Phân tích kinh tế vĩ mô và thị trường - Quyết định phân
bổ
tài chính toàn cầu
Cung tiền và giá chứng khoán:
•
Nghiên cứu trong những năm 1960-1970: cho kết quả rằng thay đổi trong tốc độ tăng cung tiền có thể là chỉ tiêu dự báo của giá chứng khoán
•
Tuy nhiên những nghiên cứu tiêp theo lại cho kết quả thể hiện rằng tốc độ tăng cung tiền không đi trước giá chứng khoán mà thường trễ hơn
•
Nghiên cứu trong những năm 1980 cho thấy một kết quả rõ ràng hơn. Sự thay đổi tiền tệ có ảnh hưởng đến giá chứng khoán và giá chứng
tronghỏi
tương lai.
Câu
đặt ra: những thay đổi
trong
lệchứng
tăng
tỷ suất tỷ
sinh lợi
khoán cung
một khoảngtiền
thời gian.có dẫn đến
mộtkhoánsựđiềuthay
trong
chứng
chỉnh rất đổi
nhanh theo
những thay
đổi của cungkhoán?
tiền
=> muốn đạt được tỷ suất sinh lợi vượt trội, nhà đầu tư phải dự báo được sự thay đổi bất thường của tốc độ tăng cung tiền.
•
Các nghiên cứu tiếp theo tiếp tục khẳng định các biến kinh tế và tỷ suất sinh lợi chứng khoán bị tác động rõ ràng bởi môi trường tiền tệ.
• Nghiên cứu của JJM cho thấy: trong môi trường có các chính sách tiền tệ nới lỏng và thắt chặt (thể
hiện thông qua lãi suất chiết khấu) thì
Các biến số kinh tế: cấu trúc kỳ
hạn, tỷ suất cổ tức...
Tác động
khác nhau tới
Tỷ suất sinh lợi chứng
khoán
.
Tùy thuốc vào môi trường tiền tệ, đặc biệt là chính sách tiền tệ( lãi suất chiết khấu)
Nghiên cứu của Thorbecke xem xét tỷ suất sinh lợi chứng khoán phản ứng thế nào với
các cú sốc tiền tệ?
=> kết quả: chính sách tiền tệ nới lỏng làm gia tăng tỷ suất sinh lợi chứng khoán.
Nghiên cứu của Patelis: thay đổi trong môi trường tiền tệ có tác động đến khả năng dự
báo tỷ suất sinh lợi?
=> kết quả: các biến tiền tệ dự báo cho tỷ suất sinh lợi trong tương lai mặc dù không liên
quan trực tiếp.
Dư thừa tổng phương tiện thanh toán và giá chứng khoán.
Khái niệm:
•
Dư thừa tổng phương tiện thanh toán = % thay đổi M 2 - % thay đổi GDPdanh nghĩa
• Tốc độ tăng trưởng trong GDPdanh nghĩa chỉ ra nhu cầu phương tiện thanh toán trong nền
kinh tế.
Tốc độ tăng cung tiền > tốc độ tăng GDP dư thừa tiền mặt => tiền đổ vào chứng khoán => giá
chúng khoán tăng
Những biến số kinh tế khác và giá chứng khoán.
Một số nhân tố của nền kinh tế có thể giải thích cho tỷ suất sinh lợi chứng khoán mà không dự báo nó:
• Tăng trưởng sản lượng.
• Thay đổi trong phần bù rủi ro.
• Biến động trong lãi suất
• Thay đổi trong lạm phát
Lạm phát, lãi suất và giá chứng khoán
Khi phân tích nền kinh tế nói chung để đi tới quyết định đầu tư vào thị trường chứng
khoán, nhất thiết phải xem xét đến lãi suất, yếu tố cơ bản quyết định đầu tư.Bên cạnh
đó yếu tố lạm phát cũng đóng vai trò không kém vì nó ảnh hưởng đến sự khác nhau
giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa.
Lạm phát và lãi suất
Hình 2.3 xác định mối quan hệ kỳ vọng giữa lạm phát và lãi suất nhưng cũng chỉ là mối quan hệ này không
hoàn hảo.
• Nếu mối quan hệ này hoàn hảo và nhà đầu tư dự báo chính xác lạm phát trong tương lai thì sự khác biệt
giữa lãi suất và lạm phát( khoảng chênh lệch giữa chúng) sẽ hoàn toàn là một hằng số, phản ánh tỷ suất
sinh lợi thực của trái phiếu doanh nghiệp.
Hình 2.4 cho thấy khoảng chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu và lạm phát.
Vào thời kỳ 1974-1981: tỷ lệ lạm phát vượt quá tỷ suất sinh lợi trái phiếu=>tỷ suất sinh lợi
thực âm.
Từ 1983-1985: tỷ suất sinh lợi thực trên những trái phiếu được xếp hạng tốt từ 8%10%=>vượt quá kỳ vọng của nhà đầu tư.
Lãi suất và giá trái phiếu
Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: đây là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau.Giá của trái phiếu là giá trị
hiện tại của các dòng tiền.Khi lãi suất càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng
nhỏ và ngược lại.Vì vậy, khi lãi suất cao, giá của trái phiếu thấp có thể là một cơ hội tốt để mua vào trái phiếu.
Mức thay đổi trong giá của trái phiếu tùy thuộc vào đặc điểm của trái phiếu.Một trái phiếu dài hạn sẽ có mức độ thay đổi lớn
trong giá trái phiếu ngắn hạn hơn khi lãi suất thay đổi.
•
Ví dụ: doanh nghiệp A phát hành trái phiếu mệnh giá 1000$ với thời hạn là 5 năm, lãi suất coupon 10%/năm. Khi lãi suất
tăng từ 10% lên 11% thì giá trái phiếu thay đổi như thế nào?
Bài giải
Theo công thức định giá trái phiếu, ta có:
P
Trong đó: P: giá cả trái phiếu coupon
C: mức thanh toán coupon hàng năm,C= 1000x 10%=100
F: mệnh giá trái phiếu coupon
N: số năm tới ngày đáo hạn
P=100 x(+ = 903$
Vậy khi lãi suất tăng từ 10% lên 11% thì giá trái phiếu sẽ giảm từ 1000$ xuống còn lại 903$.
Lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu
Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu là không trực tiếp và nhất quán
a) Kịch bản đồng biến
•)Gía cổ phiếu ổn định,bởi vì tác động nghịch biến trong sự tăng lên của tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (r) thì bị cân
bằng bởi sự tăng lên trong tốc độ tăng trưởng thu nhập và cổ tức (g) => tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu sẽ
tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát.
b)Kịch bản bán nghịch biến
• Lãi suất phụ thuộc vào sự tăng lên trong lạm phát, nhưng dòng tiền kỳ vọng từ cổ phiếu sẽ
không thay đổi hoặc thay đổi rất ít bởi vì doanh nghiệp không có khả năng tăng giá để bù đắp
cho chi phí đầu vào cao hơn.Do vậy, giá cổ phiếu giảm.
• Do tỷ suất sinh lợi đòi hỏi ( r) tăng lên nhưng tốc độtăng trưởng cổ tức không thay đổi =>
khoản chênh lệch (r-g) sẽ nới rộng ra=> giá cổ phiếu sụt giảm
c)Kịch bản nghịch biến hoàn toàn
• Lãi suất tăng lên theo lạm phát, trong khi dòng tiền kỳ vọng từ cổ phiếu lại sụt giảm bởi vì lạm phát gây ra một tác động
gián tiếp mang tính nghịch biến lên thu nhập=>Gía cổ phiếu giảm.Theo kịch bản này, vì r có thể tăng lên trong khi g lại
giảm xuống sẽ tạo ra sự gia tăng trong khoản chênh lệch (r-g).
• Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu thì không trực tiếp và không ổn định như mối quan hệ giữa lãi suất và
giá trái phiếu.
• Đáng chú ý là mối quan hệ thực sự của lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu là một câu hỏi thực nghiệm và mối quan hệ này
sẽ thay đổi theo thời gian.Cho dù chúng có đúng đối với tổng thể nền kinh tế nhưng sẽ có một vài ngành nhất định có thu
nhập, đồng tiền và cổ tức có mối quan hệ đồng biến với những thay đổi của lạm phát và lãi suất=> giá cổ phiếu của chúng
có hệ số tương quan dương với lạm phát và lãi suất.
Tổng kết về phân tích kinh tế vĩ mô
Môi trường tiền tệ có tác động rõ nét lên tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán và tác động đến
các mối quan hệ khác với cổ phiếu=>cần phải lưu ý đến môi trường tiền tệ khi tính toán tỷ suất
sinh lợi thị trường.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI
Goldman Sachs sử dụng một dạng của tiến trình 3 bước,khởi đầu là phân tích tổng thể nền kinh tế của một quốc gia
Quốc gia
2000
2001E
2002E
và những thành phần của nó có liên quan đến định giá chứng khoán - GDP, lạm phát và lãi suất
MỸ
4.1
1.2
1.9
Nhật
2.4
-0.4
-1.1
Đức
3.0
0.6
0.7
Anh
3.0
2.4
1.6
Pháp
3.6
2.0
1.1
Ý
2.9
1.9
1.3
Mexico
6.9
-0.3
1.7
HongKong
10.5
-0.2
2.0
Singapore
9.9
-2.0
3.5
Lạm phát và tỷ giá hối đoái
năm
Mỹ
Nhật
Đức
Pháp
Anh
Ý
HK
Singapore
Bảng 2.5 thay đổi giá
trong tiêu dùng hoặc
1988
1989
1990
1991
1992
1993
4.1
0.7
1.3
2.7
4.9
5.0
NA
4.8 phân 2.3
2.8
3.4
NA
Một
tích sự thay
đổi giá
quá 7.8khứ và 6.6giá kỳ vọng
4.4
3.0
2.7
3.5
9.5
6.1
NA
khám
phá 2.8sự chênh
lạm7.0phát của6.0 các quốc
4.0
3.8 lệch trong
3.5
NA gia
3.0
1.7
4.0
2.8
3.7
5.2
trong
năm1.22003 từ3.7-0.7% ở2.3 Nhật đến
2.6%4.5ở Anh
3.2
1.8
NA
bán lẻ( % thay đổi so
NA
với giá năm trước)
NA
NA
NA
NA
NA
NA
1994
2.6
0.7
2.7
2.1
2.4
3.9
8.1
3.1
1995
2.8
0.0
1.8
1.6
2.8
5.4
7.7
1.7
1996
2.6
0.0
1.8
1.8
2.9
3.8
6.8
2.0
1997
2.3
1.7
1.7
1.2
2.8
1.7
5.7
-0.3
1998
1.6
0.7
1.0
0.7
2.7
1.7
4.1
0.7
1999
1.9
-0.9
0.5
0.4
2.3
1.2
-1.5
1.2
2000
3.4
-0.7
2.1
1.8
2.1
2.6
-3.7
-1.3
2001E
2.8
-0.7
2.4
1.8
2.1
2.7
-1.6
-1.0
2002E
1.2
-0.9
1.4
1.6
2.7
2.0
-1.0
-0.7
2003E
2.0
-0.7
1.3
1.5
2.6
1.4
0.0
-1.5
Bảng 2.6 dự báo lãi suất ( phần trăm hàng năm)
Quốc gia
Lãi suất hiện tại
Ngắn hạn
(3 tháng)
Dài hạn
(12 tháng)
Mỹ (10 năm)
5.1
4.3
4.3
Châu âu (10 năm)
5.1
4.3
4.8
Nhật (10 năm)
1.4
1.3
1.5
Anh (10 năm)
5.2
4.4
4.9
Canada (10 năm)
5.5
4.5
4.5
Những khác biệt trong mức độ và xu hướng của lạm phát và lãi suất đã nêu
, chúng ta có thể trông chờ vào sự khác biệt về tỷ giá hối đoái.
Bảng 2.7 cho thấy kỳ vọng của Goldman Sachs là đồng đô la sẽ yếu đi
so với các đồng tiền chính khác trong giai đoạn 2002-2003
Bảng 2.7 dự báo thay đổi tỷ giá hối đoái (so với USD)
Đô la
Yen
Quốc gia
Euro
Frank
Thụy sĩ
Bảng anh
canada
Nhật
Tỷ giá hiện tại
1.58
132.90
1.43
0.88
1.66
3 tháng
1.58
138.00
1.42
0.91
1.60
12 tháng
1.52
128.00
1.45
1.03
1.50
Bảng 2.8 thống kê so sánh các thị trường chứng khoán
Mỹ
Nhật
HK
Anh
Đức
pháp
ý
Tăng trưởng thu nhập
2000
5.0
146.0
24.0
14.0
13.0
31.0
21.0
2001E
2002E
Tăng trưởng cổ tức
2000
2001E
2002E
P/E
-37.0thấy các
-44.0
-11.0những-18.0
-54.0 của thị
-40.0
Từ bảng trên cho
ước tính về
biến số khác
-20.0
24.0
11.0
6.0
-1.0
10.0
3.0
trường chứng khoán bao gồm: tốc độ tăng trưởng cổ tức, tỷ số P/E và
-3.0độ tăng -4.0
7.0 tính năm
8.0 2002 biến
11.0
tỷ suất cổ tức. tốc
trưởng thu nhập ước
-3.0
-2.0
-6.0
động từ -1% ở Anh
đến 24%ở
Mỹ. tương
tự tỷ-2.0số P/E 170.0lần ở
2.0
7.0
Hongkong đến 59
lần ở Nhật
12.0
-2.0
-4.0
0.0
0.0
2000
27.8
41.6
16.5
22.2
24.0
35.4
28.2
2001E
46.0
81.0
17.7
27.1
35.0
45.5
39.3
2002E
39.6
59.0
16.8
29.4
33.6
47.7
39.6
Tỷ suất cổ tức
2000
1.2
0.8
2.8
2.0
1.7
1.7
2001E
1.4
0.9
3.0
2.3
2.0
2.0
Tương quan trong tỷ suất sinh lợi
Sự khác biệt trong thành tựu kinh tế và những thay đổi chính trong các biến định giá cơ bản dẫn đến mối tương quan thấp
trong tỷ suất sinh lợi thị trường giữa các quốc gia khác nhau.
Bảng 2.9 Tương quan trong tỷ suất sinh lợi chứng khoán( tính theo giá nội tệ).
Mỹ
Nhật
Đức
Anh
Pháp
Ý
Mỹ
Nhật quan tương
0.31 đối cao giữa Mỹ và Anh và giữa Anh với Đức
Bảng 2.9: cho thấy mối tương
mối tương quan giữa MỹĐức
và Nhật tăng
lên trong những
năm đầu
thập niên 90
0.86
0.47
Anh
0.84
0.56
0.99
Pháp
0.89
0.63
0.84
0.87
Ý
0.78
0.14
0.93
0.89
0.67
Bảng 2.10 Tương quan trong tỷ suất sinh lợi chứng khoán ( tính theo USD).
Mỹ
Nhật
Đức
Anh
Pháp
Ý
Mỹ
Nhật
0.33
Đức
0.79
0.41
Anh
0.75
0.47
0.98
Pháp
0.86
0.67
0.80
0.76
Ý
0.82
0.49
0.98
0.94
0.90
Sự thay đổi giá cổ phiếu của từng quốc gia :
Quốc gia
1997
1998
1999
2000
2001
Trung bình 1997- 2001
Nội tệ
USD
Nội tệ
USD
Nội tệ
USD
Nội tệ
USD
Nội tệ
USD
Nội tệ
USD
Mỹ
31.0
31.0
26.7
26.7
18.5
18.5
-10.1
-10.1
-18.9
-18.9
9.6
9.6
Nhật
-20.1
-28.6
-8.9
-1.3
58.2
75.0
-25.5
-33.1
-16.6
-20.6
-2.6
-1.7
Đức
47.1
27.4
5.6
-11.2
38.3
19.7
-7.5
-13.6
-30.2
-32.0
10.7
-1.9
Anh
19.7
17.7
-0.4
-11.5
20.3
14.5
-8.0
-14.8
-19.5
-20.1
2.4
-2.8
Pháp
29.5
13.1
38.9
16.5
53.1
32.2
-0.6
-7.1
-29.7
-31.5
18.2
4.6
Ý
58.0
37.2
2.7
4.1
22.4
38.7
5.5
-1.3
-31.5
-33.2
11.4
9.1
Toàn cầu
17.7
20.9
24.2
-12.2
-17.5
6.6
Giá trị hiện tại
Tăng trưởng GDP
Phân tích từng quốc gia3.0riêng lẻ:
2000
2001E
2.4
2002E
1.6
Goldman
Sachs
Tăng
trưởng thu nhập
khoán
2000
cung cấp một phân tích chi tiết của những quốc gia chính yếu bao gồm nền kinh tế và thị trường chứng
Goldman
không
chỉcấp
dựtưbáo
rằng
quandoanh mục đầu tư toàn cầu
và
mục đích Sachs
cuối cùng
là cung
vấn về
việctổng
xây dựng
14.0
2001E
-18.0
về nền kinh tế anh có khả năng
hồi phục sau suy khoái :
2002E
-1.0
trái phiếu và trái phiếu ngắn hạn sẽ tiếp tục một
Tăng trưởng cổ tức
2000
2001E
Triển vọng về lãi suất
giai đoạn có tỷ số sinh lợi thấp
trong 3 tháng tiếp
7.0
-2.0
theo và cải thiện trong 12 tháng
sau
2002E
-2.0
Lạm phát(Chỉ số giá tiêu dung)
2000
2.1
2001E
2.1
2002E
2.7
Trái phiếu 3
Lãi suất hiện tại
3 tháng
12 tháng
4.1
4.3
4.7
5.2
4.4
4.9
tháng
Trái phiếu 10
năm
Phân bố tài sản trên thế giới:
Lời khuyên cuối cùng của phân tích Goldman Sách là về vấn đề đa dạng hóa đầu tư trên phạm vi toàn cầu
→Doanh mục ưu tiên :trái phiếu chuyển đổi > hàng hóa > cổ phiếu > trái phiếu
Tỷ trọng đề nghị cho từng quốc gia dựa trên mối tương quan giá trị thị trường của nó