Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.02 KB, 46 trang )

Quản trị rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối của các NHTM


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ
RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH
DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTM

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ RỦI RO


1.Cơ sở ly luận về rủi ro và quản lý
rủi ro trong KDNH
1.1 Các nhân tố tác động đến rủi ro trong KDNH
1.2 Các tiêu chí đo lường rủi ro
1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của các NHTM


1.1 Các nhân tố tác động đến rủi ro
trong KDNH


Các yếu tố chung
+ Yếu tố bên ngoài :
+ Yếu tố bên trong : lạm phát, thâm hụt cán cân thanh toán, Tình trạng đôla hóa nền kinh tế,
Trạng thái ngoại tệ, Cơ chế điều hành tỷ giá, Các hợp đồng giao dịch phái sinh ngoại hối




Các yếu tố riêng : Ngân hàng mua bán ngoại tệ hay vàng phục vụ cho khách hàng và mua
bán cho chính mình; Các Ngân hàng đầu tư vào tài sản có và huy động vốn bằng ngoại tệ
hay vàng.


1.2 Các tiêu chí đo lường rủi ro
1.2.1 Các tiêu chí định lượng
Phương pháp đo lường VaR
xác định được một con số cụ thể về mức độ rủi ro của danh mục ngoại hối mà ngân hàng
đang nắm giữ
 xác định được mức độ rủi ro này có nằm trong phạm vi tổn thất cho phép của các lãnh đạo
cao hơn trong ngân hàng hay không


1.2 Các tiêu chí đo lường rủi ro


Các tiêu chí định lượng

Phương pháp đo lường trạng thái ngoại tệ
Lãi/lỗ đối với ngoại hối (i) = Trạng thái ngoại hối ròng (i) xMức biến động tỷ giá của ngoại tệ
(i) hay giá vàng


1.2 Các tiêu chí đo lường rủi ro
1.2.2 Các tiêu chí định tính
Các chỉ tiêu này bao gồm: mức độ sử dụng các công cụ phái sinh, sử dụng các kỹ thuật dự
đoán tỷ giá, hạn mức, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong và ngoài nước, các chính
sách của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền …



1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
1.3.1 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại
Ngoài các rủi ro thông thường mà các hoạt động khác cũng phải đối mặt như: rủi ro lãi suất,
rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro kỹ thuật, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý và rủi
ro quốc gia, thì KDNH còn chịu thêm một rủi ro đặc biệt, đó là rủi ro về tỷ giá ngoại tệ và
giá vàng.


1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
1.3.2 Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các Ngân hàng thương mại
Khái niệm quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối của NHTM
Rủi ro KDNH là một yếu tố khách quan, ngân hàng không thể loại trừ được tất cả mọi rủi ro
có thể xảy ra khi tham gia giao dịch KDNH, mà ngân hàng chỉ có thể đưa ra các biện pháp
và công cụ nhằm hạn chế sự xuất hiện của rủi ro


1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
Vai trò của quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối đối với NHTM


1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
Các phương pháp quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại



Sử dụng các kỹ thuật dự đoán tỷ giá



Sử dụng các công cụ phái sinh



Sử dụng công cụ VaR – Giá trị chịu rủi ro


1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân
hàng thương mại
1.3.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng từ phía các NHTM


Tuân thủ không tốt các chính sách và quy trình QLRR của ngân hàng



Ưa thích các giao dịch có lợi nhuận cao và chấp nhận mức độ rủi ro cao



Hạn mức giao dịch và tổn thất cao




Theo đuổi mục tiêu lợi nhuận quá cao



Trình độ nhân sự không tốt


1.3 Quản lý rủi ro trong KDNH của
các NHTM
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân
hàng thương mại
1.3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài ngân hàng


Môi trường kinh doanh trong và ngoài nước tiềm ẩn nhiều rủi ro



Chính sách của nhà nước thay đổi


2. Thực trạng về quản lý rủi ro của
các NHTM
2.1 Thực trạng về rủi ro
2.1.1. Các nhân tố chung tác động đến rủi ro kinh doanh ngoại tệ
Lạm phát

Tình hình lạm phát qua các năm (%)

Nguồn:Tổng cục Thống kê



Tỷ giá USD/VND bình quân năm từ năm 2007 đến năm 2012

Đơn vị tính: đồng/USD
Nguồn: website


Lạm phát


tỷ lệ lạm phát cao dẫn đến tình hình kinh tế vĩ mô trong nước bất ổn từ 2007 đến 2011


Cán cân thương mại

Nhập siêu là nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ thâm hụt cán cân thanh toán và từ
đó tạo áp lực giảm dự trữ ngoại hối nhà nước do NHNN phải bán ngoại tệ để can thiệp
trên thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá.


Tình trạng đôla hóa nền kinh tế


Tình hình đôla hóa tại Việt nam có xu hướng giảm rõ nét.

 Góp phần ổn định tỷ giá USD/VND và giảm các khoản đầu cơ vào tài sản là vàng.
các rủi ro tiềm ẩn trong trung và dài hạn vẫn còn đó, việc “yêu thích” USD và vàng của
người dân vẫn còn đó, tình trạng đôla hóa chưa thể chấp dứt được



Trạng thái ngoại tệ


Trong các năm qua, theo Báo cáo của NHNN, các ngân hàng TMCP vẫn duy trì trạng thái
ngoại tệ trong quy định của NHNN

Cơ chế điều hành tỷ giá
NHNN đang sử dụng công cụ “tỷ giá bình quân liên ngân hàng” và “biên độ” để kiểm soát
tỷ giá trên thị trường
Xuất hiện hai tỷ giá : tỷ giá chính thức và tỷ giá phi chính thức


Các hợp đồng giao dịch phái sinh ngoại hối


Khách hàng là các tổ chức/cá nhân mua hay bán các sản phẩm phái sinh ngoại tệ hay vàng
nhằm phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của họ có liên quan đến
ngoại tệ hay nhằm đầu cơ trạng thái vàng hay ngoại tệ.



Sau khi tiếp nhận các giao dịch từ phía khách hàng, ngân hàng phần lớn là thực hiện đối
ứng ngay với các đối tác ngân hàng nước ngoài nhằm hưởng chênh lệch giá


Lãi lỗ trong kinh doanh ngoại hối của một số NHTM


Biểu đồ Lãi/Lỗ thu nhập trong KDNH tại Ngân hàng EXIMBANK



Lãi lỗ trong kinh doanh ngoại hối của một số NHTM
 
Biểu đồ : Lãi/Lỗ thu nhập trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng ACB


Lãi lỗ trong kinh doanh ngoại hối của một số NHTM
Biểu đồ: Lãi/Lỗ thu nhập trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng SACOMBANK


2.1.2. Các nhân tố riêng tác động đến rủi ro kinh doanh
ngoại tệ


ngân hàng tiến hành mua bán ngoại hối cho khách hàng hay cho chính ngân hàng nhằm
mục tiêu kiếm lợi nhuận do tỷ giá ngoại tệ hay giá vàng biến động



sự không cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng loại ngoại tệ hay vàng


2.2 Thực trạng quản lý rủi ro trong
KDNH của các NHTM
2.2.1 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.2.1.1 . Quản lý rủi ro trong nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ
Nghiệp vụ tài chính phái sinh đã xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 1990, chủ yếu là tại
các Ngân hàng có giao dịch với các Ngân hàng nước ngoài. Một số Ngân hàng lớn như:
Vietcombank, BIDV, Vietinbank,.... cũng đã triển khai chủ yếu các nghiệp vụ như: mua bán

ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, hợp đồng tương lai, quyền chọn cho các doanh nghiệp có nhu
cầu sử dụng ngoại tệ và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong thanh toán quốc tế


×