Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

tồn dư hormone trong các sản phẩm có nguồn gốc động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 39 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

TỒN DƯ HORMONE TRONG
CÁC SẢN PHẨM CÓ NGUỒN
GỐC ĐỘNG VẬT
Nhóm thực hiện: nhóm 2
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trang


Đặt vấn đề
Hormone là một trong những chất được sử
dụng trong chăn nuôi, mang lại nhiều lợi ích và
hiệu quả, tuy nâng cao thành tích sản xuất của
động vật nhưng lại gây ra những hậu quả xấu
đến vệ sinh an toàn thực phẩm, sự tồn dư
hormone mối nguy cơ đe dọa rất lớn đến sức
khỏe của con người.


/>



Có 22 loại hóa chất, kháng sinh bị cấm, gồm:
Carbuterol, Cimaterol, Clenbuterol, Chloramphenicol,
Diethylstilbestrol (DES), Dimetridazole, Fenoterol,
Furazolidon và các dẫn suất nhóm Nitrofuran, Isoxuprin,
Methyl-testosterone, Metronidazole, 19 Nortestosterone, Ractoparnine, Salbutamol, Terbutaline,
Stilbenes, Trenbolone, Zeranol, Melamine (với làm
lượng Melamine trong thức ăn chăn nuôi lớn hơn
2,5mg/kg), Bacitracin ZN, Carbadox, Olaquidox.


:96/tin-chi-tiet/Cam-su-dung-22loai-hoa-chat-khang-sinh-trong-chan-nuoi-gia-suc-giacam-781.html


NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Mục đích sử dụng và nguyên nhân gây ra tồn dư
hormone
3. Các hormone thường sử dụng
4. Tác hại
5. Phương pháp phát hiện

6. Biện pháp kiểm soát.


I. Khái niệm
Hormone là gì?
- Có bản chất hóa học khác nhau
- Chủ yếu do các tuyến nội tiết tạo
ra
- Là những tín hiệu hóa học
- Để điều hòa các hoạt động trao
đổi chất và hoạt động sinh lý của
động vật


I. Khái niệm
Tồn dư hormone?
Tồn dư hormone do con người sử dụng với
những mục đích khác nhau trong chăn nuôi
động vật như kích thích sinh trưởng, tăng trọng,


tạo nạc…..chúng đã được chuyển hóa trong cơ
thể con vật nhưng chưa được đào thải hết gây

tích lũy tại các mô, các phủ tạng.


II. Mục đích sử dụng và nguyên
nhân gây tồn dư hormone
Mục đích sử dụng
- Làm kích thích tăng trưởng
nhanh.
- Kéo ngắn thời gian nuôi lại.
- Tạo ra các sản phẩm động vật
có cảm quan đẹp.
- Giảm giá thành nuôi
- Tăng sản lượng sữa, trứng, thịt


II. Mục đích sử dụng và nguyên
nhân gây tồn dư hormone
Nguyên nhân gây tồn dư
- Do nhận thức của người chăn
nuôi còn kém, thiếu hiểu biết về
tác hại của sự tồn dư.
-

Do việc bổ sung hormone và các
chất kích thích vào thức ăn chăn
nuôi.


- Tồn dư trong quá trình điều trị
bệnh.


III. Các loại hormone thường sử
dụng
Nhóm hormone sinh dục
- Steroid (Oestrogen,
Testosterone, progesterone)
- Thúc đẩy sự đồng hóa, tích lũy
protein và chất béo
- Những Steroid đồng hóa làm
tăng trọng nhanh, kích thích ăn
uống, hiệu quả lợi dụng thức ăn tốt
hơn


III. Các loại hormone thường sử
dụng
+Diethylstylbestrone(DSE): Kích thích tăng trưởng,
dưỡng thai, ngừa hư thai nhưng có thể gây ung
thư cho cả bà mẹ và cho con.
+ 17-Beta-Estradiol: kích thích hình thành và phát
triển khối u, giảm sự phát triển tuyến ức, dẫn đến
nguy cơ suy giảm hệ thống miễn dịch
2 chất này hiện nay đã bị cấm sử dụng


III. Các loại hormone thường sử

dụng
- Malengestrol acetate (MGA):
+ Hormon progestogen tổng hợp
+ Cấu trúc và hoạt tính cao hơn 30 lần so với
progesterone
+ Ức chế động dục và kích thích tăng trưởng
+ Hormon này được FDA cho phép sử dụng cho bò
cái không mang thai. MGA thường dùng bằng cách
trộn vào thức ăn với liều 0,40mg/bò/ngày
+ Thời gian ngưng dùng thuốc là 48 giờ trước khi
đưa vào lò mổ
/>_content&task=view&id=730&Itemid=228


III. Các loại hormone thường sử
dụng
 Nhóm hormone tăng cường trao đổi chất
- Beta-Agonist ( có tác dụng như andrenalin):
+ Các chất này có tác dụng định hướng lại sự tổng hợp
dưỡng chất trong tế bào, làm tăng sự tổng hợp protein thay
vì mỡ nên có tác dụng làm tăng lượng thịt nạc và giảm lượng
mỡ của cơ thể.
+ Những chất được sử dụng: clenbuterol, salbutamol,
mabuterol…
+ Nước ta và nhiều nước trên thế giới đã cấm sử dụng
những chất này
- T3. T4, Thyroprotein, caseiniod ( có tác dụng như thyroxin):
Tăng tốc độ chuyển hóa của các mô cơ thể , giúp điều hòa
phát triển



III. Các loại hormone thường sử
dụng

Hormone tăng cường trao đổi chất


Ảnh hưởng của beta-agonist trên heo


III. Các loại hormone thường
sử dụng
 Nhóm hormone tăng trưởng
- rBST (recombinant Bovine Somatotropin ) :
+ Tổ chức thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
(FDA) cho phép sử dụng từ 1994
+ Hội đồng Marketing Sữa của Anh cũng cho
phép sử dụng
+ Làm tăng sức sản xuất sữa của bò từ 5 –
15%,
bò cái tơ tăng trọng cao hơn 8-10%


III. Các loại hormone thường
sử dụng


III. Các loại hormone thường sử
dụng
- PST (Porcine Somatotropin):

+ Lợn sản xuất nhiều sữa hơn
+ Lợn cai sữa nặng cân hơn
+ Lợn vỗ béo lớn nhanh hơn và tỷ lệ nạc thân thịt
cao hơn.


IV. Tác hại
Đối với vật nuôi và chất lượng sản phẩm
- Tác động thay đổi nội tiết.
- Heo trở nên mẫn cảm với stress hơn, nhất là
stress nhiệt.
- Dễ bị chết đột tử khi lùa bắt, vận chuyển.
- Sử dụng rBST làm tăng nguy cơ viêm vú ở bò
sữa
- Biến đổichất lượng thịt:
+Tỷ lệ mỡ giảm đi.
+ Màu sắc ,tính mềm và tính giữ nước bị biến đổi,
thịt thô, khô, có mùi lạ và mất vị thơm ngon tự
nhiên.


IV. Tác hại

Bơm thuốc lợn siêu nạc không
đứng được

Thịt lợn siêu nạc


IV. Tác hại

Nguy cơ gây ung thư
- Tăng nguy cơ ung thư: ung thư vú, ung thư tiền liệt
tuyến, ung thư cổ tử cung…

Rối loạn nội tiết
- Dư lượng hormone trong thịt khi ăn vào có thể làm rối
loạn cân bằng hormone trên người, biến đổi chức năng
sinh dục.
- Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản tinh trùng của nam
giới, có thể gây sự dậy thì sớm ở các bé gái trước tuổi
thành thục và làm tăng nguy cơ bị ung thư vú sau này


IV. Tác hại
Gây ngộ độc cấp tính
- Các beta-agonist gây rất nhiều vụ ngộ độc cấp tính trên
người sau khi tiêu thụ gan, kể cả thịt có nhiễm
clenbuterol.
- Clenbuterol gây khó thở,rối loạn nhịp tim, đánh trống
ngực, đau đầu, gây tăng đường huyết vừa phải và hạ
kali máu, các dấu hiệu này có thể kéo dài nhiều giờ đến
nhiều ngày.

Tác động xấu tới môi trường
- Gây ô nhiễm môi trường
- Tác động đến hệ sinh thái môi trường đất nước, ảnh
hưởng đến các sinh vật trong môi trường


V. Phương pháp phát hiện

Phương pháp phân tích trong PTN
Các mẫu được lấy dùng cho phân tích có thể là
nước tiểu, mỡ vùng đáy chậu, có thể lấy tại điểm
tiêm khi động vật được phát hiện, lấy máu để kiểm
tra hormone tự nhiên, lấy mắt để kiểm tra betaagoniste (dư lượng của clenbuterol tồn tại trong
võng mạc mắt ).


V. Phương pháp phát hiện
 Trên thế giới hiện nay có một số phương pháp
để xác định các chất tồn dư trong mô của động
vật như:
• Phương pháp miễn dịch enzyme ( ELISA)
• Phương pháp vi sinh vật ( test vi sinh vật học)
• Phương pháp lý hóa


V. Phương pháp phát hiện
 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
( high performance liquice chromatography –
HPLC )
- Là một kỹ thuật trong phân tích hóa học sử dụng để tách, xác
định và định lượng mỗi thành phần trong hỗn hợp
- Phương pháp này rất ưu việt và được sử dụng nhiều hơn các
phương pháp khác do:
+Có độ chính xác cao, không cho dương tính giả hay âm tính
giả.
+ Rất nhạy, phát hiện được hàm lượng rất nhỏ hormone tồn
dư trong thực phẩm.



×