Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

quy chuẩn về chất thải rắn nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.34 KB, 31 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: QUY CHUẨN VỀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI

GVHD: Phạm Thị Thanh Hòa
Nhóm 4


Nội dung chính
1
Chất thải rắn nguy hại
2
Phân loại
3

Tác động của chất thải rắn nguy hại

4

Quy chuẩn về chất thải nguy hại

5
Các biện pháp kiểm soát


Chất thải

 Tại Khoản 2, Điều 2 của Luật Bảo vệ môi trường năm 1993:
Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá


trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.


Chất thải nguy hại

 Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm
ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại
khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khoẻ con người.


Chất thải rắn nguy hại

 Chất thải rắn nguy hại là chất thải có dạng rắn gây nguy hại trực
tiếp hay gián tiếp tới môi trường, sức khoẻ con người.


PHÂN LOẠI
Phân loại chất thải rắn nguy hại dựa vào nguồn gốc:

 Công nghiệp
 Nông nghiệp


Y tế

Tiêu dùng trong dân dụng




Công nghiệp

Hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải rắn nguy
hại có khối lượng lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào loại
ngành công nghiệp.


Khối lượng chất thải công nghiệp tại một số KCN,
Hà Nội năm 2009


Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN phía
Nam


Nông nghiệp

Nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp mang tính chất phát
tán dạng rộng, đây là nguồn rất khó kiểm soát và thu gom.

Ví dụ: thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu…


Tiêu dùng trong dân dụng

Nguồn phát thải từ dân dụng không nhiều, lượng chất
thải tương đối nhỏ, mang tính sự cố hoặc do trình độ
nhận thức của người dân.


Ví dụ: sử dụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học,…


Y tế



Chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh,
nghiên cứu, đào tạo.




Có thể ở dạng rắn, lỏng và khí.
Chất thải y tế nguy hại có một trong các thành phần như:
mẫu bệnh phẩm, bơm kim tiêm, các vật sắc nhọn…


Chất thải y tế nguy hại

Thành phần rác thải y tế

Tỷ lệ (%)

Có thành phần
nguy hại

Các chất hữu cơ


52,9

Không

Chai nhựa PVC, PE, PP

10,1



Bông băng

8,8



Vỏ hộp kim loại

2,9

Không

Chai lọ, xi lanh, ống thuốc thủy tinh

2,3



Kim tiêm, ống tiêm


0,9



Giấy các loại, catton

0,8

Không

Các bệnh phẩm sau mổ

0,6



Đất, cát , sành, sứ và các chất rắn khác

20,9

không

Tổng cộng

100

Tỷ lệ phần trăm chất thải nguy hại

22,6



Tác động

 Do các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, độc hại mà
chất thải nguy hại có thể tác động xấu đến sức khỏe con người,
các sinh vật, gây nguy hiểm cho các công trình xây dựng và phá
hủy môi trường sống tự nhiên.


Tác động


QCVN 07: 2009/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI


TT

Các tính chất nguy hại
Tính chất nguy hại

Ngưỡng CTNH

Tính dễ bắt cháy

0
Nhiệt độ chớp cháy ≤ 60 C

Tính kiềm


pH ≥ 12,5

Tính axít

pH ≤ 2,0





3


QCVN 07: 2009/BTNMT
TT

Thành phần nguy hại

Các thành phần nguy hại vô cơ

Ngưỡng CTNH
Công thức
hoá học

Hàm lượng tuyệt đối cơ
sở, H (ppm)

Nồng độ
ngâm chiết,
Ctc (mg/l)


Nhóm kim loại nặng và hợp chất vô cơ của chúng (tính theo nguyên tố kim loại)


Antimon (Antimony)

Sb

20

1



Asen (Arsenic)

As

40

2



Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium sulfate)

Ba

2.000


100



Bạc (Silver)

Ag

100

5



Beryn (Beryllium)

Be

2

0,1



Cadmi (Cadmium)

Cd

10


0,5



Chì (Lead)

Pb

300

15



Coban (Cobalt)

Co

1.600

80



Kẽm (Zinc)

Zn

5.000


250

Mo

7.000

350

10 

Molybden (Molybdenum)
trừ molybden disunphua (molybdenum disulfide)


 11

Nicken (Nickel)

Ni

1.400

70

12

Selen (Selenium)

Se


20

1

13 

Tali (Thallium)

Ta

140

7

14 

Thủy ngân (Mercury)

Hg

4

0,2

15 

Crom VI (Chromium VI)

Cr


100

5

16 

Vanadi (Vanadium)

Va

500

25

_
F

3.600

180

CN-

30

 

CN-

590


 

 

10.000

 

Các thành phần vô cơ khác









Muối florua (Fluoride) trừ canxi florua
(calcium floride)
Xyanua hoạt động
(Cyanides amenable)
Tổng Xyanua
(Total cyanides)
Amiăng (Abestos)


Giải thích từ ngữ


Ngưỡng CTNH (còn gọi là ngưỡng nguy hại của chất thải) là giới
hạn định lượng tính chất nguy hại hoặc thành phần nguy hại của
một chất thải làm cơ sở để phân định, phân loại và quản lý CTNH.


Giải thích từ ngữ



Chất thải đồng nhất (homogeneous) là chất thải có thành
phần và tính chất hoá-lý tương đối đồng nhất tại mọi điểm
trong khối chất thải.



Hỗn hợp chất thải là hỗn hợp của ít nhất hai loại chất thải
đồng nhất, kể cả trường hợp có nguồn gốc do kết cấu hay cấu
thành có chủ định.


Giải thích từ ngữ



Tạp chất bám dính là các chất liên kết chặt trên bề mặt của
chất thải hoặc hỗn hợp chất thải nền dạng rắn và không
được coi là chất thải thành phần trong hỗn hợp chất thải


Giải thích từ ngữ




Hàm lượng tuyệt đối là hàm lượng phần trăm (%) hoặc
phần triệu (ppm) của một thành phần nguy hại trong chất
thải.



Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) là ngưỡng CTNH tính
theo hàm lượng tuyệt đối.


Giải thích từ ngữ



Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối được tính theo công thức:

Htc = [H.(1+19.T)]/20
Trong đó:
- H (ppm) là giá trị quy định trong cột «Hàm lượng tuyệt đối cơ sở, H» của bảng, làm cơ
sở tính toán giá trị Htc;
- T là tỷ số giữa khối lượng thành phần rắn khô trong mẫu chất thải trên tổng khối lượng
mẫu chất thải.


Giải thích từ ngữ




Nồng độ ngâm chiết (eluate/leaching) là nồng độ (mg/l) của một
thành phần nguy hại trong dung dịch sau ngâm chiết, được thôi ra
từ chất thải khi tiến hành chuẩn bị mẫu phân tích bằng phương
pháp ngâm chiết.


×