Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Chính phủ điện tử xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam cần chú ý tới các vấn đề gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 62 trang )



Câu 3

Sử dụng kỹ thuật xây dựng và thiết kế hệ thống thông tin mô tả các chức
năng và các luồng thông tin của hệ thống đào tạo?



Câu 2

Chính phủ điện tử? Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam cần chú ý tới
các vấn đề gì?



Câu 1

Nội dung

Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý, đặc điểm của


Câu 1:

Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong
quản lý, đặc điểm của thông tin trong quản lý. Cho
ví dụ minh họa?


Bố cục



1, Khái niệm về thông tin,
2, Thông tin trong quản lý:
2.1, Khái niệm thông tin trong quản lý,
2.2, Phân loại thông tin trong quản lý,
2.3, Vai trò của thông tin trong quản lý,
2.4, Tính chất của thông tin trong quản lý
3, Đặc điểm của thông tin trong quản lý
4, Ví dụ minh họa.


1, Khái niệm thông tin

Thông tin là tất cả những gì giúp cho con người hiểu về đối tượng mà mình quan tâm.


2, Thông tin trong quản lý

2.1, Khái niệm thông tin trong quản lý
Thông tin trong quản lý là những gì mà nhà
quản lý cần cho việc ra quyết định. Đó là những
thông tin cho hoạt động quản lý.


2.2, Phân loại thông tin trong quản lý

• Phân loại theo nội dung: xuất phát từ mục đích cung cấp thông tin và nhiệm vụ, quyền hạn trong thu thập, xử lý,
cung cấp thông tin.

• Phân loại theo hệ thống quản lý:

+ Thông tin từ trên xuống;
+ Thông tin từ dưới lên;
+ Thông tin ngang.

• Phân loại theo truyền đạt thông tin
+ Thông tin bằng văn bản,
+ Thông tin bằng lời,
+ Thông tin đa phương tiện.


2.3. Vai trò của thông tin trong quản lý.





Thông tin là đối tượng lao động của cán bộ quản lý,
Thông tin là cơ sở nhà quản lý ban hành quyết định quản lý,

Thông tin là căn cứ để tổ chức, kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện các quyết định quản lý.



Thông tin góp phần quan trọng trọng việc phân tích, dự báo,
phòng chống và ngăn ngừa các rủi ro.


2.4. Những yêu cầu cơ bản đối với thông tin quản lý,


a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.

Tính chính xác, khách quan, trung thực
Tính đầy đủ và tối ưu
Tính thời sự
Tính cô đọng, logic, cụ thể, rõ ràng và đơn nghĩa.
Tính tổng hợp và hệ thống
Tính chiến lược
Tính phân cấp
Tính thường xuyên, ổn định, đồng bộ.


2.5. Tính chất của thông tin trong quản lý.

a.
b.
c.
d.
e.

Tính định hướng,
Tính tương đối
Tính thời điểm

Tính cục bộ
Tính da dạng


3, Đặc điểm của thông tin trong quản lý,

Thông tin từ ngoài vào

Chủ thể quản lý
Thông tin thực hiện

Thông tin
quyết định

Đối tượng quản lý
Đầu ra

Sơ đồ về quá trình thông tin trong quản lý


3, Đặc điểm của thông tin trong quản lý
Đặc điểm 1: Thông tin khác với tin tức thông thường của các
phương tiện truyền thông. Thông tin quản lý đòi hỏi người
nhận phải hiểu đúng nghĩa của thông điệp. Bởi vậy thông
tin quản lý bên cạnh tính thông điệp còn phải có địa chỉ cụ thể
của người gửi và người nhận, phải có tác dụng giúp người
nhận ra được quyết định quản lý, làm thay đổi trạng thái bất
định.



Đặc điểm 2: Thông tin trong quản lý là sản phẩm của
lao động quản lý. Giống như tri thức và nhiều sản phẩm
trí tuệ, giá trị thông tin quản lý không bị mất đi thậm chí
còn được tăng lên trong quá trình tiêu dùng thông tin
quản lý rất dễ sao chép và nhân bản nhưng giá trị kinh tế
của thông tin quản lý lại có xu hướng giảm dần theo thời
gian.


Đặc điểm 3: Thông tin quản lý gắn liền với uy quyền,
quyền lực lãnh đạo. Trên bình diện xã hội, việc nắm giữ
thông tin đại chúng được xem như quyền lực thứ 4, nhiều
khi quyền lực đó cũng rất quan trọng so với những quyền
lực cơ bản trong cơ cấu tam quyền phân lập. Trong các hệ
thống quản lý riêng biệt ai nắm giữ được hệ thống thông tin
người đó sẽ có quyền lực.


4, Ví dụ minh họa
Khi tuyển dụng lao động vào vị trí trưởng phòng hành
chính, giám đốc công ty dựa vào các thông tin tham mưu từ
phòng nhân sự thông tin yêu cầu về chuyên môn, kinh
nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp của vị trí trưởng phòng hành
chính,...; thông tin về hồ sơ của các ứng viên, thông tin về
thị trường lao động...Từ các thông tin được cung cấp nhà
quản lý tiến hành xử lý thông tin sàng lọc hồ sơ, phỏng vấn
nên chọn ứng viên nào phù hợp với vị trí trưởng phòng
hành chính có chuyên môn, kinh nghiệm.



Câu 2:

Chính phủ điện tử? Xây dựng chính phủ điện tử ở việt
nam cần chú ý tới các vấn đề gì?


Bố cục

I) Khái quát chung về Chính phủ điện tử.
II) Chính phủ điện tử của một số nước trên thế giới.
III) Chính phủ điện tử ở Việt Nam.
1, Xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.
2, Thực trạng khi xây dựng CPĐT.
3,Các vấn đề cần quan tâm khi xây dựng CPĐT
4, Giải pháp.
IV) Kết luận


I) Khái quát Chính Phủ điện tử
1, Khái niệm Chính phủ điện tử:

CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy
tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ
làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt
hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận
lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia QL nhà nước.


2, Lợi ích của chính phủ điện tử




CPĐT là chính phủ đảm bảo được cung cấp đầy đủ thông tin cần
thiết và đúng lúc cho việc ra quyết định.



CPĐT sử dụng CNTT để tự động hoá các thủ tục hành chính, áp
dụng CNTT vào các quy trình quản lý, hoạt động của chính phủ do
vậy tốc độ xử lý các thủ tục hành chính nhanh hơn rất nhiều lần.


Lợi ích của chính phủ điện tử



CPĐT cho phép công dân có thể truy cập tới các thủ tục hành chính thông qua phương tiện điện tử, ví dụ như:
Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác.



CPĐT giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một cách dễ dàng. Mọi thông tin kinh tế mà chính
phủ có đều được cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn.



Đối với công chức, CNTT dùng trong CPĐT là một công cụ giúp họ hoạt động hiệu quả hơn.





Mô hình kê khai thuế qua mạng


3, các mô hình của chính phủ điện tử



Tham gia chính phủ điện tử có 3 thực thể: chính phủ, người dân và
doanh nghiệp.



Trên cơ sở quan hệ giữa các chủ thể trên, ta có thể phân loại CPĐT ra
thành 4 loại, tương ứng với 4 dạng bao gồm:



Chính phủ với công dân,



Chính phủ với cán bộ công chức,



Chính phủ với doanh nghiệp,




Chính phủ với chính phủ.


4. Các hình thức hoạt động của Chính phủ điện tử:






Trao đổi dữ liệu điện tử,
Thư điện tử,
Mua sắm công Chính phủ điện tử,
Tra cứu, cập nhật thông tin qua mạng.


5, Mục tiêu của Chính Phủ điện tử

a.

Mục tiêu chung:

- Tăng cường năng lực.

-. Nâng cao hiệu quả điều hành nhà nước của chính phủ.
-. Mang lại thuận lợi cho dân chúng,
-. Tăng cường sự công khai minh bạch (transparency), giảm
chi tiêu chính phủ.



b,Mục tiêu cụ thể là:



Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền
các cấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết
định, giao ban điện tử …)

 Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho
nguời dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi


 Người dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây
dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực.

 Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ
 Thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch


×