Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Phân tích môi trường marketing trong phân tích SWOT của công ty dây và cáp điện việt nam CADIVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.79 KB, 29 trang )

Đề tài: Phân tích môi trường marketing
trong phân tích SWOT của công ty
dây và cáp điện Việt Nam CADIVI


I. Giới thiệu tổng quan về công ty

a. Địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh


Địa chỉ
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 70-72 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 8292971 / 8292972 / 8299443,
- Fax: 8299437
- Email:
- Website: / /
/>

(nguồn:http/www.cadivivn.com/Admin/cgibin/XinghiepImage/simg_2.jpg)
Hình 1 : Xí nghiệp Long biên (chi nhánh miền bắc của CADIVI)


Lĩnh

vực kinh doanh
CADIVI là một doanh nghiệp nhà
nước chuyên sản xuất, mua bán, xuất
nhập khẩu dây cáp điện, vật liệu kĩ thuật
điện, sản phẩm từ kim loại màu, thiết bị
phụ tùng máy móc và vật tư các loại.


Ngoài ra công ty công ty còn hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh nhà ở và đầu
tư xây dựng văn phòng cho thuê .


b. Lịch sử phát triển

Tháng 10/1975, theo quyết định số 220/TC-QD của Tổng cục
Cơ khí Luyện kim và điện tử, Công ty Dây đồng – tiền thân
của Công ty Dây cáp điện VN được thành lập
• Ngày 03/12/1976, hội đồng chính phủ ra quyết định số 237/CP
đổi tên công ty Dây đồng thành công ty Luyện kim màu
• Ngày 12/11/1979, hội đồng chính phủ ra quyết định số 406/CP
đổi tên công ty Luyện kim màu thành XNLH Cán kéo dây
đồng và nhôm.
• Ngày 06/11/1989, theo đề nghị của lãnh đạo XNLH, Bộ Cơ
khí Luyện kim ra quyết định số 207/CL-TC đổi tên XNLH
Cán kéo dây đồng và nhôm thành XNLH Dây và cáp điên –
CADIVI.










Ngày 23/3/1995, Bộ trưởng bộ công nghiệp nặng ra

quyết định số 238/CL-TCCBDT,đổi tên XNLH Dây và
cáp điện thành Công ty Dây và cáp điệnViệt Nam –
CADIVI.
Ngày 21/12/2004, Bộ trưởng bộ công nghiệp ra quyết
định số 173/2004/QD-BCN chuyển Công ty Dây và
Cáp điện Việt Nam thành Công ty TNHH nhà nước một
thành viên Dây và Cáp điện Việt Nam.
Ngày 09/09/2005, Bộ trưởng bộ công nghiệp ra quyết
định số 2852/QD-BCN đổi tên gọi Công ty TNHH nhà
nước một thành viên Dây và Cáp điện Việt Nam thành
công ty TNHH một thành viên Dây và Cáp điện Việt
Nam thuộc Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện.
Ngày 01/06/2006, Bộ trưởng bộ công nghiệp ra quyết
định số 1433/QD-BCN về việc cổ phần hóa Công ty
TNHH một thành viên Dây và Cáp điện Việt Nam.




Ngày 01/9/2007, Công ty cổ phần
Dây cáp điện Việt Nam –
CADIVI chính thức đi vào hoạt
động, với Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 4103007511 do
Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố
Hồ Chí Minh cấp ngày 08/8/2007.


Các sản phẩm chính của công ty











Dây điện dân dụng
Dây và cáp điện lực
Dây trần, Cáp vặn xoắn, Cáp trung thế
Cáp điện thế,rẽ quạt, duplex
Cáp chống cháy
Cáp điều khiển,cáp chống thấm
Dây điện từ, Khí cụ điện
Đồng thau,nhôm hình, hạt nhựa PVC
Sản phẩm xuất khẩu


c. Các đặc trưng riêng của sản phẩm kinh doanh
Sản phẩm dây và cáp điện của CADIVI “dẫn
điện tốt – cách điện an toàn – tiết kiệm điện”,
được sản xuất và kiểm tra theo các tiêu chuẩn
quốc gia TCVN cũng như các tiêu chuẩn quốc tế
cập nhật như IEC, ASTM, UL, JIS, AS, BS, DIN,
…. CADIVI là doanh nghiệp nhà nước về sản
xuất và kinh doanh đầu tiên được cấp giấy chứng
nhận Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO
9002:1994 và chuyển đổi sang ISO 9001:2000 vào

tháng 3/2002.


II. Thực trạng hoạt động marketing tại
công ty

A. Môi trường marketing vĩ mô



Môi trường nhân khẩu học
Quy mô và cơ cấu tuổi tác
Nước ta có một nền dân số trẻ, trong đó số người
trong tuổi lao động nhiều và quy mô của dân số nước ta
khá lớn:
Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 của Liên
Hiệp Quốc, dân số Việt Nam 2010 là 89 triệu người và
sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050. Việt Nam
hiện đứng thứ 13 trong số những nước đông dân nhất thế
và xếp thứ 3 khu vực Đông Nam Á.


Ảnh hưởng trực tiếp đến: thị
trường tiêu thụ, lao động, nhân lực…
của công ty




Quy mô và tốc độ gia tăng dân số

dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu
người tăng 1,04% so với năm 2010 bao gồm: dân số nam
43,47 triệu người chiếm 49,5% tổng dân số cả nước tăng
1,1%; dân số nữ là 44,37 triệu người chiếm 50,5% tăng
0,99%.dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người
chiếm 30,6% tổng dấn số cả nước tăng 2,5% so với năm
2010 dân số khu vực nông thôn 60,69% triệu người
chiếm 69,4% tăng 0,41 lần đây là số liệu tổng cục thống
kê vừa công bố.Dự báo ,trong năm 2012 dân số Việt Nam
vượt ngưỡng 88 triệu người
Tạo ra một thị trường tiềm năng rộng lớn cho
công ty khai thác.


 Quá

trình đô thị hóa, phân bổ
dân cư
Theo VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt
Nam) thì tỷ lệ tăng dân số ở khu vực thành thị vẫn ở mức cao.
Dân số ở thành thị hiện chiếm 30% tổng dân số cả nước, tăng
bình quân 3,4%/năm; trong khi dân số nông thôn chiếm 70%
nhưng tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm
Sự gia tăng các nhu cầu của người dân đặc biệt là các khu
đô thị nơi mà hoạt động marketing có xu hướng tập trung.


 Môi trường kinh tế




Tốc độ tăng trưởng kinh tế :
Năm 2011, nền kinh tế Việt Nam phải đương đầu với
nhiều thử thách. Dù vậy, tốc độ tăng trưởng càng về cuối
năm càng cao và ổn định hơn. Nhiều ngành sản xuất, lĩnh
vực lấy lại đà tăng trưởng tích cực. Những con số ấn tượng
dưới đây sẽ minh chứng điều đó:
1. GDP tăng 5,89%
GDP cả nước năm 2011 tăng 5,89%, trong đó: nông, lâm
nghiệp và thủy sản tăng 2,3%; công nghiệp và xây dựng tăng
7%; dịch vụ tăng 6,4%. Quy mô nền kinh tế ước đạt 119 tỷ
USD, với mức GDP bình quân đầu người đạt 1.300 USD/năm.
Tuy thấp hơn mức tăng trưởng 6,78% của năm 2010 nhưng
trong điều kiện nước ta đang thực hiện kiềm chế lạm phát và
ổn định kinh tế vi mô thì tỷ lệ tăng trưởng GDP của năm 2011
là khá cao và hợp lý.


 2.

Thu hút vốn ODA đạt 7,4 tỷ USD
 Năm 2011, giải ngân ODA của Việt Nam
đạt 3,65 tỷ USD. Con số này chỉ chiếm
chưa đầy một nửa số vốn 7,9 tỷ USD cam
kết tại Hội nghị CG năm 2010, nhưng đã
tăng 10% so với mức giải ngân hơn 2,9 tỷ
USD của năm 2010. Tại Hội nghị CG tháng
12/2011, các nhà tài trợ tiếp tục cam kết cho
Việt Nam trong năm tài khoá 2012 là 7,4 tỷ
USD.






3. Kim ngạch xuất khẩu đạt 96,3 tỷ USD
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam năm 2011 đạt con số kỷ lục là 202 tỷ
USD, bằng 170% GDP. Trong đó, đáng chú ý tổng kim
ngạch xuất kkhẩu đạt 96,3 tỷ USD, vượt hơn 3 lần chỉ
tiêu (10%) Quốc hội đề ra, tăng 33,3% so với năm 2010;
tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 106 tỷ USD, tăng 25%.
Xuất khẩu tăng cao đã góp phần cải thiện đáng kể tình
hình nhập siêu. Nhập siêu cả năm chỉ khoảng 9,5 tỷ USD,
thấp hơn 20% so với năm 2010 và chỉ chiếm tỷ lệ 9,9%
tổng kim ngạch xuất khẩu - mức thấp nhất kể từ năm
2002.


4. Kiều hối đạt 9 tỷ USD


Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối
chuyển về trong quý I và III năm 2011 đều đạt khoảng
2,5 tỷ USD. Riêng trong quý II, luồng tiền có thu hẹp
đôi chút, nhưng vẫn đạt khoảng 2 tỷ USD. Dự kiến cả
năm, kiều hối chuyển về có thể đạt khoảng 8,5 -9 tỷ
USD, cao hơn con số 8 tỷ USD của năm 2010. Đây là
một nguồn ngoại tệ đáng kể bổ sung quan trọng cho cán
cân thanh toán và dự trữ ngoại hối của Việt Nam, nhất

là trong bối cảnh vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và gián tiếp
(FII) sụt giảm do khó khăn kinh tế thế giới.


5. Thâm hụt thương mại và
vãng lai giảm còn 3,8%
 Thâm

hụt tài khoảng vãng lai đã giảm trong 3
năm qua, từ 12% GDP năm 2008 xuống ước
khoảng 3,8% trong năm 2011. Mức thâm hụt
này giảm xuống một phần là nhờ dòng kiều hối
mạnh và cải thiện thâm hụt thương mại (theo
giá FOB). Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt
Nam được bù đắp bằng luồng vốn ròng tăng
lên, chủ yếu dưới hình thích FDI và lượng lớn
hỗ trợ phát triển chính thức ODA.


Đây là cơ hội tương đối lớn cho
CADIVI cung cấp sản phẩm dịch vụ ,công
ty nên phát triển thêm các sản phẩm mới
,xâm nhập thị trường mới.


 Lạm

phát
Lạm phát được kiểm soát ở mức 18%
Lạm phát và tín tụng là hai vấn đề nóng của

Việt Nam trong năm 2011. Tuy nhiên, Nghị
quyết 11 của Chính phủ với những giải pháp
quyết liệt, lạm phát đã dần được kiểm soát, từ
tháng 5/2011, tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu
dùng đã giảm dần. 5 tháng gần nhất lạm phát
chỉ tăng ở mức dưới 1% (tháng 8: 0,93%;
tháng 9: 0,82%; tháng 10: 0,36%; tháng 11:
0,36%; tháng 12: 0,53%). Chỉ số CPI tháng
12/2011 so với cùng kỳ tăng 18,13%.


Với tình hình lạm phát như thế
thì nhu cầu cá nhân tiêu dùng sẽ
thay đổi, mức tiêu thụ hàng hóa
cũng sẽ tăng dần lên lúc này công
ty nên kích thích tiêu thụ bằng
cách bán trả chậm với lãi xuất thấp
hơn thị trường hoặc không lãi.


 Môi trường tự nhiên
Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sản
phẩm của công ty là các kim loại như: Fe,
Cu, Pt… đây là những nguyên liệu mà khai
thác và tìm kiếm tương đối khó khăn, gây ra
sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho công ty.

Gia tăng chi phí cho việc nghiên cứu tìm
kiếm các nguyên liệu thay thế, chi phí sản
xuất tăng, giá sản phẩm tăng,làm giảm tính

cạnh tranh của sản phẩm.


 Môi trường công nghệ kỹ thuật
Công nghệ sản xuất trên thế giới liên
tục biến đổi nên với đặc tính về chất
lượng, kiểu dáng, giá thành sản phẩm
và có khả năng đáp ứng một cách
nhanh nhất, tốt nhất mọi yêu cầu của
quý khách thì việc áp dụng công nghệ
hiệu quả sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn cho
sản phẩm của công ty.


B. Môi trường Marketing vi mô
Những

người cung ứng
Nguồn nguyên liệu chủ yếu của công ty hiện
nay là nhập khẩu từ nước ngoài vì vậy chi phí
nguyên liệu là khá cao và mức độ cung ứng cũng
không ổn định.
Chủ động khai thác nguyên liệu trong nước
để vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ kinh doanh
như sản xuất đồng Ф8mm đã được công ty thực
hiện.


Các trung gian marketing
CADIVI có hệ thống phân phối rộng khắp cả

nước và cũng có những chi nhánh bên nước
ngoài như: Mĩ , Irắc, Lào, Cambodia, Taiwan…
Bằng chứng là việc ngày 17/7/2009 CADIVI đã
nhận giải thưởng Chất Lượng Quốc Tế Châu ÁThái Bình Dương (IAPQA) 2009 do tổ chức
chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQO)
trao tặng . Đây là giải thưởng cao nhất trong 10
năm qua của các doanh nghiệp Việt Nam.


×