Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI VÀ TÌNH
HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI Ở TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC
I.1.Định nghĩa về chất thải rắn nguy hại và các nguồn phát sinh:
Căn cứ theo quy chế quản lý chất thải nguy hại của nhà nước tháng 7 năm
1999, chất thải rắn nguy hại có thể định nghĩa như sau: Chất thải rắn nguy hại là
chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại
trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm…) hoặc tương tác
với các chất khác gây nguy hại môi trường và sức khoẻ con người.”.
Các chất thải nguy hại phát sinh ra từ:
• Các hoạt động công nghiệp.
• Các hoạt động nông nghiệp.
• Các hoạt động thương mại.
• Công sở, cửa hiệu, trường học.
• Bệnh viện, các phòng khám và điều trị của bác sĩ, của nha sĩ.
• Một số ít từ sinh hoạt đô thị.
I.2. Tìm hiểu chung về chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại trên thế giới:
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi nền công nghiệp phải được phát triển cả
về quy mô và cả về chất lượng ở mức độ cao hơn. Hiện nay, công nghiệp trên thế
giới đã phát triển đến một trình độ kỹ thuật và đã có một vốn tích luỹ lớn, con
người cũng đã ý thức được một sự phát triển mang tính cộng đồng và lâu dài”một
sự phát triển lâu bền của xã hội”. Đó là cơ sở cho chiến lược bảo vệ môi trường và
tiến tới hình thành khái niệm về nền sản xuất sạch mà hướng trọng điểm là sản xuất
sạch trong công nghiệp. Sự chuyển nền công nghiệp từ vị trí “người gây ô nhiễm ”
thành vị trí “người làm sạch và bảo vệ môi trường” là một bước tiến bộ mang tính
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chất cách mạng cuả thời đại. Nhiều công nghệ, nhiều giải pháp kỹ thuật, nhiều luật
lệ mới đã được ban hành trong mấy năm gần đây nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường của công nghiệp, đặc biệt là ô nhiễm do chất thải rắn nguy hại gây ra.


Từ chiến lược tổng quát nói trên, việc nghiên cứu và việc kiểm kê các loại
chất thải rắn nguy hại về tổng lượng cũng như về bản chất của chúng đã được tiến
hành ở nhiều nước trên thế giới.
Nhiều nước trong khu vực (Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia,
Singapore, Ấn Độ, Hàn Quốc, Hồng Kông… ) cũng đã tiến hành các công trình
nghiên cứu và đồng thời đã đề xuất được các kế hoạch, các biện pháp quản lý, xử lý
chất thải rắn nguy hại tránh được việc gây ô nhiễm môi trường sống.
Tại Trung Quốc, người ta đã đề ra luật kiểm soát và phòng ngừa nhiễm bẩn
do chất thải rắn (1995), trong đó quy định các ngành công nghiệp phải đăng ký việc
phát sinh chất thải rắn, khí thải, nước thải… đồng thời phải đăng ký trước nơi chứa
đựng, xử lý và tiêu huỷ chất thải.
Tại Hồng Kông, người ta đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất quy chế chung
về sự tiêu huỷ chất thải đặc biệt là chất thải hoá học. Hệ thống nghiền nhỏ để chôn
lấp, hệ thống kiểm soát việc phủ lấp, kiểm soát nơi lưu giữ, thu gom, vận chuyển,
xử lý và tiêu huỷ chất thải, nhất là chất thải rắn đã được đề cập một cách tỷ mỉ
trong quy chế này.
Bảng I.1 : Trình bày một cách tóm tất các hoạt động trong quản lý và quản lý chất
thải nguy hại của các nước trong khu vực.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trung
Quốc
Hồng
Kông
Ấn
Độ
Malaysia Philippines Hàn
Quốc
Thái
Lan

Singgapore
Hệ thống phân
loại
Đăng ký hộ phát
thải
Liệt kê chất thải
Đăng ký phương
tiện vận chuyển
Biểu kê vận tải
Đăng ký vị trí tiêu
huỷ.
C
C
C
K
K
K
C
C
K
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C
C
C
C
K
C
C
C
K
C
C
C
C
C
C
K
K
K
K
K
C
C
C
C
C
C
C
(C: Có K: Không)

Bảng I.2 : Trình bày khối lượng phát thải chất thải rắn bình quân theo đầu người
của một số nước .
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguồn:”Hazardous waste management – Designation and Clasification of Hazardous waste”,1991.
Tên nước Đô thị Chất thải rắn /người.ngày(kg)
Các nước công nghiệp phát triển.
- Mỹ
- Đức
- Italia
Các nước đang phát triển
- Singgapore
- Hong Kong
- Tunisia
- Colombia
- Nigeria
- Philippine
- Ai Cập
Các nước chậm phát triển
- Indonesia
- Pakistan
- Ấn Độ
New York
Hamburg
Rome
Tunis
Medelin
Kano
Manila
Cairo

Jakarta
Surbaya
Bandung
Lahore
Karachi
Calculta
Kapoul
1,8
0,85
0,69
0,87
0,85
0,56
0,54
0,46
0,5
0,5
0,6
0,52
0,55
0,6
0,5
0,51
0,5
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
0 10 20 30 40 50
Indonesia
Thailand
Hong Kong

Malaysia
Canada
United States
Denmark
Germany
tấn CTNH / triệu USD (GNP-1995)
Hình I.1:Khối lượng phát thải chất thải rắn nguy hại (tấn) theo tổng sản phẩm quốc
nội của một số nước (triệu USD)
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ các số liệu ở bảng I.1 và hình I.1 chúng ta có thể thấy rằng
NewYork(Mỹ) là thành phố có khối lượng phát thải chất thải rắn bình quân theo
đầu người/ ngày cũng như theo tổng sản phẩm quốc nội là cao nhất thế giới (1,8
kg/người/ngày). Đối với các nước đang phát triển, Singgapore và Hồng Kông đều
có khối lượng chất thải rắn bình quân theo đầu người/ ngày là cao nhất (0,87 kg/
người/ngày đối với Singgapore và 0,85 kg/người/ngày đối với Hồng Kông).
Đối với các thành phố khác, khối lượng phát thải chất thải rắn bình quân theo
đầu người/ ngày biến thiên từ 0,46 kg/người/ngày(thành phố Kano, Nigeria) đến
0,6 kg/người/ngày(thành phố Jakarta, Inđônêsia).
Bảng I.3 : Trình bày thành phần chất thải rắn của một số nước khu vực Đông Nam
Châu Á.
TT Thành phần(%) Singapore Brunei Malaysia Thailand Philippine Indonesia Việt
Nam
1
2
3
4
5
6
7

8
Giấy các loại
Gỗ các loại
Thuỷ tinh, sành
sứ
Kim loại
Nhựa
Chất trơ
Tạp chất khó
phân loại
Thành phần hữu

28,3
4,1
4,8
11,8
6,6
44,4
26,0
2,0
6,0
11,0
13,0
2,0
3,0
37,0
25,4
4,7
2,5
6,0

7,5
2,1
3,2
48,6
18,7
7,9
5,8
1,9
10,2
10,0
45,5
10,2
7,9
5,8
1,9
10,2
10,0
45,5
2,0
4,0
1,0
4,0
3,0
3,0
1,0
82
2,7
6,3
7,7
1,0

0,7
30,27
1,1
50,3
Cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Nguồn : quản lý chất thải rắn ở các nước đang phát triển – Washington,DC:1982.
Theo bảng 1.3, thành phần chất thải rắn ở các nước trong khối ASEAN rất đa
dạng và thành phần hữu cơ chiếm nhiêù nhất, biến thiên từ 37% (đối với Brunei)
đến 82%(đối với Indonesia), sau đó đến các loại giấy (28,3% đối với Singapore) và
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhựa (13% đối với Brunei). Đặc biệt thành phần chất trơ ở Việt Nam là cao nhất
chiếm 30,27%, trong lúc đó ở Brunei chỉ có 2%.
Bảng I.4 Trình bày một số phương pháp điển hình xử lý chất thải rắn đô thị trên
thế giới.
TT Tên nước/thành phố Tỷ lệ xử lý chất thải rắn theo các phương pháp xử lý
Thu hồi(%) Đốt(%) Chôn lấp hợp
vệ sinh(%)
Vi sinh(%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
Nhật Bản
Đan Mạch
Thuỵ Sĩ
Thuỵ Điển
Bỉ
Đức
Pháp
Hà Lan
Mỹ
Tây Ban Nha
Ttalia
Anh
Phần Lan
Singapore
Bangkok(Thái Lan)
Moscova(Nga)
Seun(Hàn Quốc)
38
9
33
9
8
9
20

23
13
11
4
7
13
không rõ
không rõ
44
70
46
54
50
34
18
14
20
9
18
10
3
100
không rõ
10
18
21
21
30
42
57

32
63
67
80
78
83
84
84
80
70,2
0
0
0
7
0
0
30
0
0
0
0
không rõ
không rõ
29,8
Nguồn: Waste to Energy – 1992.
Từ bảng trên có thể thấy, Nhật Bản là nước đã sử dụng phương pháp thu hồi
chất thải rắn cao nhất trên thế giới (chiếm 38%), sau đó đến Thuỵ Sỹ(33%), trong
lúc đó Singapore chỉ sử dụng phương pháp đốt chất thải rắn(100%). Pháp là nước
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368

đã sử dụng phương pháp vi sinh nhiều nhất (30%) trong việc xử lý chất thải rắn đô
thị.
Các nước sử dụng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong việc
xử lý chất thải rắn là Phần Lan (84%), Thái Lan (Bangkok 84%), Anh(83%), liên
bang Nga (Maxcova 80%), Tây Ban Nha (80%).
Phân loại và xử lý chất thải rắn ở Nhật Bản được thể hiện ở Hình I.2. Phương
thức tổ chức quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản được thể hiện ở Hình I.3
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NHÀ NƯỚC
-Xây dựng
cơ sở xử
lý phế thải
-Xây dựng
tiêu chuẩn
xử lý.
-Xây dựng
cơ sở uỷ
thác.
-Phát triển
kỹ thuật
THÀNH
PHỐ
- Đặt
trụ sở
bảo hiểm
tiếp nhận
các thiết bị
xử lý
phế thải

chung.
-Mệnh
lệnh
bổ sung.
QUẬN,
HUYỆN
TRỰC TIẾP
THI
HÀNH.
-Vạch kế
hoạch xử
lý phế thải
chung.
-Xử lý toàn
bộ phế thải.
CƠ SỞ
THẢI RÁC
-Hợp tác
với quận,
huyện về
biện pháp
loại thải
thích hợp.
Chỉ
đạo
giám
sát.
Chỉ
đạo
Người

được uỷ
thác
Người
xử
lý phế
thải
Bổ sung, giúp đỡ kinh phí cần thiết
cho khâu xử lý rác
Uỷ
thác
Cho
phép
Hình..1.2:.Tổ chức quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHÂN LOẠI BIỆN PHÁP TIÊU HUỶ
XỬ LÝ
Giấy, rác hữu cơ, sợi,
cây cỏ
Đốt
Chôn
lấp
Rác chợ, cỏ,
gỗ mục...
Ủ nhanh phân
compost
Phân bón
chất cải tạo
đất trồng
Nhựa, cao su,

da
Cắt, ép Chôn
lấp
Kim loại,
thuỷ tinh
Nghiền Chất tái
chế
Đá, cát, đồ
sành sứ,
gạch vụn
Chôn lấp
san nền
Lượng xử
lý theo kế
hoạch
Chất
cháy
được
Chất không
cháy được
Giảm thể tích
Thu hồi chất
tái chế
Compost
Giảm thể tích
Hình1.3: Phân loại và xử lý chất thải rắn ở Nhật.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.3.Tình hình nghiên cứu về chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại ở nước ta:
Theo tài liệu của Cục môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi

trường năm 1999 trên phạm vi toàn quốc, lượng chất thải rắn sản sinh hàng ngày
ước tính khoảng trên 19.039 tấn, trong đó bao gồm:
- Chất thải rắn công nghiệp: 10.162 tấn.
- Chất thải bệnh viện: 212 tấn.
- Chất thải sinh hoạt: 8.665 tấn.
Ước tính trong vòng 20 năm tới, tổng lượng chất thải rắn có thể đạt tới 130
triệu tấn gồm:
- Chất thải công nghiệp : 60 triệu tấn
- Chất thải bệnh viện : 6 triệu tấn
- Chất thải sinh hoạt : 64 triệu tấn
Điều này biểu thị quá trình phát triển và độ thị hoá ở Việt Nam đã có tác
động tới qúa trình phát sinh chất thải rắn.
Với tỷ lệ thu gom hiện nay là 50% thì chúng ta có thể hình dung được những
năm qua lượng chất thải, trong đó có cả chất thải nguy hại còn tồn đọng có khoảng
50% môi trường. Thành phần chất thải rắn đô thị gồm chủ yếu các loại sau đây:
- Chất hữu cơ : 40 – 60%
- Vật liệu xây dựng, thuỷ tinh sành sứ: 25 – 35%.
- Giấy, bìa, gỗ: 10 –14%
- Kim loại: 1 – 2%.
- Các chất khác : 3 – 4%.
+ Đa số các tỉnh, thành phố chưa có qui hoạch bãi chôn lấp chất thải đạt tiêu
chuẩn vệ sing môi trường và đúng quy cách. Chưa có các thiết bị chuyên dụng để
xử lý các chất thải nguy hại.
+ Các chất thải không được phân loại, hiện nay vẫn đang ở trong tình trạng
để lẫn lộn giữa chất thải sinh hoạt với chất thải nguy hại.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý chất thải và sự quan tâm của các
cấp, các ngành còn thiếu hoặc chưa đồng bộ nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp trong
vịêc quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại.

Trong những năm qua cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến
vấn đề chát thải nói chung và chất thải rắn nguy hại nói riêng.
Đối với các tỉnh thành, đặc biệt là đối với các thành phố lớn như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các tỉnh có khu công nghiệp như Đồng Nai,
Quảng Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu .. cũng đã tiến hành các chương trình nghiên cứu
và đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu và đánh giá sự ô nhiễm môi trường do
các loại chất thải dặc biệt là các loại chất thải rắn nguy hại gây ra.
Trong lãnh vực y tế cũng đã nghiên cứu và đề xuất được Quy chế quản lý
chất thải y tế.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng
các loại hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật dùng trong nông nghiệp và ảnh hưởng
của các loại phế thải, bao bì đối với môi trường và đối với sức khoẻ của công đồng
cũng đã được tiến hành. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã đề ra
nhiều quy chế về sản xuất, đóng gói, lưu thông, phân phối, kinh doanh sử dụng các
thuốc bảo vệ và các hoá chất dùng trong nông nghiệp cũng như Quy chế về sự tiêu
huỷ các loại phế thải nhằm tránh nhiễm bẩn môi trường và không ảnh hưởng đối
với sức khoẻ của con người.


2

×