãi vay.
+ Chi phí dự phòng.
+ Chi phí khác.
Chi phí ước tính mỗi tháng là 500 triệu/ tháng.
Mỗi năm chi phí tăng 5% so với năm trước.

-

Hiệu quả kinh tế

3.3.

-

-

-

-

-

N
ă
m
V


n
Đ
T
D
t
h
u

-

-

-

-

-

-

-

-

1

2

3


4

5

6

7

8

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

1

1

2

2

2

2

3


3

C
h
i
p
h

-

-

-

-

-

-

-

-

6

6.

6.


6.

7.

7.

8.

8.

-

9

-

1
0

-

1

Viện dưỡng lão Thăng Long
24

-

3
8

.
5
9
8
.
8
5

-

-

4
2
.
4
5
9
.
2
9


í
-

-

-


C
F
i

-

-

-

-

-

-

-

-

1

1

1

1

1


2

2

2

C
F
p
v

-

-

-

-

-

-

-

-

1

1


1

1

1

1

1

1


C
F
p
v

-

-

-

-

-

-


-

-

1

2

3

4

5

6

8

9

-

-

-

2
9
.

7
4
1
2
.
6
1
1
0
6
.
2
4

- NPV= 14.02 tỷ đồng
- Thời gian hoàn vốn= 8 năm 1 tháng 6 ngày
-

- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: 19.45%
- Tỷ suất của dự án: 9.33% dựa vào:
-

Chi phí cơ hội được xác định bằng lãi suất gửi tiết kiệm dài
hạn: 9%/năm.
Lãi vay ưu đãi tín dụng: 10%/năm

-

-


4.Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính

-

4.1.An toàn về vốn đầu tư
+ Hệ số vốn tự có/ vốn đi vay= 2> 1
+ Hệ số vốn tự có/ tổng nguồn vốn= 66.7%> 50%
Nguồn vốn đầu tư của dự án được đảm bảo bằng tiềm lực tài
chính của chủ đầu tư
- 4.2.An toàn về khả năng trả nợ
Hàng năm nguồn trả nợ của dự án được lấy từ 30% lợi nhuận
sau thuế và 60% từ khấu hao tài sản cố định. Ta thấy nguồn trả nợ hàng
năm của dự án đều lớn hơn gấp 1,5 đến 3 lần nợ gốc và lãi phải trả hàng
năm.
- Dự án có khả năng trả nợ cao.
Trong trường hợp gặp phải một số rủi ro như giá cả thị trường
thay đổi, có thể tăng quá cao so với dự tính, nền kinh tế thị trường biến
động. lãi suất tăng, doanh thu giảm…. Dựa vào phân tích những rủi ro
thường xảy ra đối với dự án tương tự và dự báo ảnh hưởng trong tương lai
cho thấy:
Viện dưỡng lão Thăng Long
-

-

25

-

-


-

3
3
.
1
6
1
2
.
7
8
1
1
9
.
0
2


×