Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

quản lý chất thải rắn nguy hại ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.64 KB, 30 trang )

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 1
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở TP.HCM


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Vài nét về thành phố Hồ Chí Minh


Tp. Hồ Chí Minh mằn ở góc phía nam của mặt ñông bắc của vùng ðông Nam Bộ. Nằm gần cửa của
3 hệ thống sông chính. Phía ñông là sông ðồng Nai, sông Sài Gòn chảy ngang thành phố, và phía
tây là sông Vàm Cỏ ðông.

ðiều kiện khí hậu mổi năm có hai mùa mưa nắng rỏ rệt, nhiệt ñộ cao và có ñộ ẩm vừa phải.

Kinh tế xã hội : ñất nước ta vừa bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện ñại hoá, kinh tế tăng trưởng
khá nhanh, GDP hằng năm tăng ở mức cao. Sự phát triển năng ñộng của miền Nam và nền kinh tế
quốc dân ñang và sẽ phát triển rộng lớn hơn do tác ñộng của một nền kinh tế khu tam giác
Tp.HCM-Biên Hoà-Vũng Tàu, một trong những trung tâm tăng trưỡng kinh tế trọng ñiểm của Việt
Nam. Tp.HCM nổi bật lên như một ñầu tàu với dân số hơn 5 triệu người, là thành phố lớn nhất Việt
Nam với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ngày càng phất triển.

Tp.HCM là khu vực lớn nhất về khai thác dầu khí và sản phẩm hàng công nghệ tiêu dùng chất
lượng cao, ñứng ñầu cả nước về sản lượng công nghiệp cũng như kim ngạch xuất nhập khẩu, ñây là
hạt nhân cho sự tăng trưởng ổn ñịnh của nền kinh tế quốc dân và ñồng thời là mục tiêu ưu tiên của
chính sách phát triển kinh tế trong vùng và của cả nước.

ði ñôi với việc phát triển kinh tế, tốc ñộ công nghiệp hoá ngày càng cao, mức thu nhập của người


dân ngày càng nâng lên là việc dùng ngày càng nhiều tài nguyên dẫn ñến suy thoái và ô nhiễm môi
trường. Khối lượng và số lượng chất thải ngày càng tăng. Vấn ñề môi trường ñô thị ngày càng ñược
sự quan tâm không chỉ của chính quyền mà còn của toàn dân.

Tuy nhiên xuất phát ñiểm về kinh tế của nước ta là chậm so với các nước trong khu vực và thế giới
do chiến tranh. Việc xử lý và quản lý trước mắt còn nhiều bất cập ñòi hỏi phải ñổi mới từng bước.
Vấn ñề chất thải ñô thị trong ñó có chất thải nguy hại trở thành một vấn ñề nổi bật, bởi việc quản lý
và xử lý chúng ñòi hỏi nhiều công sức và tiền của. Trong khuôn khổ bài thảo luận này chúng ta ñi
tìm hiểu việc quản lý chất thải nguy hại ở Tp.HCM.

Trước hết chúng ta tìm hiểu sơ lược về chất thải nguy hại.

Sơ lược về chất thải nguy hại:


2.1 ðịnh nghĩa:

Theo cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ US-EPA, Chất thải nguy hại (theo qui ñịnh pháp luật của
Hoa Kỳ) là các chất có một hoặc một số tính chất sau :
• Có ñặïc tính gây cháy, ăn mòn, có tính phản ứng (gây nổ) hoặc ñộc hại.
• Từ nguồn thải không ñặc biệt chất thải từ quá trình công nghệ
• Từ ngồn thải ñặc biệt, ñộc hại
• Từ sản phẩm hoặc bán thành phẩm hoá học thương mại
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 2
• Từ hổn hợp có chứa một chất thải nguy hại ñã ñược liệt kê
Theo chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP, chất thải nguy hại là chất thải (dạng rắn,
bùn, lỏng và khí nhưng không bao gồm các chất phóng xạ và vi trùng) có tính chất hoá học hoặc

khả năng gây ñộc, cháy, sét, rỉ hoặc có các ñặc ñiểm gây nguy hại ñến sức khoẻ con người hoặc
môi trường khi tồn tại riêng lẻ hoặc khi tiếp xúc với các chất thải khác.

Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại của Việt Nam ñịnh nghĩa: chất thải nguy hại là chất thải có
chứa các hợp chất hoặc hổn hợp các chất có một trong những ñặc tính gây nguy hại trực tiếp (dể
cháy, dể nổ, gây ngộ ñộc, dể ăn mòn, dể lây nhiễm và các ñặc tính nguy hiểm khác) hoặc tương tác
với các chất khác gây nguy hại ñến môi trường và sức khoẻ con người.

2.2 Phân loại chất thải nguy hại:


Tuỳ theo mục ñích ứng dụng:
Chất thải nguy hại có thể ñược phân loại theo những cách khác nhau như sau:
_ Theo tính chất
_ Theo mức ñộ ñộc hại
_ Theo khả năng xữ lý
_ Theo loại hình công nghiệp dịch vụ, tạo ra chất thải.

Theo tính chất của chất thải nguy hại:
Nhằm ñảm bảo an toàn khi vận chuyển hoặc tồn trữ, hệ thống phân loại chất thải nguy hại theo tính
chất là hợp lý nhất. Bằng cách này chất thải nguy hại ñược phân thành các loại như sau:

Chất có tính nổ: chất rắn hoặc lỏng mà tự nó có khả năng gây phản ứng hoá học tạo ra khí ở một
ñiều kiện nhất ñịnh về nhiệt ñộ và áp suất với tốc ñộ nhất ñịnh có khả năng phá huỷ môi trường
xung quanh.

Chất lỏng có khả năng bốc cháy : là những chất lỏng hoặc hổn hợp các chất lỏng, hoặc chất lỏng
chứa chất rắn ở dạng huyền phù hay dung dịch (như sơn, vecni …) phát ra hơi có khả năng bốc
cháy ở nhiệt ñộ không vượt quá 60.5
0

C theo phương pháp cốc kín, hoặc không vượt quá 65.5
0
C
theo phương pháp cốc hở.

Chất rắn có khả năng bốc cháy : là những chất rắn không kể chất có tính nổ trong ñiều kiện vận
chuyển có thể cháy hoặc góp phần gây cháy do sự ma sát.

Chất thải có khả năng cháy tự phát : là những chất có khả năng phát nhiệt ở ñiều kiện thường trong
quá trình vận chuyển hoặc khi tiếp xúc với không khí và có khả năng bắt lửa.
• Chất khi tiếp xúc với nước tạo ra các khí có khả năng bốc cháy.
• Chất oxy hoá góp phần ñốt cháy các chất khác.
• Các chất peroxidies hữu cơ không bền nhiệt.
• Các chất gây ngộ ñộc cấp tính.
• Chất lây nhiễm
• Chất có tính ăn mòn
• Chất ñộc


Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 3
Theo mức ñộ ñộc hại
Có thể phân thành các nhóm sau:
Nhóm Tính ñộc
I A
I B
II
III

IV
Cực ñộc
Rất ñộc
ðộc trung bình
ðộc tương ñối
ðộc nhẹ

Phân loại theo khả năng xử lý
Có thể phân thành các loại sau :
• Chất thải từ quá trình xi mạ / chất thải chứa kim loại / chứa Cyanide.
• Acids
• Kiềm
• Chất thải vô cơ
• Chất phản ứng
• Sơn / nhựa
• Dung môi hữu cơ
• Chất thải từ quá trình dệt nhuộm
• Dầu mỡ, chất thải nhiễm dầu
• Bao bì nhiễm chất thải nguy hại
• Hoá chất hữu cơ
• Thuốc trừ sâu
• Chất thải từ sản xuất giấy và bột giấy

Phân loại theo loại hình công nghiệp, dịch vụ
• Công nghiệp hoá chất
• Công nghiệp dầu mỏ
• Công nghiệp dệt nhuộm
• Công nghiệp da và sản phẩm từ da
• Công nghiệp sản xuất các sản phẩm gỗ
• Công nghiệp bột giấy và giấy

• Công nghiệp khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng
• Công nghiệp chế tạo máy
• Công nghiệp và chế biến thực phẩm
• Chất thải y tế, khu vực khám chửa bệnh …
• Chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt

Ngoài ra còn một số các phân loại khác như.
Ttheo tính tương hợp giữa các chất thải, theo thành phần hoá học ban ñầu …




Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 4
2.3 Tác ñộng của chất thải nguy hại ñối với môi trường & sức khoẻ con người:

Ngày nay chất thải nguy hại là một trong những vấn ñề môi trường nghiêm trọng nhất mà chúng ta
gặp phải. Chất thải nguy hại ñã và ñang tiềm ẩn trong ñời sống của chúng ta. Những vấn ñề về môi
trường và sức khỏe cộng ñồng, hầu như ngày nào cũng ñược ñăng tải trên thế giới. Một số ngành
công nghiệp trong khu vực thải ra nước thải và khí thải thường rất ñộc, ít khi quan tâm ñến sức
khỏe cộng ñồng và môi trường.

Các ảnh hưởng của chất thải nguy hại có thể ñược phân chia thành các ảnh hưởng lên sinh vật sống
, hệ sinh thái ; các ảnh hưởng lên các loại vật liệu , công trình; phá hủy môi trường sống tự nhiên
của chúng ta và ảnh hưởng ñến sức khỏe của cộng ñồng.

Rất nhiều chất ñộc hại là các chất gây gỉ sét cho các loại vật liệu bởi chúng có pH vượt ngưỡng cho
phép hay chúng chưá các muối hòa tan. Các chất thải có tính oxy hóa cao có thể gây cháy nổ không

thể kiểm soát ñược. Các chất thải có hoạt tính cao có thể nổ, gây thiệt hại cho các loại nguyên vật
liệu và công trình kiến trúc.

Khi con người tiếp xúc trực tiếp với CTNH ở nồng ñộ nhỏ sẽ bị ảnh hưởng ñến sức khỏe lâu dài
gây ra các bệnh hiểm nghèo , ở nồng ñộ cao có thể gây tử vong . Các CTNH ñặc biệt là các kim
loại nặng có thể tích tụ trong môi trường ñất và môi trường nước nhiều năm . Cây trồng trên ñất bị
ô nhiễm chất nguy hại , cá sống trong môi trường nước bị ô nhiễm chất nguy hại , thì các chất ô
nhiễm này sẽ lưu lại và tích lũy trong cây cũng như trong cá , ảnh hưởng ñến con người qua chuỗi
thức ăn .

Tùy vào lọai hình sản xuất mà thành phần bùn từ trạm xử lý nước thải của nhà máy có thể chứa
cyanid ,asen , crom,coban,…các thành phần này ñặc biệt gây hại ñến sức khỏe con người . Cyanua
có nguồn gốc từ axit HCN và một số muối như cyanuakali, cyanuacanxi…ảnh hưởng ñến hệ thần
kinh , làm mất khả năng tổng hợp men cholynesteraza của hệ thần kinh . Bùn chứa asen có nhiều
trong các trạm xử lý nước thải của nhà máy dệt nhuộm ,thực phẩm gây bệnh dạ dày , bệnh ngoài da
ung thư da, ñặc biệt asen ở hàm lượng cao sẽ gây ung thư và tổn thương gan . Bùn chứa crom có
trong công nghệ nhuộm ,len ,mạ, thuộc da ,sản xuất ñồ gốm ,… gây ung thư ở người. Các bãi chứa
chất thải công nghiệp hiện nay trong các khu công nghiệp tập trung cu4ng như tại các bãi ñổ chung
với rác sinh hoạt ñã sinh ra hằng chục khí gây ô nhiễm môi trường trước mắt và lâu dài . Mặt khác
nếu xử ký không ñúng qui cách như ñốt cao su, da,… gây mùi khó chịu sinh ra khí dioxin ảnh
hưởng ñến hệ thống di truyền của con người

Các số liệu nghiên cứu và thống kê trên thế giới cho thấy hầu hết các bãi rác công nghiệp ñều
không thể sử dụng lại ñể xây dựng và trồng trọt sau một thời gian khá dài do ñất bị ô nhiễm, nhiều
khí ñộc hại hình thành, các chất ñộc hại tích tụ trong các loài thực vật và ảnh hưởng ñến con người
qua chuỗi thức ăn

Chất thải ảnh hưởng ñến môi trường nước (nước mặt và nước ngầm) do chính bản thân chúng và do
nước rò rỉ từ bãi rác. Thủy ngân và chì ảnh hưởng cấp tính khi tiếp xúc ở liều lượng cao, gây hại
trực tiêp ñến sức khỏe con người

Các chất thải nguy hại tương tác với các hệ sinh thái thiên nhiên khác nhau và gây ra mất cân bằng
sinh thái, suy thoái môi trưòng

III. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại ở Tp.HCM :
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 5
3.1 Từ sản xuất công nghiệp
Có rất nhiều loại hoạt ñộng công nghiệp, trong quá tình sàn xuất ñã phát sinh ra chất thải nguy hại.
Theo ñiều tra của Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Tp.HCM, hiện có 10 hoạt ñộng công
nghiệp chính phát sinh chất thải nguy hại tại thành phố bao gồm: ngành công nghiệp luyện kim và
xi mạ, trạm biến ñiện, tồn trữ dầu và khí ñốt, nhà máy nhiệt ñiện sử dụng dầu, sản xuất thuốc trừ
sâu, sản xuất giấy và bột giấy, công nghiệp diệt nhuộm, sản xuất giày dép, công nghiệp thuộc da,
công nghiệp ñiện tử, hoá chất, sản xuất dược phẩm, sửa chửa bảo trì xe; ñó là các ngành công
nghiệp chính của thành phố. Các ngành công nghiệp này phát thải khoảng 260 tấn chất thải/ngày,
trong ñó khoảng 35 tấn là chất thải nguy hạichưa ñược xử lý, gây ô nhiễm môi trường nước, không
khí và ñất.

Bảng một số ví dụ chất thải nguy hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp :
Ngành sản xuất dịch vụ Các loại chất thải nguy hại
Sản xuất hoá chất và các phòng thí nghiệm

- Các chất acid và các chất kiềm
- Các chất tẩy rửa mạnh
- Hoá chất ñộc hại
- Các chất thải phóng xạ.
Xưởng bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Sơn thải có chứa kim loại nặng
- Xăng, dầu
- Các accu axit chì hư hỏng

Chế tạo và xử lý kim loại
- Sơn thải có chứa kim loại nặng
- Các chất acid và chất kìm mạnh
- Các chất thải có chứa xyanit
- Cặn bã chứa kim loại nặng
Xử lý bốc xít - Bùn ñỏ
Sản xuất chlorine - Thuỷ ngân
Công nghiệp in
- Các mự in chứa kim loại nặng
- Các chất thải từ mạ ñiện
- Các chất tẩy rữa mạnh
Sản xuất ñồ da
- Chất thải chứa toluen và benzen
Công nghiệp giấy
- Các chất tẩy rữa dể bắt lửa
- Các chất acid và chất kiềm mạnh
Sản xuất mỹ phẩm và chất tẩy rửa
- Bụi kim loại nặng
- Các chất tẩy rửa dể cháy
- Các chất acid và kiềm mạnh
Sản xuất ñồ gỗ và nội thất
- Các chất tẩy rửa dễ bắt lửa
- Các chất rửa mạnh
Công nghiệp nhuộm
- Cadmium, acid khoáng, thuốc nhuộm
Thuộc da
- Dung môi crôm
Tráng phim, rửa ảnh
- Dung môi, acid, bạc
Công nghiệp xây dựng

- Sơn thải chứa kim loại nặng, dểbắt lửa
- Các chất tẩy rửa mạnh
- Các chất acid và kiềm mạnh

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 6
Bảng tỷ lệ chất thải nguy hại trong chất thải công nghiệp ở Tp.HCM
Chất thải nguy hại



STT


Ngành
Thành phần chất thải nguy hại

Tỷ lệ so với thành phần
không ñộc hại (%)
1 Chế biến thực phẩm 0 0

2 Dệt nhuộm, in vải Thùng chứa hoá chất mực in 39,4

3 May mặt 0 0

4 Da và giả da Thùng chứa hoá chất 10

5 Thuỷ tinh - -


6 Giấy, in giấy Bảng in hư, mực in 34,3

7 Gỗ, mỹ nghệ Gòn ñánh vecni 0,2

8 ðiện tử Xỉ hàn chì, bản mạch ñiện tử 37,9

9 Luyện kim - -

10 Gia công cơ khí Giẻ lau dầu nhớt 23,9

11 Hoá chất và liên quan
ñến hoá chất
Xỉ kim loại nặng các loại bao
bìchứa hoá chất, hoá chất hư, cặn
lắng chứa hoá chất – kim loại
nặng, dược phế phẩm
75,2

12 Cao phân tử Bao bì cặn hoá chất 30

13 Ngành khác - -

14 Trạm xử lý nước thải Bùn thải của cơ sở xi mạ,giấy,dệt
nhuộm
46,7

Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ và Quản Lí Môi Trường Centima – Tp.HCM

3.2 Từ các cơ sở khám, chữa bệnh:

Thực tế thường gọi chất thải này là chất thải bệnh viện. Chúng thường bao gồm:
• Các mô tế bào, các bộ phận con người bị cắt bỏ ra.
• Các chất bài tiết của bệnh nhân.
• Các mô hình vi khuẩn, vi trùng, xác ñộng vật thí nghiệm
• Bông băng, các dụng cụ y tế sắc nhọn, các ống tiêm
• Các loại thuốc và hoá dược liệu hư hỏng, quá thời gian sử dụng
• Các chất thải phóng xạ
Theo báo cáo tại hội thảo Quản lý Chất thải Bệnh viện do bộ KHCNMT tổ chức tại Hà Nội 06/1998
cho thấy, thành phần cơ bản của chất thải Việt Nam như sau :

Thành phần nguy hại trong chất thải y tế
STT Thành phần Tỷ lệ %
1 Hữu cơ 49 – 53
2 Vô cơ kim loại 21 – 23
3 Kim loại, vỏ hộp 2,3 – 2,9
4 Chất thải nguy hại (bệnh phẩm, bông băng, hoá chất) 20 – 25
5 Giấy bìa kim loại 0,7 – 3,7

Như vậy tỷ lệ chất thải nguy hại trung bình trong chất thải y tế chiếm tới 20 – 25%
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 7
3.3 Từ sinh hoạt và thương mại
Trong sinh hoạt ñô thị và thương mại, cũng phát sinh ra chất thải nguy hại, tuy không nhiều, nhưng
nếu không có nhận thức và hiểu biết ñầy ñủ cũng là một nguy cơ ñối với cộng ñồng.

Các chất thải nguy hại thường phát sinh từ sinh hoạt, thương mại ñộ thị thường là : các bao bì, chai
lọ ñựng thuốc diệt côn trùng, chai lọ ñựng chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, ñồ dùng ñiện tử hư hỏng ,
các ắc quy, pin hết hạn sử dụng, vật dụng bảo dưỡng ôtô, xe máy, dầu cặn … chúng thường chứa

các thành phần ñộc hại như Pb , Zn , Ni , Hg …

Theo thống kê của công ty Dịch vụ ðô thị Tp.HCM thành phần chất thải rắn công nghiệp và chất
thải nguy hại chứa trong rác thải ñô thị chiếm khoảng 6% / tổng lượng rác thải sinh hoạt. Ngoài ra,
trong sinh hoạt ở ñô thị còn có một lượng lớn dầu nhớt thải ra từ các phương tiện giao thông ñường
bộ, nếu chúng không ñược thu gom, quản lý tốt thì cũng là một nguồn chất thải nguy hại ñáng kể ơ’
Tp.HCM .

3.4 Từ hoạt ñộng nông nghiệp :
Trong nông nghiệp do sử dụng những sản phẩm hoá học như : phân bón, các chất ñiều hoà sinh
trưỡng, thuốc trừ sâu , diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưỡng, thuốc bảo vệ thưc vật . Hầu hất các
hoạt ñộng nông nghiệp mang tính chất phát tán dạng rộng, ñây là nguồn phát sinh chất thải nguy hại
rất khó kiểm soát.

• Các chất bảo vệ thực vật chủ yếu là :
• Các hợp chất Clo hữu cơ (lindane, aldrin, dieldrin, heptachlor, thiodan, DDT …)
• Các hợp chất phosphor hữu cơ (methaphos, basudine, methamidophos …)
• Các hợp chất cacbamat (furadan, bassa …)
• Các hợp chất pyrethroid tổng hợp (cypremethrine, decis …)

Phần lớn các hoá chất bảo vệ thực vật có ñộc tính cao và khả năng lưu tồn lâu dài trong môi trường.
Phân bón: ña số phân bón nitrat, phosphate ñều chứa những chất không phân huỷ trong môi trường,
do ñó chúng ta thường gặp các vết kim loại và hoá chất như : As , Cd , Co , Cu , Pb , Zn …

Do vậy sau khi dùng phân bón hoá học một thời gian những chất này sẽ tích tụ trên lớp ñất mặt làm
ñất bị chai xấu, thoái hoá, không canh tác tiếp tục ñược. Thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ tồn tại lâu
trong ñất và gây tích tụ sinh học.












Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 8
Chương 2: TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở Tp.HCM


Tải lượng chất thải nguy hại ở khu công nghiệp và khu chế xuất

Tải lượng chất thải nguy hại trong và ngoài khu công nghiệp , khu chế xuất thường chiếm khoảng
20% tổng khối lượng chất thải rắn sinh ra, trong ñó bao gồm cả bùn thải từ các hệ thống xử lý
nước thải. Do ñó căn cứ vào tải lượng chất thải nguy hại ở các khu công nghiệp , khu chế xuất hiện
nay :

Tên các khu công nghiệp Tải lượng chất thải nguy hại hiện nay ( tấn / năm )
KCX Tân Thuận 5.495,0

KCX Linh Trung 1.296,0

KCX Bình Chiểu 881,3

KCX Tân Tạo 1.658,9


KCX Vĩnh Lộc 622,1

KCX Lê Minh Xuân 1555,2

KCX Tây Bắc Củ Chi 511,0

KCX Tân Bình 466,6

KCX Tam Bình 1 51,8

KCX Hiệp Phước 103,7

KCX Cát Lái 4 -

KCX Tân Thới Hiệp 103,7

Tổng cộng 12.545,3

Nguồn: Nguyễn Xuân Trường, luận án cao học khoá 8 ngành KTMT

Tải lượng chất thải nguy hại từ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ:

Hiện nay, trong toàn thành phố có gần khoảng 25000 cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa và nhỏ
nằm xen kẻ trong các khu dân cư. ðây là một nguồn phát sinh chất thải nguy hại ñáng kể với tải
lượng tương ñối lớn.

STT

Ngành Số lượng cơ sở Tải lượng CT NH (Tấn / năm)

1 Hoá chất 1471

6031,1

2 Cơ khí 4383

6226,86

3 Chế biến thực phẩm 2918

36650,08

4 ðiện và ñiện tử 705

860,1

5 Chế biến gỗ 1423

8879,52

6 Nhựa , cao su 3353

2682,4

7 May mặt, in hoa 2213

6152,14

8 Da 567


5205,06

9 Giấy và bột giấy 734

1335,88

10 Luyện kim 195

300,3

11 Dệt nhuộm 4591

3213,7

12 Thuỷ tinh và khoáng
vô cơ
684

2777,04

13 Các ngành khác 546

10920

Tổng cộng
23783

91231,18

Nguồn: Nguyễn Xuân Trường, luận án cao học khoá 8 ngành KTMT

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 9
Tải lượng chất thải y tế:
Theo số liệu thống kê hiện nay, các bệnh viện thuộc Tp.HCM thải ra khoảng 50 tấn rác sinh hoạt
/ngày ( tương ñương 18.250 tấn/năm) trong ñó có khoảng 4tấn/ngày chất thải y tế nguy hại (tương
ñương 1460 tấn/năm).

Tải lượng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt:

Theo thống kê của công ty Dịch vụ ðô thị Tp.HCM, hiện nay rác sinh hoạt thu gom ñược tại
Tp.HCM khoảng 4000 tấn / ngày, và ước tính thành phần chất thải nguy hại trong rác thải ñô thị
chiếm khoảng 6% trên tổng lượng rác sinh hoạt. Như vậy khối lượng chất thải nguy hại chứa trong
rác sinh hoạt tại Tp.HCM hiện nay sẽ khoảng 240 tấn / ngày tươnh ñương 87.000 tấn /năm.

Tải lượng dầu nhớt thải ra ở Tp.HCM:
Nếu bình quân mổi xe môtô thay nhớt 1 lần / tháng thì lượng nhớt ñược thải ra là 0,8 lít / xe / tháng
hay 9,6 lít /xe / năm. Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng số lượng xe gắn máy tại Tp.HCM là
1.288.754 chiếc. Như vậy tổng lượng nhớt ñược thải ra hằng năm là 12.372.038,4 lít / năm tương
ñương khoảng 9.898 tấn / năm.

Bảng dự báo tải lượng chất thải nguy hại ở Tp.HCM ñến năm 2010



Năm

Tải lượng
CTNH ở

các KCN,
KCX
(tấn/năm)
Tải lượng
CTNH ở
các cơ sở
lớn
(tấn/ năm)
Tải lượng
CTNH ở
các cơ sở
vừa và nhỏ
(tấn/năm)
Tải lượng
chất thải y
tế
(tấn/ năm)
Tải lượng
CTNH
trong rác
sinh hoạt
(tấn/năm)
Tải lượng dầu
nhớt thải
(tấn/năm)
2000

12.545,28 11.769,96 91.231,18 1.460 87.600 27,12
2001


13.799,81 12.945,86 93.420,73 1.484 89.702 27,77
2002

15.179,79 14.240,44 95.662,83 1.508 91.855 28,44
2003

16.697,77 15.664,49 97.958,73 1.533 94.059 29,12
2004

18.367,54 17.230,93 100.309,7 1.557 96.317 29,82
2005

20.204,3 18.954,03 102.717,2 1.581 98.628 30,53
2006

22.224,73 20.849,43 105.182,4 1.605 100.995 31,26
2007

24.447,2 22.934,27 107.706,8 1.629 103.419 32,02
2008

26.891,92 25.227,81 110.291,7 1.654 105.902 32,78
2009

29.581,11 27.750,59 112.938,7 1.678 108.443 33,57
2010

32.539 30.525,65 115.649,3 1.702 111.046 34,38













Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 10
Chương 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở Tp.HCM

Hệ thống quản lý chất thải nguy hại bao gồm công cụ quản lý và tổ chức thực hiện. Công cụ sử
dụng trong quản lý chất thải nguy hại là các ñiều luật, các quy ñịnh , tiêu chuẩn môi trường, chính
sách ñóng thuế, thưởng phạt do nhà nước cũng như do các cơ quan có thẩm quyền ñịa phương ban
hành.

Bên cạnh các công cụ về luật lệ, các công cụ về kinh tế sẽ hổ trợ ñắt lực cho sự thành công của hệ
thống quản lý chất thải nguy hại. Một trong những công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý chất thải
nguy hại là phí người gây ô nhiễm phải trả.

Hệ thống quản lý chất thải nguy hại ñược trình bày theo trình tựưu tiên:

Chất thải nguy hại



Giảm thiểu chất thải tại nguồn
(huỷ bỏ, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng)


Biến ñổi thành chất không ñộc hại hoặc ít ñộc hại
(xử lý vật lý / hoá học, xử lý sinh học, xử lý nhiệt)


Thải bỏ phần còn lại một cách an toàn vào môi trường
(thải vào ñất, thải vào nước, khí quyển)
Các cơ sở sản xuất

Theo các báo cáo ñiều tra hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải công nghiệp ở các cơ sở sản xuất
trong thành phố của Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường thì (ENTEC):
 Trong các khu chế suất :

Việc lưu trữ chất thải tương ñối tốt ở khu chế suất Linh Trung và Tân Thuận , chất thải công nghiệp
ñược lưu trữ trong kho phù hợp và an toàn. Các khu công nghiệp khác như: Tân Tạo, Vĩnh Lộc …
cũng có hệ thống lưu trữ phù hợp

Việc phân loại chất thải hầu như không ñược thực hiện từ khâu phát sinh , thu gom tại nguồn cho
ñến khâu vận chuyển
 Tại các cơ sở sản xuất quy mô lớn :

Một số ít cơ sở có thu gom chất thải ñể bán lại cho các cở sở sản xuất khác hoặc tái sử dụng
 Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ :

Hầu hết ñều thu gom và xử lý rác thải chung với rác sinh hoạt. Nhiều cơ sở còn thải bừa bãi chất
thải chưa ñược xử lý thích ñáng
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM



Trang 11
Tình hình quản lý nhà nước về chất thải nguy hại :
Thành phố Hồ Chí Minh chưa có một hện thống chính thức ñể quản lý chất thải nguy hại .Hiện tại,
các vấn ñề liên quan ñến chất thải nguy hại ñều chỉ dựa trên cơ sở tự nguyện của các cơ sở và ý
thức này rất kém. Thành phố vẫn chưa triển khai áp dụng quy chế quản lý chất thải nguy hại vì còn
có các khó khăn vướng mắc không thể giải quyết trong vấn ñề ñể quản lý hành chính và thực thi,
ñặc biệt là trong bộ phận sản xuất nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và ở các cơ sở không có khả năng tài
chính ngay cả các chỉ tiêu ô nhiễm cơ bản mà các cơ sở này vẫn chưa chấp hành ñược thì vấn ñề về
quản lý chất thải nguy hại sẽ gây phát sinh chi phí mà các cơ sở này không thể gánh nổi.

Theo lý thuyết, hệ thống quản lý chất thải nguy hại ở Thành phố Hồ Chí Minh ñựơc tổ chức như ở
sơ ñồ sau, thật sự hiện nay việc quản lý nhà nước về chất thải nguy hại hầu như còn bỏ ngỏ

Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải nguy hại ở tp HCM








Việc quản lý chất thải công nghiệp nói chung và chất thải nguy hại nói riêng trên ñịa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh vẫn chưa ñược quan tâm ñúng mức. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, cụ
thể là phòng môi trường thuộc sở tài nguyên – môi trường và các tổ chức môi trường thuộc phòng
quản lý ñô thị quận huyện chưa thể hiện ñược vai trò giám sát, hướng dẫn trong vấn ñề về quản lý
chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.


Chất thải từ các ngành công nghiệp dệt nhuộm, phân bón hóa học , thuốc trừ sâu , ñiện tử, thuộc da,
hóa chất cơ bản … ñều chứa các hóa chất nguy hại với hàm lượng và nồng ñộ cao, tất cả các chất
thải nguy hại ñều ñược xử lý hoặc xử lý không ñúng cách, dẫn ñến tình trạng ô nhiễm nước và ô
nhiễm môi trường ñất, trước mắt là khu vực xung quanh sản xuất và ñặc biệt là làm ảnh hưởng
nghiêm trọng ñến sức khỏe của công nhân trực tiếp tiếp xúc.

Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có một số ñơn vị xử lý chất thải nguy hại như công ty Môi Trường
Xanh, Thành Lập, Vietpam nhưng chỉ dừng lại ở mức ñộ thu gom, tái sinh các dung môi. Các biện
pháp xử lý khác vẫn chưa ñược áp dụng rộng rãi và do ñó các chất thải nguy hại ñược các cơ sở tư
xử lý, tiêu hủy, thải bỏ như là chất thải công nghiệp thông thường.Thành phố vẫn chưa có bãi chôn
lấp chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại do ñó gây khó khăn cho công tác thực hiện quản lý
chất thải nguy hại. Các biện pháp an toàn trong thu gom, lưu trữ, vận chuyển và tiêu huỷ chất thải
nguy hại không ñược quan tâm ñúng mức và không có biện pháp tái chế nào.

Việc quản lý chất thải nguy hại còn nhiều ñiều chưa phù hợp , chưa ñảm bảo an toàn trong ñiều
kiện của Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh .Mộ số nơi chỉ quan tâm ñến việc quản lý các chất
thải nguy hại chủ yếu ở khâu lưu trữ và sử dụng trong sản xuất, còn các hoạt ñộng nằm ngoài sản
xuất như thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại vẫn chưa ñược quan tâm ñúng
mức. Một số doanh nghiệp có kho chứa chất nguy hại và chất thải nguy hại không phù hợp với các
thu gom lưu trữ
tại nguồn
vận chuyển Lưu trữ
Xử lý
Phát sinh
Lưu trữ Thải bỏ
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 12
tiêu chuẩn kỹ thuật ñể ñảm bảo phòng chống cháy nổ, các trang thiết bị vận chuyển không ñảm bảo

an toàn. Ngành công nghiệp xử lý chất thải nguy hại vẫn chưa phát triển ñủ ñể ñáp ứng nhu cầu.

ðể có một hệ thống quản lý chất thải nguy hại thống nhất, hoàn chỉnh thì Thành phố Hồ Chí Minh
phải mất từ 5 - 10 năm. Muốn thế, trước hết phải ñiều tra ñược hiên trạng và dự báo lượng, thành
phần, loại chất thải nguy hại phát sinh trên ñịa bàn thành phố ñể xây dựng ñược hệ thống quản lý
phù hợp. ðiều này thật sự là một việc hết sức khó khăn do các cơ sở sản xuất công nghiệp ở thành
phố rất nhiều và ña số lại là các cơ sở có quy mô nhỏ. Trong thời gian chờ ñợi một quy hoạch hoàn
chỉnh chất thải nguy hại, thành phố có thể bước ñầu áp dụng các quy ñịnh an toàn trong quá trình
có liên quan ñến chất thải nguy hại ñể hạn chế bớt các sự cố nghiêm trọng có thể xảy ra cũng như
hạn chế ô nhiễm môi trường.
































Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 13
Chương 4: ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA
CHẤT THẢI NGUY HẠI


CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ðỘNG

Quản lý và tàng trữ hóa chất
Bảo quản cách ly những hóa chất tương và phản ứng
Các phương tiện chứa hóa chất phải ñược ñong kín , ñể ở nơi thoáng mát , tránh nhiệt , dán nhãn
lên các bình hóa chất

ðối với dung môi
• Cấm lửa, cấm tia lửa ở nơi bảo quản, sử dụng, tàng trữ, vận chuyển hóa chất, các thiết bị
ñiện ñược sử dụng ở ñây phải cấm ñược nổ.
• Khi vận chuyển các dụng cụ chứa từ 25lít trở lên phải có buộc và dây tiếp ñất

• Các thùng chứa phải có van tự ñộng, áp suất chân không có phương tiện cứu hỏa kèm theo.
• Khi mở các container không ñược dùng các dụng cụ, thiết bị phát tia lửa.
• Phải hoạch ñịnh và ñánh dấu những nơi tàng trữ hóa chất.

Hạn chế ô nhiễm, thực hiện vệ sinh an toàn


• Quy trình vận hành kín
• Thông hút gió cục bộ tại những nơi hóa chất phóng thích ra
• Không ăn uống ,hút thuốc ở nơi làm việc
• Rửa tay cẩn thận trước khi ăn , uống , hút thuốc
• Quần áo bị ô nhiễm phải thay ngay
• Nếu hóa chất dây vào da phải lập tức rửa
• Sau ca làm việc phải tắm rửa sạch sẽ
• Khi vệ sinh nhà xưởng , ñối với các chất dạng bột phải dùng phương pháp ướt hoặc máy hút
bụi , cấm quét khô.
• Tại nơi làm việc phải có nước sạch ñể rửa mắt , da và các phương tiện tắm rữa sẵn sàng cho
việc cấp cứu
• Tập huấn cho người lao ñộng hiểu biết các tác hại của hóa chất – biện pháp an toàn
• Hàng năm phải ño môi trường và khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp cho người lao ñộng

Trang bị bảo hộ lao ñộng

• Hạn chế ô nhiễm môi trường tốt hơn phải dùng thiết bị bảo hộ lao ñộng , tuy nhiên trong
ñiều kiện môi trường lao ñộng như hiện nay tại các cơ sở sản xuất ở thành phố thì cần phải
mang thiết bị bảo hộ lao ñộng.
• ðể bảo vệ da ta phải mang gang tay và mặc quần áo bảo hộ lao ñộng thích hợp. Tất cả mọi
trang bị, găng tay, găng tất, ñồ trùm ñầu, quần áo … phải thay hàng ngày. Không mang
quần áo và trang bị bảo hộ khác bị ô nhiễm về nhà.
• ðể bảo vệ mắt ta dùng tấm chắn và ñeo kính cản các tia hóa chất bắn vào (khi làm việc với

chất lỏng) hoặc kính cản bụi, hay kính cản khí.
• ðể bảo vệ hô hấp nên mang mặt nạ hô hấp.


Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 14
Cấp cứu tại chỗ

• Phải có ñủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như : thuốc cấp cứu, bông -băng,
mặt nạ phòng ñộc, cáng xe cấp cứu, vv…
• Có phương án dự phòng, xử lý các sự cố có thể xảy ra
• Phải tổ chức ñội cấp cứu người và ñội cứu hỏa
• ðội cấp cứu và người lao ñộng phải thường xuyên tập luyện
• Khi có sự cố xảy ra tai nạn phải nhanh chóng ñưa nạn nhân ra nơi thoáng khí, tránh ở nơi
lộng gió hoặc quạt mạnh, không nên tụ tập ñông người. Người cấp cứu phải ñeo mặt nạ
phòng ñộc, ñưa nạn nhân ra theo ngược chiều gio.ù
• Cởi bỏ quần áo, trang bị lao ñộng bị ô nhiễm.
• Lau người bằng nước sạch, không lau bằng cồn hay nước nóng vì hóa chất dễ thấm vào da.
• Nạn nhân bị ngừng thở phải thổi quạt qua miệng hoặc qua mũi nạn nhân, ngừng tim phải ép
tim ngoài lồng ngực.
• Một số biện pháp an toàn hóa chất cần chú ý:
 Acid H
2
SO
4
ñậm ñặc phải chứa trong bình chì hoặc bằng nhựa dày, có nắp ñậy kín, ñặt vào
chổ an toàn. Khi bị dính H
2

SO
4
vào da lập tức xối rửa kỹ dưới vòi nước lạnh và rửa bằng
dung dịnh soda 1%.
 Khi bị dính NaOH vào da phải dung giẻ lau khô, dùng dấm pha loãng rửa lại. Nếu uống
nhầm dung dinh xút phải nôn ra ngay rồi uống dung dịch dẫn loãng rồi tiếp tục uống sữa,
lòng trắng trứng gà.

GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NGUY HẠI

Từ trước ñến nay chúng ta thường chỉ quan tâm ñến việc xử lý chất thải cuối ñường ống , việc xử lý
này có thể ñáp ứng ñược những yêu cầu về môi trường nhưng không giải quyết triệt ñể vấn ñề mà
chỉ chuyển vấn ñề từ dạng này sang dạng khác

Giảm thiểu chất thải tại nguồn vừa tiết kiệm nguyên , nhiên liệu vừa giảm ñược lượng ñáng kể chất
thải ra môi trường . Vì thế giảm thiểu chất thải không những mang lại lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp mà còn có lợi về mặt môi trường

Mục ñích của giảm thiểu chất thải nguy hại là:
• Giảm lượng chất thải nguy hại thải ra môi trường
• Giảm mức ñộ nguy hại hay biến chất nguy hại thành chất không nguy hại trước khi thải ra
ngoài môi trường

Hiện ở thành phố ñang tiến hành các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, “ sản xuất sạch hơn ”ñã và
ñang áp dụng, dù mới bắt ñầu nhưng ñã mang lại một số kết quả thích lệ cho môi truờng.

Giới thiệu sơ lược về sản xuất sạch hơn ( SXSH)
SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược môi trường tổng hợp mang tính ngăn ngừa vào quy trình
sản xuất và ñối với sản phẩm nhằm giảm thiểu các rủi ro cho con người và môi trường


ðối với quy trính sản xuất , SXSH bao gồm việc bảo tồn nguyên nhiên liệu và năng lượng , loại trừ
các nguyên liệu ñộc hại , giảm khối lượng và ñộ ñộc của khí thải , chất thải trong quy trình

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 15
ðối với sản phẩm , chiến lược tập trung vào các tác ñộng phát sinh trong suốt chu kỳ tuổi thọ sản
phẩm , từ khâu khai thác nguyên liệu cho ñến tận lúc thải bỏ sản phẩm hết còn dùng ñược

Các yếu tố trong SXSH ñược tóm gọn như sau:


Liên tục Sản phẩm
Con người

Ngăn ngừa Giảm rủi ro ñối với

Tổng hợp MT
Các quá trình sản xuất


SXSH mang lại những lợi ích gì?

Sản Xuất Sạch Hơn là phương cách giúp các doanh nghiệp tồn tại và duy trì thế cạnh tranh trong
bối cảnh toàn cầu hiện nay , SXSH mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích như sau :
• Giảm chi phí sản xuất do tiết kiệm nguyên liệu, dẫn ñến tăng năng suất lao ñộng.
• Cải thiện chất lượng sản phẩm.
• Cơ hội thị trường mới: ý thức về môi trường ngày càng ñược nâng cao trong giới tiêu dùng
dẫn ñến gia tăng nhu cầu về sản xuất xanh trên thị trường thế giới. Do ñó nếu ta nổ lực

SXSH thì ta ñã mở ra cánh cửa tiếp cận thị trường mới.
• Cải thiện môi trường lao ñộng, SXSH làm cho bộ mặt nhà máy sạch hơn, hiện tượng tràn
ñể rơi vãi giảm ñi và giảm ñược các vấn ñề ảnh hưởng ñến sức khỏe của con người lao
ñộng.
• Tăng uy tín cho công ty.
• Thuận lợi trong tuân thủ luật, SXSH dẫn ñến việc giảm toàn diện cả về nồng ñộ lẫn lượng
chất thải, và ngay cả mức ñộ ñộc hại. Như vậy sản xuất sạch hơn dẫn ñến việc tuân hành
theo các quy ñịnh môi trường ngày càng chặt chẽ hơn. Sản xuất cũng trở nên dể dàng hơn,
tránh ñược các phiền hà do ñơn kiện, khiếu nại của người dân sống xung quanh.

Có ba kỹ thuật chính ñể lựa chọn SXSH tại các nhà máy:
• Giảm thiểu tại nguồn , vệ sinh nhà xưởng tốt , thay ñổi quá trình như thay ñổi nguyên, vật
liệu, cải tiến thiết bị, thay ñổi công nghệ
• Tái sử dụng : tái sử dụng tại chổ , tái sử dụng những phụ phẩm
• ðịnh dạng lại và cải tiến sản phẩm
• Thông thường cả ba kỹ thuật trên ñược kết hợp với nhau khi thực hiện








Chiến

ợc ñối
v
ới


Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 16
Một số biện pháp giảm thiểu chất thải:
Giảm lượng chất thải nguy hại.

Cải tiến thiết bị.
ðể giảm lượng thất thoát nguyên liệu ñồng thời giảmlượng chất thải nguy hại không mong muốn ra
môi trường , ñối với ngành xi mạ nên cải tiến một số thiết bị ñã củ bằng thiết bị mới hơn .Hơn nữa
sau khi vật mạ nhúng vào bể mạ thì phải ñược mang ra ñể khô ở ngoài bể mạ


Tách riêng chất thải nguy hại với các chất thải khác

Bỏ chất thải nguy hại vào container riêng, không bỏ lẫn lộn với chất thải bình thường khác. Vì nếu
bỏ chung lượng chất thải nguy hại thì xử lý sẽ tăng lên. Dán nhãn lên các contaner chứa chất thải
nguy hại, căn bảng báo cáo nguy hiểm ở những nơi ñặt chất thải nguy hại.


Tái sử dụng acid thải

ðể giảm lượng acid này cách tốt nhất là thu hồi lại acid thải và tái sử dụng chúng. Acid thải ra
nhiều nhất ở ngành xi mạ, cơ khí, chúng ñược sử dụng trong các bể ngầm ñể tẩy rỉ làm sạch bề mặt
kim loại acid thải từ những bể này là chất thải nguy hại, chúng cần ñược trung hòa trước khi thải ra
ngoài môi trường. Bùn thải từ quá trình trung hòa phải tiếp tục xử lý hoặc chôn lấp an toàn ở bãi
rác. Với cách xử lý acid thải như vậy, sẽ rất tốt kém, tái sử dụng lại acid thải là cách tốt nhất ñể
giảm lượng acid thải ra ngoài môi trường. Qúa trình thu hồi acid thải sẽ làm giảm lượng acid thải
nguyên chất, tiết kiệm cho các doanh nghiệp rất nhiều.


Giảm tính ñộc của chất thải nguy hại

Có thể giảm ñộc tính của chất thải bằng cách thay vật liệu có tính ñộc cao bằng vật liệu ít ñộc hơn.
Trong ngành tẩy nhuộm tuyệt ñối phải thay thuốc nhuộm azo bằng các loại thuốc nhuộm khác ñã
ñược kiểm tra hàm lượng chất ñộc. Cải tiến máy móc thiết bị cũng làm giảm chất ñộc trong chất
thải thông qua việc làm giảm khối lượng chất ñộc

Tái sinh chất thải nguy hại

Biện pháp tái sinh ñược áp dụng ñối với những chất thải không thể giảm khôí lượng hoặc tính ñộc.

Tái sinh dầu thải
Dầu thải ra nhiêu nhất từ ngành cơ khí, theo ước tính lượng dầu thải hằng năm trên 1153,308 tấn
dầu thải vào môi trường. Công nghệ thu hồi dầu thải sẽ hạn chế ñược lượng dầu thải phải xử lý và
giảm ñược chi phí ngoại tệ do phải nhập dầu từ nước khác. Chi phí xây dựng hệ thống thu hồi dầu
thải sẽ ñược bù ñắp từ nguồn lợi không phải xử lý và bán sản phẩm dầu thu hồi. Sau khi bù ñắp chi
phí xây dựng trong thời gian ngắn, hệ thống này sẽ mang lợi cho doanh nghiệp.

Dầu thải từ các xí nghiệp , cơ sở sản xuất nên thu gom và bán cho chủ thu hồi dầu thải . Chủ thu hồi
dầu thải sẽ thực hiện việc tái sinh dầu bằng phương pháp chưng cất ñược áp dụng phổ biến

Tái sinh dung môi
Dung môi sử dung nhiều trong các xí nghiệp công nghiệp , các cơ sở tiểu thủ công nghiệp . Dung
môi thải thường lẫn lộn với các tạp chất khác như sơn , kim loại , vv dung môi phế thải dể tái chế
bằng phương pháp chưng cất .Do ñặc tính dể bay hơi nên dung môi tách ra khỏi hợp chất một cách
dể dàng
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 17

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI


XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI DƯỚI DẠNG NƯỚC THẢI:
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học

Các phương pháp xử lý

Các phương pháp sau thường ñược kết hợp với nhau trong quá trình xử lý nước thải bằng phương
pháp hóa học

Phương pháp oxi hóa khử
Mục ñích của phương pháp oxi hóa khử là làm giảm tính ñộc của chất thải bằng cách dùng các tác
nhân oxy hóa biến ñổi thành phần hóa học của chất thải. Oxi hóa chất thải là một kỹ thuật rất tốt, nó
có khả năng phân hủy nhiều chất hữu cơ như khử trùng bằng clo mercaptans, phenol, và chất vô cơ
ñộc hại như cyanua. Chất oxy hóa thường ñược áp dụng ñể xử lý chất thải nguy hại dạng lỏng. Xử
lý chất thải nguy hại dạng rắn cũng có thể áp dụng bằng phương pháp nay.

Những tác nhân oxy hóa thường ñược sử dụng là ozon(O
3
) , hydrogen peroxyt ( H
2
O
2
) và clo. Tia
cực tím thường ñược dùng kèm với ozon, hoặc hydrgen peroxyt ñể làm tăng khả năng oxy hóa.

Ozone ñược tạo thành bằng cách kết hợp phân tử oxy (O
2
) với oxy nguyên tử .Oxy nguyên tử ñược

tách ra từ oxy phân tử nhờ năng lượng ñiện. Ozon không bền dưới ñiều kiện môi trường bình
thường và dể bị phân hủy thành O
2
, vì ozon ñược tạo ra và sử dụng ngay tại bể xử lý chất thải. Ozon
là chất oxy hóa mạnh và phản ứng với hầu hết các chất hữu cơ ñộc hại, sản phẩm của quá trình phản
ứng ít ñộc hơn và có khả năng phân hũy sinh học. Khi có sự kết hợp giữa O
3
với tia cực tím thì thời
gian của quá trình oxy hóa xảy ra mạnh hơn.

H
2
O
2
và tia cực tím thường ñược sử dụng chung trong quá trình oxy hóa. H
2
O
2
có khả năng hòa tan
trong nước cao nên không cần trang bị thêm thiết bị khuấy trộn , giảm ñược nhiều bước hoạt ñộng
trong quá trình xử lý.

Chlorite (Cl
2
) là chất dể hóa lỏng, Clo có thể ở dạng lỏng hay dạng rắn. Trong quá trình xử lý nước
thải, chất lỏng clo bốc hơi tạo thành khí và trộn vào nước. Clo ở dạng rắn như Ca(OCl)
2
sẽ hòa tan
vào nước thải. Clo dạng lỏng và dạng bột là loại hóa chất thương phẩm ñược bán nhiều thị trường.


Cần chú ý là trong quá trình oxy hóa có thể xảy ra phản ứng giữa các chất oxy hóa và hữu cơ
tạo ra clo hydrocarbon có khã năng ñộc hơn chất ban ñầu.

Những thông số cần quan tâm trong quá trình xử lý chất thải nguy hại dạng lỏng là: pH, năng lượng
của quá trình oxy hóa khử, chất xúc tác và những thông số khác. Những thông số này ảnh hưởng
ñến việc chọn các tác nhân oxy hóa , chi phí xử lý.

Phương pháp trung hòa
ðây là phương pháp ñược sử dụng ñể trung hòa nước thải có tính acid hoặc kiềm . Trung hòa acid
hay kiềm cho chất thải nguy hại ñể làm giảm ñộ ăn mòn của chất thải , thay ñổi ñộ pH của chất thải
ñến trung tính (từ 6 – 8 ). ðể quyết ñịnh trung hòa acid hay bazơ phải ño pH của chất thải

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 18
Có thể trộn lẫn chất thải có tinh acid với chất thải có tính bazơ vào bể trung hòa. Dùng cảm biến pH
ñể ño ñộ acid của dòng khí thải này nhằm quyết ñịnh lượng acid hoặc bazơ bổ sung cho thích hợp.
Tuy nhiên thông thường người ta thường xử lý chất thải acid bằng cách cho trung hòa với bazơ và
ngược lại trung hòa chất thải bazơ bằng acid. Phản ứng giữa acid và bazơ xảy ra như sau:

Acid + bazơ muối + nước

Chất thải acid có thể ñược trung hòa bằng vôi tôi Ca(OH)
2
, caustic soda( xut) ( NaOH) hoặc bột
soda(Na
2
CO
3

). Vôi tôi giá rẻ nên thực tế thường ñược sử dụng nhiều nhất. Vôi tôi và chất thải ñược
cho vào thùng chứa có cánh khuấy, có gắn dụng cụ ño pH ñể ñiều chỉnh lượng vôi cần thêm vào
cho thích hợp.

Chất thải có tính bazơ ñược trung hòa bằng acid mạnh như H
2
SO
4
, HCl, hoặc với CO
2
. Trung hòa
với CO
2
bao gồm quá trình sủi bọt CO
2
ở ñáy bể tạo thành acid H
2
CO
3.,
acid này sẽ phản ứng với
chất bazơ .Ống khói của nhà máy sử dụng nhiên liệu cũng có thể là nguồn cung cấp CO
2
, nếu dùng
nguồn này việc xử lý chất thải sẽ ít tốn kém hơn

Phản ứng trung hòa có tỏa nhiệt nên phải thiết kế hệ thống tránh nhiệt quá cao làm mất an toàn và
gây hại cho thiết bị xử lý.

Phương pháp kết tủa
ðây là phương pháp ñể xử lý nước thải có nồng ñộ kim loại ñộc hại cao , kim loại kết tủa ở các mức

pH khác nhau , tùy thuộc vào ion kim loại, kết tủa tạo ra muối kim loại không tan. Chất kết tủa
ñược thải bỏ như bùn thải thông qua quá trình lắng, lọc.
Qúa trình kết tủa phụ thuộc vào các yếu tố sau:
• Khả năng kết tủa của kim loại nặng
• ðộ hòa tan: hydroxyt của kim loại nặng thường không tan , nên thường dùng vôi tôi hoặc
xút ñể kết tủa chúng . ðộ hòa tan của hydroxyt kim loại phụ thuộc vào pH , kết tủa sunfua
kim loại ít tan hơn , sự kết tủa của sunfua kim loại nặng cũng phụ thuộc vào pH , khã năng
kết tủa cao khi ñộ hòa tan thấp.
• Nhiệt ñộ: là một trong những yếu tố quan trọng trong phản ứng kết tủa vì nó ảnh hưởng ñến
ñộ hòa tan và ñến thiết bị xử lý.
• Hóa trị của kim loại ảnh hưởng ñến khã năng kết tủa. Ví dụ như ion sắt II tan nhiều hơn ion
sắt III, nên phải oxy hóa ion sắt II về ion sắt III rồi thực hiện kết tủa.
• Tỷ số lỏng/rắn của chất thải, tỷ số này càng nhỏ thì kết tủa càng lớn
• Nếu kết tủa kim loại nặng bằng Na
2
S hoặc NaHS phải kiểm soat mùi và khã năng gây ñộc
cẩn thận.

Trong quá trình kết tủa với những chất này có khã năng tạo ra H
2
S là chất ñộc có ảnh hưởng ñến
sức khỏe và có thể dẫn ñến chết người nếu kiểm soát không thích hợp. ðể giảm nguy hiểm phải duy
trì pH ở mức kiềm nhẹ.

Những phản ứng hóa học tạo kết tủa cần quan tâm
NiSO
4
+ 2 NaOH = Ni(OH)
2



+ Na
2
SO
4

CuSO
4
+ NaOH = Cu(OH)
2


+ Na
2
SO
4

Cr
2
(SO
4
)
3
+ 6 NaOH = Cr(OH)
3
+ 3 Na
2
SO
4
ZnSO

4
+ 2 NaOH = Zn(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 19
Keo tụ và kết bông


Khả năng kết tủa sẽ tăng lên nếu thêm vào nước thải các hóa chất có khã năng hòa tan và polime ñể
kết thúc việc keo tụ và kết bông. Qúa trình keo tụ và kết bông ñược sử dụng ñể tách chất lơ lững ra
khỏi nước khi tốc ñộ keo tụ bình thường của chúng quá chậm làm cho việc lọc không hiệu quả. Như
vậy keo tụ và kết bông nhằm mục ñích tăng hiệu quả trong việc lọc nước.

Qúa trình keo tụ gồm việc cho thêm vào chất làm keo tụ ñể phá vỡ liên kết của các hạt keo trong
nước làm cho chúng kết tụ lại và lắng xuống .Các loại keo thường có trong nước thải là ñất sét ,
silidioxit (SiO
2
) , kim loại nặng và các chất hữu cơ , các loại keo này cần ñược keo tụ lại ñến một
kích thước ñủ lớn ñể có thể lắng xuống.

Chất làm keo tụ thường ñược sử dụng là Al
2
(SO
4

)
3
, FeCl
3
, và Fe
2
(SO
4
)
3
. Cần khuấy trộn chất làm
keo tụ ñể cho ñộ phân tác của chúng trong nước cao nhằm phá vỡ thế ổn ñịnh của hệ thống các hạt
keo. Các hạt keo va chạm vào nhau và kết hợp với nhau, sự va chạm giữa các hạt keo càng nhiều thì
sự keo tụ càng lớn. Trường hợp ñộ ñặc của nước thấp có thể cho thêm chất rắn như ñất sét hoặc tái
sinh chất rắn ñã ñược lắng trước ñây.

Kết bông làm việc các hạt keo ñã ñược keo tụ thành một cụm có kích thước lớn hơn và dể lắng. Các
chất polyme hữu cơ có khã năng hòa tan thường có hiệu quả hơn muối nhôm và muối sắt trong việc
keo tụ và kết bông. Kết bông không những làm tăng kích thước của các hạt keo mà còn làm cho tốc
ñộ ñặc của bùn nhanh hơn.

Muối nhôm và sắt thường ñược sử dụng ñể lọc nước với chức năng vừa là chất keo tụ vừa là chất
kết bông. Các muối này sẽ là vật mang rất tích cực ở pH từ 6- 7. Phản ứng thủy phân tạo ra nhôm
hydroxyt và sắt III hydroxyt không tan và các bông kim loại ñã ñược keo tụ. Muối nhôm thường
ñược sử dụng nhiều hơn muối sắt vì giá rẻ, tuy nhiên muối sắt có hiệu quả hơn khi pH thay ñổi trên
dãy rộng.

Những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng keo tụ, kết bông là chất rắn lơ lững, pH, liều lượng và bản
chất của chất keo tụ .


Nước thải phải ñược kiềm hóa ñể nhôm sunfat tạo thanh hydroxyt
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(HCO
3
)
2
2Al(OH)
3
+ 3CaSO
4
+ 6 CO
2


Nếu nước thải không ñủ kiềm ñể phản ứng với nhôm thì cho thêm vôi hoặc bột soda vào:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 Ca(OH)
2



2 Al(OH)
3
+ 3CaSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 Na
2
CO
3
+ 3H
2
O

2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
+ 3CO
2

Nếu xử lý nước bằng muối sắt II thì nước cũng phải có tính kiềm . Vôi ñược sử dụng ñể tăng pH lên
trên 9,5 .Tại mức pH ñó sắt sẽ kết tủa ở dạng Fe(OH)
3


4FeSO
4
.7H
2
O + 4 Ca(OH)
2
+ O
2


4Fe(OH)
3
+ 4CaSO
4
+ 26 H
2
O

Xử lý nước thải ngành xi mạ bằng phương pháp hóa học


Như phân tích ở trên , nước thải có chứa nhiều kim loại nặng như Ni , Cr
6+
, CN, Cu , Zn .Fe… là
nước thải ra từ ngành xi mạ, cơ khí. ðể xử lý nước thải loại này bằng phương pháp hóa học phải
tiến hành phân tích mẫu nước một cách cụ thể.
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM



Trang 20
Dựa vào kết quả phân tích ñể lựa chon hóa chất, lượng hóa chất xử lý thích hợp. Ngoài ra còn phải
ño ñược lượng nước thải hằng ngày của cơ sở hoặc xí nghiệp. Lượng nước thải cho biết chỉ tiêu ñể
thiết kế các thiết bị xử lý, tính toán mặt bằng xử lý.

Trình tự xử lý nước ñược tiến hành như sau : nước thải ñược thu gom riêng biệt vào hố thu, từ hố
thu nước thải ñược bơm vào bể phản ứng và bể lắng kết hợp. Tại bể lắng các phản ứng ñược thực
hiện là:
• ðiều chỉnh pH thích hợp, nếu nước thải có xianua, không có crômat, nếu dùng clo ñể khử
CN thì pH phải lớn hơn 10 ñể ngăn chặn tạo thành khí ñộc CNCl , có thể dùng xút hoặc vôi
ñể ñiều chỉnh pH cho ñạt giá trị trên . Nếu chất oxy hóa là H
2
O
2
thì pH cũng phải từ 9,5 –
10,5 , nếu trong nước thải có xyanua và crômic thì pH nhỏ hơn 5.
• Cho các hóa chất oxy hóa , chất khử vào bể phản ứng
• Cho vôi hoặc xút ñể kết tủa , tại ñây có thể cho muối nhôm sunfat hoặc sắt sunfat ñể tạo keo
tụ , tạo bông cặn , rút ngắn thời gian lắng cặn và làm cho cặn chìm nhanh xuống duới .
• Sau khi phản ứng, lắng thì tách phần nước trong ở trên, qua lọc cát và thải ra ngoài. Nước
thải sau khi lọc chỉ có thể ñạt tiêu chuẩn chất thải loại B.

Phần còn lại ñược bơm qua bể lắng cặn , thời gian lắng cặn càng lâu thì lượng càng chìm xuống
dưới càng nhiều , càng ñặc .Phần nước trong ở trên tháo qua bể lọc ñể xả ra ngoài . Phần cặn ñặc
cho vào túi vải , treo lên giá ñể cho nước trong chảy ra khỏi túi . Lượng cặn khô còn lại sẽ ñược xử
lý dưới dạng chất thải nguy hại dạng rắn.

Xử lý nước thải có kim loại nặng bằng phương pháp trao ñổi ion
Là phương pháp sử dụng các chất trao ñổi ion ñể loại sạch các kim loại nặng như Zn , Cu, Cr, Ni,
Pb, Hg … Trong xử lý nước thải, phương pháp này dùng ñể tách muối ra khỏi nước, nước thải sau

khi sử dụng bằng phương pháp này có ñộ sạch cao có khả năng tài sử dụng.

Nước thải sau khi tiếp xúc với nhựa trao ñổi cation các kim loại nặng của nước thải sẽ trao ñổi với
các ion H
+
của nhựa và bị giữ lại trong nhựa (nhựa trao ñổi ion không tan trong nước) còn các ion
H
+
sẽ chuyển vào nước thải:
R – H + MeX = R – Me + H+ + X
-
(1)

R-H : nhựa trao ñổi cation
Me
+
: cation (Ni
2+
, Cu
2+
…)
R : lưới không gian hydrocacbon

Sau ñó nước thải tiếp xúc với nhựa trao ñổi anion. Các anion của nước sẽ trao ñổi với các ion OH
-

của nhựa và bị giữ lại trong nhựa. Các ion OH
-
của nhựa sẽ chuyển vào nước thải và kết hợp với
các ion H

+
ở (1) tạo thành nước. Vì vậy nước thải sau xử lý có ñộ sạch cao và có thể tái sử dụng.
R – OH + X
-
= R – X + OH
-
(2)
H
+
+ OH
-
= H
2
O
X
-
: anion ( Cl
-
, SO
4
2-
, CN
-
, …)
R – OH : nhựa trao ñổi anion

Nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng ñối với các chất trao ñổi ion. Mổi nhựa trao ñổi ion có giới hạn nhiệt
của mình, vượt quá giới hạn nhiệt ñó nhựa trao ñổi ion không thể sử dụng ñược nữa. Do ñóù phải
chú ý nhiệt ñộ trong quá trình vận hành.
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM



Trang 21
ðể áp dụng phương pháp này cần phải tính dung lượng nhựa trao ñổi cation và anion. Biết một mili
ñương lượng gam của ion kim loại ñược trao ñổi bởi một ml nhựa là 1,8 meq/ml (theo sổ tay hướng
dẩn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp của Sở Khao học Công nghệ và
Môi trường Tp.HCM).

Trên ñó chúng ta sẽ tính lượng Ni, Cu, Zn … ñược trao ñổi bởi một lít nhựa. Cách tính như sau:
 ðối với Cu:

Nguyên tử lượng Cu là 64. Cu có hoá trị 2 nên một gam ñương lượng của Cu là 64/2 = 32 gam
Một lít nhựa tối ña có thể giữ ñược số lượng kim loại Cu là : 32 gam x 1,8 gam ñương lượng = 57,6
gam Cu.
 Tương tự ta có thể tính cho các kim loại khác

Khi biết ñược 1 lít trao ñổi với bao nhiêu gam kim loại, chúng ta có thể tính ñược cụ thể dung
lượng nhựa cần dùng theo công thức:

m(gam/lít)
M(gam)
V(lít) =

M: lượng kim loại có trong nước thải
m : lượng kim loại ñược trao ñổi bởi 1 lít nhựa trao ñổi cation

ðối với nhựa trao ñổi anion cũng tính tương tự. do không thể ñạt ñược tối ña hiệu suất nên lượng
nhựa trao ñổi ion cần phải dùng nhiều hơn khoảng 10% so với tính toán. Sơ ñồ 12 ñược giải thích
như sau : nước thải thu gom về hố gom, qua lưới tách rác. Sau ñó bơm lên bể phản ứng, tại ñây
kiểm tra ñộ pH. Nếu pH lớn hơn 7, dùng vôi tôi hoặc sút ñể chỉnh pH xuống còn 5 – 6. Nếu pH < 5

dùng acid ñể chỉnh pH lên 5 – 6 . Trường hợp trong nước thải có acid crômic thì cho thêm
FeSO
4
hoặc NaHSO
3
vào ñể biến ñổi Cr
6+
thành Cr
3+
và bị loại bỏ khi trao ñổi ion.

Nước thải sau khi trung hoà ñược bơm qua cột trao ñổi ion. Nước thải ra khỏi cột trao ñổi ion có thể
tái sử dụng.

Nhựa trao ñổi ion sau akhi sử dụng sẽ tái sinh bằng acid H
2
SO
4
. Acid sẽ trao ñổi H
+
của mình với
ion kim loại có trong nhựa. Kết quả là nhựa trao ñổi cation ñược phục hồi, trong dung dịch có
muối sunfate kim loại. Kim loại này sẽ ñược loại bỏ bằng cách kết tủa. Kết tủa ñược lọc bỏ như sơ
ñồ 15. chú ý acid vào trong thùng nhựa, chờ dung dịch acid nguội rồi mới bơm vào cột trao ñổi ion.
ðể tái sinh 1 lít nhựa cần 130 – 140 gam acid H
2
SO
4
.


Tái sinh nhựa trao ñổi anion bằng NaOH hoặc bằng Ca(OH)
2
. Một lít nhựa trao ñổi anion cần 72
gam NaOH, 115,2 gam Ca(OH)
2
. Cách thức tái sinh nhựa trao ñổi anion cũng thực hiện tương tự
như tái sinh nhựa trao ñổi cation. Nước thải sau khi tái sinh nhựa trao ñổi ion có nhiều kiềm, trunh
hoà bằng acid ñến pH 6 – 8 trước khi thải ra ngoài.

Hướng giải quyết vấn ñề mặt bằng trong những cơ sở sản xuất nhỏ không ñủ diện tích ñể xây dựng
các thiết bị xử lý nước thải là sử dụng phương pháp trao ñổi ion. Nếu chỉ thực hiện phần xử lý
nước, tức chỉ cần chổ ñặt cột trao ñổi ion, còn nhiệm vụ tái sinh nhựa sẽ thực hiện tập trunh ở nơi
khác thì sẽ tiết kiệm ñược rất nhiều diện tích .
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 22
Ưu ñiểm của phương pháp này là tốc ñộ xử lý nhanh, chất lượng nước sau khi xử lý cao, vận hành
dể, tiết kiệm diện tích.
Nhược ñiểm là chi phí ñầu tư ban ñầu và chi phí vận hành cao so với phương pháp kết tủa.

Như vậy ñối với các cơ sở sản xuất có diện tích mặt bằng lớn có thể xử lý nước thải theo phương
pháp kết tủa sẽ kinh tế hơn. Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp có diện tích nhỏ, nằm xen lẫn trong khu
dân cư thì xử lý bằng phương pháp trao ñổi ion sẽ thích hợp hơn.

Sơ ñồ về Quá trình xử lý nước có kim loại bằng phương pháp trao ñổi ion

Nước thải




Thu gom H
2
SO
4
&
NaOH


FeSO
4

Na
2
SO
4
Phản ứng Tái sinh
nhựa


Trao ñổi cation &
anion
Rửa nước Nước
thải

NaOH

Tái sử
dụng
Nước thải sau xử



Nhựa tái
sinh
Keo tụ





XỬ LÝ BỤI
Bụi có tính nguy hại là bụi có nguồn gốc từ các ngành cán luyện cao su, dệt nhuộm, thủy tinh, xi
mạ, cơ khí, nhựa . ðể hạn chế tác hại của chúng thì các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở TTCN sản
xuất từ ngành này phải trang bị hệ thống hút và lọc bụi .ðảm bảo nồng ñộ bụi , hơi khí ñộc thải ra
môi trường phải nhỏ hơn hoặc bằng nồng ñộ giới hạn cho phép.

Sơ ñồ nguyên lý của hệ thống hút , lọc bụi gồm ba phần chính :
• Mạng ñường ống hút , chụp hút và các van tiết lưu, ống thải
• Tủ ñiện ñiều khiển
• Thiết bị hút lọc bụi: gồm quạt hút ly tâm, túi vải lọc, cơ cấu rung rũ bụi
Bã cặn
Lọc
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 23
Chụp hút và mạng ñường ống

Các chụp hút phải bố trí sát nguồn bụi , dưới tác dụng của quạt ly tâm bên trong chụp hút tạo ra một
vùng áp lực âm ñủ sức hút hầu hết lượng bụi bốc lên trong dây chuyền sản xuất . Bụi theo ñường

ống dẫn về thùng lọc bụi , tại ñây các hạt bụi ñược giữ lại , chỉ một phần có ñường kính nhỏ d< 5cm
theo ñường ống thải , ñẩy lên cao , khuyếch tán vào môi trường xung quanh

Tủ ñiều khiển
Gồm các thiết bị bảo vệ quá tải , cắt ñiện khi mất pha và mạch timer ñiều khiển quá trình rung rũ bụi
tự ñộng

Thiết bị lọc bụi

Thiết bị lọc bụi gồm các thùng kín bên trong chứa các phương tiện lọc dạng túi , bộ rũ bụi có cơ cấu
lệnh tâm , một quạt ly tâm chung áp . Bụi sau khi giữ lại ở trên bề mặt túi vải sẽ bị rũ xuống thùng
ñựng bụi , tại ñây bụi ñược lấy ra theo ñịnh kỳ . ðối với các cơ sở cán luyện cao su , bụi sau khi lấy
ra từ thiết bị lọc có thể tái sử dụng . Riêng bụi từ các ngành khác ñược dẫn qua bể xử lý nước ñể tiếp
tục xử lý

Thùng chứa bụi
Nguồn bụi từ dây
Chuyền công nghệ Chụp hút thùng quạt khí sạch
lọc bụi ly tâm

XỬ LÝ CÁC CHẤT THẢI NGUY HẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỔN ðỊNH – HOÁ RẮN ðỂ
CHÔN LẤP & PHƯƠNG PHÁP THIÊU ðỐT:


Cơ sở của lựa chọn
Các loại chất thải nguy hại còn lại tồn tại ở dạng rắn bao gồm bao bì bẩn ñộc hại , bùn thải từ các
nhà máy xử lý nước thải của các ngành xi mạ , cơ khí thuộc da , hóa chất ,mực in , tẩy nhuộm và các
chất thải nguy hại khác .Thực tế có nhiều phương pháp xử lý loại chất thải này . Hai phương pháp
ñược ñưa ra là ổn ñịnh – hóa rắn ñể chôn lấp , ñốt với 5 yếu tố ñể lựa chọn:
• Khả năng ñáp ứng kỹ thuật của ñịa phương.

• Khả năng ñáp ứng diện tích mặt bằng xây dựng hệ thống xử lý.
• Khả năng ñáp ứng về mặt tài chính.
• Mức ñộ an toàn môi trường của từng biện pháp.
• Mức ñộ phù hợp tính chất chất thải ñối với biện pháp xử lý

Phương pháp hóa rắn và chôn lấp

Bãi chôn lấp CTNH ñạt tiêu chuẩn ñòi hỏi chi phí không nhỏ do cấu tạo của hố chôn chất thải phải
có nhiều lớp thu khí , nước rò rĩ và các lớp ñất sét , lớp màng ñịa chất và các lớp ñất hỗn hợp khác.
Vật liệu xây dựng bãi rác , hệ thống thu gom khí , nước rò rỉ , hệ thống xử lý khí , nước rò rỉ phải
không phản ứng với hóa chất có trong chất thải có tính chất chống ăn mòn cao . Chi phí mua ñể làm
bãi chôn lấp CTNH cũng không nhỏ . Thời gian ñể chất thải nguy hại phân hũy hoàn toàn cũng mất
vài năm. Trong khi ñó lượng chất thải nguy hại ngày một tăng do dân số tăng dẫn ñến sản xuất tăng

Ổn ñịnh chất thải ñể làm giảm mức ñộ ñộc của chất thải , giảm thiểu tốc ñộ di chuyển của chất ñộc
vào môi trường bằng cách cho thêm hóa chất khác vào trong chất thải.
Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 24
Hóa rắn cũng dùng thêm hóa chất khác ñể ñóng rắn chất thải làm giảm khã năng chấm thấm , thể
tích chất thải và ñồng thời làm tăng nồng ñộ chất ñộc trong chất thải .Sau khi ổn ñịnh và hóa rắn ,
CTNH ñược ñưa ñi chôn lấp , chất thải phải ñược chuyển ñến bãi rác .

Phương pháp chôn lấp và hóa rắn khó kiểm soát việc rò rỉ khí và nước thải phát sinh ở bãi chôn lấp
.Sự rò rỉ nước thải sẽ gây nguy hiểm cho nguồn nước ngầm và môi trường ñất . Rò rỉ khí ñe dọa trực
tiếp ñến sức khỏe con người và môi trường xung quanh .Trong qúa trình lưu trữ tạm thời ở bãi rác ,
chất thải nguy hại có khã năng bốc cháy , khi cháy sản sinh nhiều khí ñộc .ðó là những sự cố rất dể
xảy ra ở kho chứa tạm thời CTNH vì chất thải này có khã năng bốc cháy trong ñiều kiện bình
thường .Thiệt hại do các sự cố gây ra khó mà tính hết ñược, vì vậy khã năng ñáp ứng về mặt an toàn

của hai phương pháp này là không cao

Thông qua việc phân tích trên thì chi phí cho chôn lấp là không thấp như nhiều người vẫn tưởng. Chi
phí tính ñược có thể thấp nhưng những chi phí tiềm ẩn như chi phí khắc phục hậu quả của việc rò rỉ
nước thải nguy hại từ các bãi chôn lấp vào nguồn nước ngầm là không có giới hạn. Tóm lại, chôn lấp
không phải là biện pháp tốt nhất ñối với CTNH .

Phương pháp ñốt

Tiêu hủy chất thải nguy hại bằng lò ñốt là phương pháp có nhiều ưu ñiểm nhất , phương pháp này
giải quyết nhanh khối lượng chất thải .Sản phẩm tạo ra của quá trình ñốt chất thải có hiệu qủa là tro
và khí thải .Nếu chất thải nguy hại ñựơc ñốt trong các lò tiên tiến , quá trình ñốt xảy ra hoàn toàn thì
tro của lò ñốt có ñộ acid thấp , pH> 7 và chỉ có một lượng không ñáng kể có khã năng hòa tan .Tro
ñược chôn lấp ở bãi rác ñô thị mà không gây ra sự có nhiều cho môi trường , tro này cũng có thể
ñược phân tuyển bằng từ tính , làm sạch kim loại , sau ñó chế biến thành vật liệu phủ mặt ñường .

Khí thải ñáng lưu ý có thể ñược tạo ra trong quá trình ñốt là khí acid .Lượng khí này có thể sẽ không
ñược tạo ra hoặc có nhưng rất ít nếu lò ñốt có hiệu quả xử lý cao , chất thải ñược oxy hóa hay nhiệt
phân hoàn toàn , nếu không , các kim loại khí thải này sẽ ñược xử lý bằng hệ thống xử lý khí .Chất
thải sau khi ñược thu gom về khu lò ñốt là ñược ñưa vào lò ñốt , thời gian lưu trữ ở bãi không lâu
nên hạn chế việc phát sinh hơi khí ñộc rất nhiều

Bùn thải và các chất thải nguy hại dạng rắn khác ñược thu gom và chứa trong các container có vật
liệu chống ăn mòn cao , việc rò rỉ nước ñược kiểm tra dể dàng. Vì các ñặc ñiểm trên mà phương
pháp ñốt chất thải nguy hại rất an toàn

Nhiệt tạo ra từ lò ñốt có thể thu hồi ñể sản xuất nước nóng , nếu không nhiệt này có thể ñược trích ra
trộn với không khí và quay trở lại buồng ñốt ñầu cấp nhiệt cho công ñoạn sấy khô chất thải .Hiện
nay ở nhiều nước ñã biến hệ thống ñốt rác thành “trái tim” của nhà máy ñiện rác bằng cách tận dụng
nhiệt ñể phát ñiện , biến rác trở thành nhiên liệu sản xuất năng lượng , giữ gìn ñược nguồn nước và

bầu khí quyển trong sạch .Kỹ thuật ñốt rác phát ñiện ñã có lịch sử phát triển hơn 30 năm. Như vậy ,
nếu biết tận dụng triệt ñể nhà máy ñốt rác thì phương pháp ñốt chất thải là phương pháp mang nhiều
lợi ích cho môi trường và kinh tế. ðối với nước ta , nhược ñiểm lớn nhất của phương pháp này là chi
phí ñầu tư và chi phí vận hành cao. Nước ta chưa xây dựng ñược lò ñốt CTNH nên thường phải
nhập lò ngoại. Do ñó chi phí ñầu tư càng thêm cao. Hiện nay , nước ta ñã xây dựng và vận hành lò
ñốt chất thải y tế – một trong những dạng chất thải nguy hại . ðiều này chứng tỏ với trình ñộ kỹ
thuật của mình , nước ta hoàn toàn có khã năng xây dựng ñược lò ñốt chất thải nguy hại

Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Tp.HCM


Trang 25
Giới thiệu các lò ñốt ñược sử dụng ñể ñốt chất thải nguy hại

Lò quay

Lò quay là lò có dạng hình trụ có lớp lót bằng gạch chịu lửa trên ñó có các con lăn quay chậm dọc
theo trục của lò quay .Lò có tốc ñộ từ 1% - 2% , nghiêng dần từ phía cấp vật liệu về phia cuối lò ,
nơi lấy tro .Chất thải trong lò ñược ñảo trộn ñều và hấp thụ nhiệt nhanh chóng .Chúng bị ñốt trong
quá trình lăn từ ñầu lò về phía cuối lò . Tro ñược tạo ra ở cuối lò , khí ga từ buồng ñốt chính chuyển
sang buông ñốt sau và bị ñốt cháy ở nhiệt ñộ cao hơn ñể phân hũy hoàn toàn

Lò quay có hiệu quả xử lý rất cao , tiêu hũy tốt các loại chất thải có nhiều thành phần .Không có
phần kim loại nào tiếp xúc chất thải nên trách ñược hiện tượng ăn mòn của lò . Loại lò này ñược sử
dụng trong lĩnh vực ñốt chất thải nhiều nhất

Lò tĩnh

Lò tĩnh có cấu tạo ñơn giản , hiệu quả xử lý cao .Không hoạt ñộng liên tục , có khã năng hoạt ñộng
liên tục từ 8 – 16 giờ/ngày.


Lò tĩnh có một buồng ñốt chính .Buồng ñốt loại nhỏ , có thể nạp chất thải vào một cách gián ñoạn ,
tro ñược lấy ra bằng phương pháp thủ công . Trong buồng ñốt chính loại lớn có một ñoàn bẩy cơ khí
ñẩy chất thải vào buồng ñốt chính và tự ñộng ñưa tro ra . Loại lò này cũng có buồng ñốt sau ñể ñốt
khí cháy từ buồng ñốt ñầu chuyển sang . Chất lỏng và chất rắn thường ñược ñốt cùng một lò .Có thể
sử dụng năng lượng của chất thải loại này ñể ñốt chất thải loại khác

Lò nhiều tầng

Lò này thường ñược sử dụng ñể ñốt bùn thải .Lò này có cấu tạo phức tạp ñược cơ khí hóa cao ñể ñốt
bùn .Nhiệt ñộ của lò ñốt này ñòi hỏi phải cao .Lò có từ 2- 6 tầng ñứng . Chất thải ñược nạp vào ở
tầng trên cùng và ñược ñốt bằng một mỏ ñốt .Trục giữa làm lạnh không khí di chuyển cánh tay ñoàn
quanh bề mặt của mỗi tầng .Các răng cào trên cánh tay ñoàn trộn ñều chất thải và gạt chất thải
xuống tầng kế tiếp ñể tiếp tục cháy và ñược làm sạch và thải bỏ ở dạng tro . Khí cháy di chuyển dọc
lên trên và vào hệ thống kiểm soát ô nhiễm .Ngày nay loại này thường ñược thiết kế một tầng với
một buồng ñốt phụ ñể ñốt cháy hoàn toàn chất thải

Lò ñốt có lớp làm ướt
Lò ñốt có lớp làm ướt sử dụng một tầng làm ướt bằng cát hoặc alumina mà trong lớp có sự cháy xảy
ra. Giả sử dùng lớp cát ñặt trên một bề mặt tấm xốp, nếu không khí ñi từ dưới lên trên nó sẽ làm ướt
lớp cát làm cho lớp cát ở dạng sền sệt và không bị ñẩy ra ngoài. Chất thải ñược truyền vào trong lớp
ướt , chất thải có thể ở dạng rắn , lỏng bùn .Không khí trong lớp làm ướt bị ñốt cháy tại nhiệt ñộ
cháy của chất thải vô cơ và chất thải bắt ñầu cháy trong lớp ướt .Hầu hết tro ñược tạo ra ở lại trong
lớp ướt , chỉ một lượng nhỏ ra ngoài qua hệ thông kiểm soát khí

Các hệ thống lò ñốt ñều có lớp lót cách nhiệt , các vật liệu xây dựng lò ñốt , hệ thống kiểm soát ô
nhiễm khí phải không phản ứng với các thành phần hóa học của chất thải

Trong các loại lò trên thì lò quay thích hợp cho xử lý chất thải ở Quận 11 vì có hiệu qủa xử lý cao ,
cấu tạo cũng ñơn giản hơn các loại khác , và có khã năng xử lý ñược chất thải ở thành phần phức tạp

.

×