Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục tại trường THPT nguyễn khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.65 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



Trường thực tập

:THPT Nguyễn Khuyến

GVHD

: Cô

GSTT

: Nguyễn Thị Liễu

Lớp chủ nhiệm

: 12A1

TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2010


GVHD: Cô

GSTT:

Lời mở đầu
Rồi mai đây, chỉ hơn một năm nữa em sẽ là một giáo viên thực sự. Sự nghiệp và
tương lai đó sẽ thế nào nếu khơng có những người thầy, người cơ tận tâm hướng


dẫn? Bên cạnh việc trang bị kiến thức lý thuyết tại trường thì việc đi tìm hiểu
thực tế là điều vơ cùng q giá.
Em xin cảm ơn trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúng em có
được một thời gian thực tập làm quen với cơng việc của một giáo viên sau này.
Em xin cám ơn BGH trường THPT Nguyễn Khuyến đã tiếp nhận đồn thực tập
chúng em đến thực tập tại trường.
Em cũng vơ cùng cám ơn cơ Nguyễn Thi Náo đã tận tình hướng dẫn em cả trong
cơng tác chủ nhiệm cũng như cơng tác chun mơn. Dưới sự hướng dẫn của cơ,
em đã trang bị được cho bản thân những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp của
bản thân sau này.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ. Kính chúc cơ ln dồi dào
sức khỏe, thành cơng trong cơng tác cũng như hạnh phúc trong cuộc sống.

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 2


GVHD: Cô

GSTT:
BÀI THU HOẠCH
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC

I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU.
1. nghe báo cáo
- Nghe báo cáo về tình hình thực tế của địa phương và của trường.
Gồm các chun đề :
Chun đề về: Tình hình hoạt động của nhà trường
Người trình bày: Thầy Nguyễn Xn Thảo (hiệu trưởng)
Chun đề về : Tình hình cơng tác dạy- học

Người trình bày: cơ Lê Thị Thúy Hồng (phó hiệu trưởng)
Chun đè về: Về cơng tác giáo dục
Người trình bày: Thầy Nguyễn Xun Thảo ( hiệu trưởng).
Chn đề về : Cơng tác Đồn trường

Nguời trình bày cơ: Lê Thị Thúy Nga
2. Nghiên cứu tài liệu:
Điều lệ trường trung học phổ thơng.
Nội quy của nhà trường.
Qui chế thực tập sư phạm.
Phiếu giáo dục, sổ chủ nhiệm lớp.
Xem các văn bản hướng dẫn về chức năng và nhiệm vụ của người GVCN, cách xếp loại, đánh giá học sinh
về hạnh kiểm và học lực.
Văn bản báo cáo về kết quả thực hiện cơng tác phổ cập giáo dục năm 2009 của UBND Q.10
Báo cáo tình hình học sinh năm học 2008 – 2009 của trường THPT Nguyễn Khuyến.
Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến.

II. KẾT QUẢ TÌM HIỂU.
3. Tình hình giáo dục trên địa bàn phường 12 quận 10

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 3


GVHD: Cô

GSTT:

a. Hệ thống trường học trên địa bàn của phường
- Khối mầm non gồm 8 trường: Măng Non 1, Sóc Nâu, 19/5, Khải Tâm, Lan Anh, Âu Cơ,

12A - 12B Đồng Tiến, Ngơi nhà hạnh phúc.
- Khối tiểu học gồm 5 trường: Triệu Thị Trinh, Hồng Diệu, Thiên Hộ Vương (chuẩn quốc
gia), Trí Tâm, Quốc Tế.
- Khối trung học cơ sở: Cách Mạng Tháng 8, Lạc Hồng.
- Khối trung học phổ thơng: Nguyễn Khuyến, Vạn Hạnh.
- Đại học: Gia Định, Á Âu.
b. Chỉ tiêu về giáo dục
- Tất cả các trẻ em từ 5 tuổi trở lên được đi học lớp lá.
- Tất cả các trẻ em từ 6 tuổi trở lên được 100%.
- Tất cả học sinh phải có bằng tốt nghiệp THPT hoặc BTTHPT.
- Một số thuận lợi và khó khăn trong cơng tác giáo dục trên địa bàn phường
+ Thuận lợi: các trường có cơ sở hạ tầng tốt, tạo được mối liên hệ và sự phối hợp giữa nhà
trường, gia đình, UBND phường.Tất cả các trường đều đạt tiêu chuẩn trường học an tồn.
+ Khó khăn: một số gia đình khơng phối hợp với địa phương, khơng cho con đị học, một
số trường còn khó khăn về cơ sở vật chất (Hồng Diệu).
c. Một số số liệu về học sinh, sinh viên trên địa bàn phường.
- Trẻ em 5 tuổi: > 200 bé
- Trẻ từ 6 – 10 tuổi: > 1000 bé
- Từ 11 – 14 tuổi: > 800 em
- Học sinh trung học phổ thơng: 1100 – 1200 em, trong đó độ tuổi từ 15 – 17 tuổi là 500 –
600 em, từ 18 – 21 tuổi là 600 – 700 em.

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 4


GVHD: Cô

GSTT:


- Tỉ lệ học sinh đi học là 99%.
d. Tình hình phổ cập trên địa bàn phường 12 và quận 10
Trên địa bàn phường 12
- Ở bậc tiểu học, có 9 – 10 em tham gia học lớp phổ cập được tổ chức tại trường Hồng
Diệu. Nhưng các em đi học khơng thường xun.
- Ở bậc trung học cơ sở, có 17 em tham gia học tại trường Lạc Hồng.
- Ở bậc trung học phổ thơng, có 8 em được UBND phường giới thiệu đi học khơng mất
tiền, học tại trường Trần Khai Ngun và Nguyễn Chí Thanh.
- Mỗi tháng UBND phường có hỗ trợ cho các giáo viên dạy phổ cập 30 – 50 ngàn/1 giáo
viên.Vào các dịp lễ, tết, khai giảng năm học, UB có tổ chức thăm và tặng q, tiền.
a.

Trên địa bàn quận 10

 Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi

* Về phổ cập giáo dục Tiểu học
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 2008,
theo tiêu chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học quy định tại thơng tư số 14/GD-ĐT ngày
05/08/1977
- Về đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận 10
+ Giáo viên / lớp: 492/352 = 1,40
+ Giáo viên đạt chuẩn hóa: 481/492 = 97,76%
- Về cơ sở vật chất trường Tiểu học quận 10
+ Phòng học/Lớp học: 385/352 = 1,09
+ Phòng hợp vệ sinh: 352/352 = 100%
- Phổ cập giáo dục tiểu học
+ Tổng số 14 tuổi phải phổ cập: 2206

Bài tìm hiểu thực tế

Trang 5


GVHD: Cô

GSTT:

+ Đã hồn thành chương trình tiểu học: 2206
+ Tỷ lệ: 100%
- Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
+ Số phải phổ cập (11 tuổi): 2437
+ Số hồn thành chương trình tiểu học đúng độ tuổi: 2390
+ Tỷ lệ: 98,07%
- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 2008,
theo tiêu chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, theo quyết định 28/1999/QĐBGD-ĐT ngày 23 tháng 06 năm 1999 của Bộ giáo dục và đào tạo.
Cơng tác Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở
năm 2007 và theo tinh thần quyết định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 15 tháng 07 năm
2001 của Bộ giáo dục và đào tạo về ban hành quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá cơng
tác Phổ cập Trung học cơ sở.Cụ thể là:
- Tiêu chuẩn 1
Phường, thị trấn có ít nhất 90% trẻ 6 tuổi đang học tiểu học (lớp 1)
+ Tổng số trẻ 6 tuổi :2094
+ Số trẻ đang học tiểu học: 2094
+ Tỷ lệ: 100%
Năm 2009, Quận 10 dự kiến được Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục và Chống mù chữ Thành phố kiểm tra
cơng nhận hồn thành CMC-PCGD Tiểu học.

Tổng số trẻ 11 đến 14 tuổi có ít nhất 80% đã hồn thành chương trình tiểu học

+ Tổng số 11 – 14 tuổi: 9349
+ Số hồn thành chương trình tiểu học: 9300

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 6


GVHD: Cô

GSTT:

+ Tỷ lệ: 99,48%
Trong tổng số trẻ hồn thành chương trình Tiểu học có ít nhất 95% vào lớp 6
+ Số hồn thành chương trình tiểu học: 2460
+ Số vào lớp 6: 2460
+ Tỷ lệ: 100%
Các trường THCS trong quận 10 đủ điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện mơn dạy theo quy
định
+ Tỷ lệ giáo viên / lớp: 479/233 = 2,06
+ Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn: 471/479 = 98,33%
Các trường THCS Quận 10 có đủ cơ sở trường lớp, đồ dùng dạy học, thư viện đạt u cầu
quy định, phục vụ đầy đủ cho việc giảng daỵ và học tập
- Tiêu chuẩn 2
Tổng số tham gia xét tuyển trung học cơ sở có ít nhất 90% tốt nghiệp
+ Số dự xét tốt nghiệp THCS năm 2007: 2258
+ Tổng số trẻ tốt nghiệp: 2250
+ Tỷ lệ: 99,65%
Tổng số 15 - 18 có ít nhất 80% tốt nghiệp Trung học cơ sở
+ Tổng số 15 – 18 tuổi: 8238
+ Số TN THCS: 8000

+ Tỷ lệ: 97,11%
Cơng tác Phổ cập bậc Trung học

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 7


GVHD: Cô

GSTT:

- 15/15 phường đạt tiêu chuẩn cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục trung học năm
2007 và theo tinh thần chỉ thị số 17/2004/CT-UB ngày 21 tháng 07 năm 2004 của UBND
Thành phố về việc thực hiện Phổ cập Bậc Trung học , theo quyết định số 301/2003/QĐUB về PCGD Bậc Trung học.
- Tiêu chuẩn 1
Năm 2009 dự kiến đơn vị quận 10 được Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục và Chống
mù chữ Thành phố kiểm tra và cơng nhận hồn thành CMC-PCGD Tiểu học, Tiểu học
đúng độ tuổi, Trung học cơ sở.
Các cơ sở dạy và học đạt tiêu chuẩn về các tiêu chuẩn hóa giáo viên, cùng cơ sở vật
chất, trang thiết bị đạt u cầu quy định.
Các trường trong quận 10 đủ điều kiện cơ sở vật chất, dạy đủ các mơn theo quy
định.
+ Tỷ lệ giáo viên / Lớp: 323/171 = 1,89
+ Tỷ lệ giáo viên chuẩn hóa: 319/323 = 98,76%
Quận 10 có đủ cơ sở trường lớp, đồ dùng dạy học, thư viện đạt u cầu quy định phục vụ đầy đủ cho việc
giảng dạy và học tập.

+ Số phòng / số lớp: 160/184 = 0,86
- Tiêu chuẩn 2
Đơn vị có 90% trở lên thanh thiếu niên 15-21 tuổi đã và đang học Trung học Phổ thơng

(Trung học phổ thơng, Trung học nghề, Trung học kỹ thuật nghiệp vụ).
+ Tổng số 15-21 tuổi: 13968
+ Số đã và đang học: 13477
+ Tỷ lệ: 96,48%
Huy động 95% đối tượng tốt nghiệp Trung học cơ sở theo học 1 trong 3 chương trình nêu trên

+ Tổng số tốt nghiệp THCS năm qua: 13689

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 8


GVHD: Cô

GSTT:

+ Số tiếp tục học THPT, THN, THKTNV: 13477
+ Tỷ lệ: 98,45%
- Tiêu chuẩn 3
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thơng hàng năm từ 85% trở lên
+ Số dự thi trung học phổ thơng năm qua: 1922
+ Tổng số tốt nghiệp: 1856
+ Tỷ lệ: 96,57%
- Tiêu chuẩn 4
Tỷ lệ đối tượng phổ cập từ 18-21 tuổi có bằng TN THPT thuộc 1 trong 3 chương trình đạt
80% trở lên
+ Tổng số 18-21 tuổi: 7612
+ Tổng số tốt nghiệp: 7157
+ Tỷ lệ: 94,02%
2.


Các chủ trương, chính sách của phường 12 liên quan đến giáo dục

- Mặt trận Tổ quốc: phát học bổng cho học sinh nghèo, 47 xuất, mỗi xuất 700 – 1.000.000
đồng.
- Hội khuyến học: phát học bổng hiếu học cho các em học sinh nghèo, mỗi xuất 500 –
1.200.000 đồng.
- Phối hợp với hội khuyến học của Quận đỡ đầu cho 6 em học đại học từ năm 1 đến năm
4.
- Hỗ trợ cho những em có hồn cảnh gia đình khó khăn theo từng tháng: hồn trả biên lai
học phí khi gia đình làm cam kết với phường đảm bảo cho các em đi học.
Lập “Heo đất khuyến học” hỗ trợ cho các em học sinh nghèo, hiếu học.

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 9


GVHD: Cô

GSTT:

- Cơng đồn: có học bổng Nguyễn Hữu Cảnh (tiêu chí lựa chọn: cấp 1 học sinh giỏi, cấp
2 học sinh giỏi, cấp 3 học sinh khá).
- Hội Phụ nữ: có học bổng Nguyễn Thị Minh Khai, 44 xuất, phát cho con em các hộ
nghèo, gia đình khó khăn.
- Hội Thanh niên: có học bổng Lê Văn Tám (300.000 đồng/xuất)
- Hội Cựu chiến binh: đỡ đầu cho các con em thương binh, hỗ trợ về quần áo, sách vở.
- Hỗ trợ cho trẻ em lang thang về tiền bạc.Tổ chức họp mặt vào dịp lễ, tết, mỗi phần q
từ 100 – 150.000 đồng tại Nhà thiếu nhi quận 10.
2. TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

a. Lòch sử và quá trình phát triển phấn đấu vươn lên
của trường THPT Nguyễn Khuyến
Trường THPT Nguyễn Khuyến được xây dựng do công binh
của chế độ cũ vào năm 1972, nơi này được làm nơi tuyên
úy của công giáo, từ trước 1975 trường mang tên là trường
trung tiểu học Đồng Tiến.
Đến năm 1979, trường được giao lại cho sở giáo dục của
trường phổ thông, nên trường tên là Trường THPT Nam Kỳ
Khởi Nghóa, hiệu trưởng nhà trường là bà Hoàng Thò Kim
Yến.

Từ 1983-1986, trường tên PTTH Nam Kỳ Khởi Nghóa hiệu

trưởng là bà Nguyễn Phương Thảo
Từ 1986-1991 trường đổi tên thành trường PTTH vừa học
vừa làm Lê Minh Xuân, hiệu trưởng là thầy Lê Thống
Từ năm 1991 đến nay, trường tên Trường PTTH Nguyễn
Khuyến, trường nằm trên đường Nguyễn Tri Phương quận 10
nay đổi thành 50 Thành Thái phường 14 quận 10, ban lãnh đạo
của trường là:
Hiệu trưởng: thầy Lê Thống
Phó hiệu trưởng: cô Nguyễn Thò Thu Nguyệt (1980-2004)
Phó hiệu trưởng: thầy Võ Vónh Khiêm (1991-1996)
Phó hiệu trưởng: thầy Trònh Nhật Linh (1990)
Hiện nay là: Thầy Nguyễn Xuân Thảo (hiệu trưởng).
Cô Lê Thò Thúy Hồng (phó hiệu trưởng)

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 10



GVHD: Cô

GSTT:
Thầy Lê Thành Hiếu (phó hiệu trưởng).

Trải qua quá trình phấn đấu vươn lên, trường THPT Nguyễn
Khuyến cùng trường THPT của quận 10 là Nguyễn Du đã
đảm nhận vai trò đào tạo đội ngũ học sinh cho quận, trang bò
tri thức cho các em bước vào các trường dạy nghề, THCN, CĐ,
ĐH. Lãnh đạo nhà trường luôn tạo mọi điều kiện tốt đẹp
nhất, ưu tiên học sinh nhằm tạo uy tín của trường nơi PHHS.
Trường không chỉ thu hút các học sinh trong quận mà còn thu
hút các học sinh ở các quận khác như quận 8, Tân Phú…
mặt khác, trường mở thêm các lớp bán công. Trong những
năm đầu, lớp bán công và công lập học riêng, căn cứ
vào chủ trương xóa bỏ lớp bán công ở các trường phổ
thông nên trường chủ trương cho khối 10 học chung, không
phân biệt công lập hay bán công.
Với những cố gắng đó, trường đã từng bước tạo chỗ
đứng trong quận, niềm tin nơi giáo viên và PHHS và học sinh,
tỷ lệ tốt nghiệp hằng năm của trường cao, số học sinh đậu
ĐH ngày càng nhiều, điểm đầu vào của trường ngày càng
được cải thiện.
Được những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ vào sự
nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ giáo viên và toàn thể
học sinh nhà trường. Với đội ngũ lãnh đạo mạnh, có kinh
nghiệm, các giáo viên luôn luôn đoàn kết, gắn bó, học sinh
chăm ngoan, môi trường giáo dục tốt nên đã xây dựng nên
truyền thống trường rèn đức luyện tài.

Tất cả 130 cán bộ công nhân viên , Trường THPT
Nguyễn Khuyến có nhiệm vụ chăm lo và giáo dục cho tổng
số học sinh của năm học 2009-2010 là
2263 học sinh chia làm 49 lớp, có 18 lớp 10, 16 lớp 11, và 15
lớp 12. Vào tháng 1/2006 thực hiện luật giáo dục, các loại
trường sẽ không còn trường bán công, BGH đã chủ trương
cho các em học chung, xóa đi khoảng cách. Xét điểm đầu
vào của trường giữa hệ bán công và hệ công lập chỉ
chênh nhau 0,5 điểm.
b. Cơ sở vật chất của trường:

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 11


GVHD: Cô

GSTT:

Trường THPT Nguyễn Khuyến nằm giữa trung tâm kinh tế
quận 10, nhưng không phải vì thế mà mất đi sự yên tónh của
bầu không khí trong khuôn viên trường. Khi bước vào cổng,
đập vào mắt ta là khuôn viên thoáng mát, rất nhiều cây
cổ thụ cao to, tán lá tỏa mát sân trường, cũng chính khuôn
viên này khiến học sinh lưu luyến mãi khi ra trường.
Về các phòng, trường gồm 2 dãy lầu:
Dãy A: rất khang trang, trong đó lầu 1 và lầu 2 là các
phòng chức năng như phòng giáo viên, phòng
công
Phòng

giáo đoàn,
viên
phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trưởng,
phòng y tế…

trong đó các phòng được trang bò đầy đủ như tivi, máy quạt,
bàn ghế dành riêng cho mỗi giáo viên, hệ thống nước
uống, tủ lạnh…
Lầu 2 gồm: phòng giám thò, mặt khác thư viện trường
được trang bò bởi hệ thống SGK phục vụ cho nhu cầu tìm tài
liệu cho giáo viên và học sinh, đặc biệt là nhu cầu đọc tài
liệu tại chỗ. Trường trang bò hệ thống phòng nghe nhìn, phòng
Lab phục vụ cho nhu cầu học ngoại ngữ.

Phòng giáo

Ba lầu còn lại là của
viên dãy A là phòng học của học sinh
gồm 28 phòng. Trong phòng được lắp hệ thống điện, máy
quạt…
Dãy B cũng khá khang trang: lầu trệt là căn tin, hội
trường, phòng máy vi tính dành cho học sinh học nghề. Lầu
còn lại dành cho các phòng chức năng khác. Lầu trên cùng
là phòng của học sinh và phòng đợi giáo viên.
Hiện nay trường được thành phố dự đònh đầu tư 28 tỷ
đồng để xây thêm hai dãy lầu, cung cấp phòng
học cho học sinh.
Với hai dãy lầu, một khuôn viên nổi lên màu xanh của
lá cây tạo không khí thoáng đãng thoải mái, đặc biệt trong


Bài tìm hiểu thực tế
Trang 12


GVHD: Cô

GSTT:

khuôn viên trường có tượng đài chân dung cụ Tam Nguyên
Yên Đỗ. Khuôn viên trường được bố trí hệ thống đựng rác,
các bản tin dành cho học sinh. Trường xây dựng khu để xe
dành cho giáo viên, phòng vệ sinh sạch sẽ văn minh.
Với những ưu ái, cùng với sự chăm lo của các cấp,
của BGH nhà trường, PHHS luôn yên tâm khi gửi con em mình
vào trường, và các em học sinh cũng đang cố gắng làm cho
môi trường giáo dục luôn xanh, sạch, đẹp.

c. Tình hình học sinh

Chào cờ
đầu tuần

- Số lượng học sinh tồn trường: 2263 học sinh, trong đó:
+ Nữ: 1298 học sinh, chiếm 57,4%
+ Dân tộc: 311 học sinh, chiếm 13.7%
+ Học sinh chuyển trường : 30 học sinh, chiếm 1.3%
- Trường có 49 lớp ứng với 3 khối lớp 10, 11, 12.
K.12: có 15 lớp gồm 695 học sinh
K.11: có 16 lớp gồm 736 học sinh
K. 10: có 18 lớp gồm 832 học sinh


Cả 3 khối học theo chương trình phân ban của Bộ GD-ĐT. Có:
Khối 10:
Ban khoa học tự nhiên: 2 lớp (10A1->10A2); Học nâng cao Tốn, Lý, Hóa, Sinh

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 13


GVHD: Cô

GSTT:

Ban cơ bản: 16 lớp
Cơ bản A: 10 lớp (10CA1->10CA10); Học nâng cao Tốn, Lý, Hóa
Cơ bản B: 2 lớp (10CB1- 10CB2); Học nâng cao Tốn, Hóa, Sinh
Cơ bản D: 4 lớp (19CD1->10CD4); Học nâng cao Tốn, Văn, Anh
Khối 11:

- Ban khoa học tự nhiên: 4 lớp (11A1->11A4); Học nâng cao: Tốn, Lý, Hóa, Sinh.
- Ban cơ bản: 12 lớp
Cơ bản A: 6 lớp (11CA1->11CA6); Học nâng cao Tốn, Lý, Hóa
Cơ bản B: 1 lớp (11CB); Học nâng cao Tốn, Hóa, Sinh
Cơ bản D: 5 lớp (11CD1->11CD5); Học nâng cao Tốn, Văn, Anh
Khối 12:

- Ban khoa học tự nhiên: 4 lớp (12A1->12A4); học nâng cao: Tốn, Lý, Hóa, Sinh.
- Ban cơ bản: 11 lớp
Cơ bản A: 6 lớp (12CA1->12CA6); Học nâng cao: Tốn, Lý, Hóa
Cơ bản B: 1 lớp (12C); Học nâng cao: Tốn, Hóa, Sinh.

Cơ bản D: 4 lớp (12CD1->12CD4); Học nâng cao: Tốn, Văn, Anh
Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh học kì 1 năm 2009-2010 của các khối :
Học lực:
Loại

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

10

27 (3.3%)

325(39.6%)

400(48.7%)

64(7.8%)

5(0.6%)

11

18(2.5%)


314(43.3%)

315(43.4%)

76 (10.5%)

2 (0.3%)

12

23(3.4%)

267(39%)

319(46.6%)

73(10.7%)

13 (0.4%)

Khối

Hạnh kiểm:
Loại

Tốt

Khối


Bài tìm hiểu thực tế
Trang 14

Khá

Trung bình

Yếu


GVHD: Cô

GSTT:

10

586(71.4%)

180(21`.9%)

47(5.7%)

9(1.1%)

11

478(65.9%)

187(25.8%)


52(7.2%)

8(1.1%)

12

463(67.6%)

170(24.8%)

45(6.6%)

7(1%)

3.

Những thành tích nổi bật của trường:

Năm 2008-2009:
- Trường đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố, vừa được ủy ban nhân dân thành phố tặng
bằng khen ngày 23/05/2008
- Được cơng nhận tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố ngày 23/11/2008
- Tỉ lệ học sinh giỏi: 3%
- Tỉ lệ học sinh tiến: 45.6%
- Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng: 99.8%
- Tỉ lệ tốt nghiệp phổ thơng trung học: 98.9% đứng vào tốp đàu của thành phố.
- Học sinh đậu đại học, cao đẳng: khoảng 60% trong đó có 1 học sinh đậu thủ khoa xây dựng đại học kiến
trúc, 13 học sinh đậu vào đại học bách khoa xếp thứ 9 trong cả nước về số học sinh đậu vào bách khoa
- Phong trào thể dục thể thao: đạt 44 huy chương (vàng, bạc, đồng) từ cấp thành phố đến quốc gia; Cấp
quận đạt 41 huy chương (vàng, bạc, đồng). Trường là đơn vị thể thao xuất sắc cấp thành phố.

- Phong trào văn nghệ: đội văn nghệ của trường thường xun tập luyện và biễu diễn trong các ngày lễ hội
của trường, tham gia biễu diễn cho các hội nghị của nghành giáo dục và các trường bạn.
2009 - 2010

3. BỘ MÁY TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN VÀ CÁC TỔ
CHỨC.
Hội đồng sư phạm
Hiệu trưởng

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 15


GVHD: Cô

GSTT:

Phó hiệu trưởng chuyên môn
& cơ sở vật chất
Giảng dạy

Phó hiệu trưởng HC
Giáo dục

Tổ chuyên môn

Giám

thò, Đoàn
Nhóm trưởng chuyên môn


Khối trưởng chủ

nhiệm
Chuyên khối lớp

Giáo viên

chủ nhiệm

Cơ cấu tổ chức trường học:
Ban giám hiệu gồm có 3 thầy cơ:
- Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Xn Thảo kiêm bí thư chi bộ.
Cơ Lê Thị Thúy Hồng, phó Hiệu trưởng chun mơn, phó bí thư chi bộ và chủ tịch cơng đồn.
Thầy Lê Thành Hiếu: phó Hiệu trưởng.
Chi bộ đảng và nhà trường: 12 đồng chí. 1 cấp ủy: 3 đồng chí.Cơ Lê thị Thúy Hồng: phó Hiệu trưởng phụ
trách chun mơn.
Cơng đồn: gồm 120 cán bộ cơng nhân viên đều là cơng đồn viên.
Ban chấp hành cơng đồn có 5 đồng chí trong đó có 3 ủy viên, cơ hiệu phó chun mơn kim chủ tịch cơng
đồn.
Ban chấp hành đồn trường có 2 giáo viên làm trợ lí, trong đồn trường có 49 chi đồn.
Tổ chun mơn gồm 10 tổ, 3 tổ nghiệp vụ.
Các tổ trưởng bộ mơn:
Văn: Cơ Nguyễn Thị Việt Hoa
Sử: Thầy Lê Mân
Địa: Cơ Nguyễn Thị Náo
Ngoại ngữ: Cơ Tống Thị Kim Liên
Cơng dân- thể dục: Thầy Phan Quang Luật
Tốn: Thầy Hồng Văn Thơng.


Bài tìm hiểu thực tế
Trang 16


GVHD: Cô

GSTT:

Lý: Cơ Phạm Huyền Diễm Lệ.
Hóa: Thầy Trần Văn Xn

Cổng đi vào
trường

Sinh: Cơ Trần Mỹ Liêm.
Kĩ thuật: Cơ Huỳnh Thị Ngọc Lệ.

3 tổ nghiệp vụ: hành chánh, tổ giám thị bảo vệ, tổ thiết bị và thư viện.
Tổ trưởng tổ thiết bị và thư viện: Cơ Phạm Thị Nga.
Tổ hành chánh: Cơ Vũ Thị Nam.
Tổ trưởng tổ bảo vệ và giám thị: Thầy Nguyễn Tấn Sự.

Ban chấp hành đòan trường năm 2008-2009
Bí thư đồn trường: em Nguyễn Trung Nhân lớp 12A1.
Phó bí thư đồn trường: Nguyễn Tuấn Anh lớp 11A1
Nguyễn Hữu Tính lớp 12CA4

Ủy viên BCH Đồn trường:
Mạch Triệu Trí lớp 11CD2
Nguyễn Minh Thiên lớp 11CD4

Nguyễn Khánh Trình lớp 11A3
Phạm Thị Hồng Vi lớp 11CB
Nguyễn thụy kim ngân lớp 10 CB1
Đỗ Vi Đạt lớp 10CA8
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Phạm Ngọc Sang.

4. Nhiệm vụ của người giáo viên Phổ thông:
a. Nhiệm vụ của người giáo viên bộ môn:
- Về chuyên môn:
+ Chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy, thường xuyên
kiểm tra, áp dụng phương pháp giảng dạy thích hợp. Chuẩn bò

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 17


GVHD: Cô

GSTT:

bài, thí nghiệm đầy đủ trước khi đến lớp, tham gia các buổi
họp nhóm, tổ chuyên môn, dự giờ, thao giảng.
+ Có kế hoạch theo dõi việc học tập và rèn luyện của học
sinh, đánh giá chính xác, có biện pháp giáo dục kòp thời.
- Về mặt tự luận:
+ Tự rèn luyện về mọi mặt, trau dồi đạo đức, nâng cao trình
độ.
+ Khiêm tốn, giản dò, gương mẫu, tôn trọng đồng nghiệp,
không được xúc phạm thanh danh người khác.

+ Tôn trọng thương yêu học sinh, chống mọi biểu hiện thiên
vò, thành kiến cá nhân.
+ Thực hiện nghóa vụ công dân, các quy đònh của pháp luật
và điều lệ nhà trường, thực hiện quy đònh của hiệu trưởng
và các cấp quản lí giáo dục.
+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên trong
các hoạt động giáo dục và dạy học.
b. Nhiệm vụ và chức năng của giáo viên chủ nhiệm (GVCN).
+ Chức năng của GVCN:
- Trước hết GVCN là người quản lí giáo dục toàn diện một
lớp.
- Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm hoạt
động tự quản tiềm năng tích cực của mọi học sinh.
- GVCN lớp là cái cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ
chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức
phối hợp các lực lượng giáo dục.
- Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh
và phong trào chung của lớp.
+ Nhiệm vụ của người GVCN:

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 18


GVHD: Cô

GSTT:

- Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học và
chương trình dạy học, giáo dục của nhà trường:

Đây là nhiệm vụ trước mắt, cần thiết vì chỉ trên cơ sở nắm
vững mục tiêu cấp học, nhiệm vụ năm học của Bộ và
chương trình hoạt động, dạy học của trường thì mới có khả
năng thực thi và đảm bảo hiệu quả giáo dục.
GVCN phải nắm vững các văn bản trên để tổ chức tốt
việc giáo dục lớp chủ nhiệm. Những giáo viên không làm
công tác chủ nhiệm lớp không bắt buộc phải nắm vững
tất cả, vì họ không phải thường xuyên vận dụng những hiểu
biết đó vào dạy học bộ môn một môn học tuy nhiên cần
nắm vững các văn bản, nhiệm vụ, mục tiêu thì càng có lợi
cho công tác giảng dạy, giáo dục học sinh.
Những văn bản này ở các trường đều có, vì vậy vào
đầu năm học, hoặc bắt đầu nhận nhiệm vụ làm chủ nhiệm
lớp, ngừơi giáo viên phải nghiên cứu để hiểu thật chắc.
- Tìm hiểu để nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trường:
nắm sự tổ chức, phân công của BGH, nắm được cơ cấu tổ
chức chi bộ, đoàn, hội, công đoàn nhà trường sau các đại
hội hàng năm. Cần hiểu biết về đội ngũ giáo viên, chuyên
môn.. nắm vững đội ngũ giáo viên phụ trách từng mặt
hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích
mọi đặc điểm của đối tượng trong lớp và các yếu tố tác
động đến các em bao gồm đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách,
năng lực của mỗi em, hoàn cảnh gia đình và sự quan tâm
của gia đình đối với các em.
- Để làm tốt công tác chủ nhiệm, người GVCN phải tự hoàn
thiện phẩm chất nhân cách của người thầy giáo:”Tất cả vì
học sinh thân yêu”. Thầy giáo phải là tấm gương mẫu mực
trong cuộc sống, giải quyết tốt các quan hệ không chỉ trong
lớp mà cả gia đình, đồng nghiệp.


Bài tìm hiểu thực tế
Trang 19


GVHD: Cô

GSTT:

- Một trong những nhiệm vụ quan trọng của GVCN là không
ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi
mới các công tác tổ chức giáo dục, dạy học góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ
thông.
- GVCN là người tổ chức liên kết toàn xã hội để xây dựng
môi trường sư phạm lành mạnh, thống nhất tác động, thực
hiệncác mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh chủ nhiệm.
+ Tiêu chuẩn GVCN lớp:
- Có uy tín với học sinh và đồng nghiệp về chuyên môn và tư
cách đạo đức, tác phong sinh hoạt.
- Hoàn thành và thực hiện đầy đủ quy chế, nề nếp về
công tác chủ nhiệm. Hồ sơ, sổ sách được xếp từ khá trở
lên.
- Thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao về công tác chủ
nhiệm.
- Có nghệ thuật trong cách ứng xử học sinh. Có biện pháp
giáo dục thích hợp với từng đối tượng học sinh, nhất là đối
với các học sinh đặc biệt. Phát huy khả năng dân chủ, tự
quản của học sinh. Coi trọng tự giáo dục, giáo viênthực sự là
cố vấn cho học sinh, là trung tâm tập hợp các lực lượng giáo

dục
- Hiệu quả giáo dục cao, so với chất lượng vượt 2 bậc.
- Có đầy đủ hồ sơ đề nghò xét duyệt.
5. Các loại hồ sơ học sinh:
+ Về chủ nhiệm: Bao gồm: Sổ điểm, Học bạ 3 cấp, Sơ yếu lý
lòch, Sổ chuyển trường, Hồ sơ thí sinh.
- Hồ sơ thi lại, lên lớp.
- Văn bằng.

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 20


GVHD: Cô

GSTT:

6. Cách đánh giá, xếp loại học sinh:
a. Cách đánh giá xếp loại học sinh:
Về hạnh kiểm, học sinh được đánh giá và xếp thành 5
loại: tốt, khá, TB, yếu, kém. Tiêu chuẩn đánh giá từng loại
như sau:
1. Loại tốt: là những học sinh có những nhận thức đúng và
thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ học sinh, có ý thức trách
nhiệm cao đối với học tập, rèn luyện đạo đức, nếp sống và
rèn luyện thân thể, có tiến bộ không ngừng đạt kết quả
cao về các mặt. Những biểu hiện chính của tiêu chuẩn trên
là:
+ Xác đònh mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực
trong học tập và đạt kết quả ngày càng tiến bộ.

+ Tham gia đầy đủ và thực hiện tốt các buổi lao động, hoạt
động hướng nghiệp, học nghề. Có ý thức thực hành tiết
kiệm. Quý trọng bảo vệ tài sản chung của nhà trường. Sẵn
sàng tham gia lao động góp phần xây dựng đòa phương do nhà
trường tổ chức.
+ Tích cực rèn luyện thân thể và tham gia các buổi luyện
tập quân sự. Luôn giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp.
+ Có nhiều cố gắng rèn luyện nếp sống lành mạnh, có
văn hóa, có kỉ luật. Trung thực đúng mức trong quan hệ giao
tiếp với thầy giáo, cô giáo, bạn bè, gia đình và những người
xung quanh.
+ Có ý thức thực hiện tốt pháp luật và cả chính sách có
liên quan đến bản thân. Có thái độ rõ ràng, ủng hộ cái
đúng, không đồng tình với những biểu hiện sai trái trong
trường và xã hội
2. Loại trung bình: Là những học sinh có ý thức thực hiện
nhiệm vụ học sinh, có tiến bộ nhất đònh nhưng còn chậm,

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 21


GVHD: Cô

GSTT:

không đều, chưa vững chắc, kết quả nói chung ở mức trung
bình. Còn mắc một số khuyết điểm song còn ít nghiêm trọng,
chưa thành hệ thống, khi được ý kiến biết nhận ra nhưng sửa
chữa còn chậm.

3. Loại khá: Những học sinh đạt mức trung bình nhưng ch đạt
mức tốt trong thực hiện các nhiệm vụ thể hiện qua các mặt
học tập, lao động, rèn luyện… hoặc trong các mặt đạt loại
tốt nhưng cũng có các mặt khác chỉ đạt mức trung bình đều
được xếp loại hạnh kiểm khá. Những học sinh này còn mắc
những khuyết diểm nhỏ, được góp ý thì sửa chưã tương đối
nhanh và không vi phạm.
4. Loại yếu: là học sinh không đạt tới điểm trung bình theo tiêu
chuẩn trên, có những biểu hiện kém, chậm tiến bộ trong
những điểm đã quy đònh cho loại trung bình.
5. Loại kém: Học sinh có những biểu hiện sai trái, nghiêm
trọng và bò kỷ luật ở mức đuổi học một năm đều xếp
hạnh kiểm loại kém.
b. Đánh giá xếp loại học lực:
+ Chế độâ cho điểm:
-

Số lần kiểm tra cho một môn học:

-

Môn học 2 tiết/tuần: 4 lần

-

Môn học 2.5 đến 3 tiết/tuần: 6 lần

-

Môn học 4 tiết/tuần: 7 lần.


-

Hệ số các bài kiểm tra:

-

Kiểm tra miệng, 15 phút: hệ số 1

-

Kiểm tra từ một tiết trở lên: hệ số 2

-

Kiểm tra học kỳ không tính hệ số mà tham gia trực tiếp
vào tính điểm trung bình theo môn hướng dẫn phần dưới.

-

Hệ số các môn học: Văn, Toán nhân hệ số 2

+ Cách tính điểm:
Điểm trung bình:

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 22


GVHD: Cô



GSTT:

Điểm trung bình các bài kiểm tra (ĐTBKT): là trung bình
cộng của điểm các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số
(không tính điểm kiểm tra học kỳ).



Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk): là trung bình
cộng của (ĐTBkt ×2) và điểm kiểm tra học kỳ (ĐKThk):
ĐTBkt × 2 + ĐKThk

Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk): là trung bình cộng



của các ĐTBmhk sau khi đã tính hệ số.
Điểm trung bình môn cả năm (ĐTBmcn): là trung bình cộng
của ĐTBmhkI với hai lần điểm trung bình môn học kì 2
(ĐTBmhkII)


Các điểm trung bình chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân.

Tiêu chuẩn xếp loại học lực:
Đối với học sinh lớp 10, 11 đánh giá theo thơng tư 40
Học sinh lớp 12 đánh giá theo thơng tư 29.
Thơng tư 29 có nội dung như sau:



Loại giỏi: ĐTB các mơn đạt từ 8 trở lên, khơng có ĐTB mơn nào đạt dưới 6,5



Loại khá: ĐTB các mơn đạt từ 6,5 đến 7,9 khơng có ĐTB nào đạt dưới 5,0



Loại trung bình: ĐTB các mơn đạt từ 5,0 đến 6,4, khơng có ĐTB mơn nào đạt dưới 3,5



Loại yếu: ĐTB các mơn đạt từ 3,5 đến 4,9 khơng có ĐTB nào đạt dưới 2,0



Loại kém: Các trường hợp còn lại.



Nếu do điểm trung bình của 1 mơn q kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực

xuống từ 2 bậc trở lên thì học sinh đượ chiếu cố chỉ xuống 1 bậc.
Nội dung Thơng tư 40.


Loại giỏi: ĐTB các mơn đạt từ 8 trở lên, khơng có ĐTB mơn nào đạt dưới 6,5 ( Văn,


Tốn phải 8,0 trở lên).
• Loại khá: ĐTB các mơn đạt từ 6,5 đến 7,9 khơng có ĐTB nào đạt dưới 5,0 ( Văn hoặc
Tốn phải 6,5 trở lên).
• Loại trung bình: ĐTB các mơn đạt từ 5,0 đến 6,4, khơng có ĐTB mơn nào đạt dưới
3,5( Văn hoặc Tốn phải 5 trở lên).

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 23


GVHD: Cô


GSTT:

Loại yếu: ĐTB các mơn đạt từ 3,5 đến 4,9 khơng có ĐTB nào đạt dưới 2,0 ( Văn hoặc

Tốn phải từ 3,5 trở lên)
• Loại kém: Các trường hợp còn lại.
+ Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại:
Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại xét cho học sinh lên
lớp:
Cho lên lớp thẳng những học sinh có đủ các điều kiện sau:


Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học.



Được xếp loại học lực và hạnh kiểm cả năm từ trung

bình trở lên.

Cho ở lại lớp những học sinh phạm vào một trong những
điều kiện sau:


Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.



Có học lực cả năm xếp loại kém.



Có hạnh kiểm và học lực cả năm xếp loại yếu.

Thi lại các môn và rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm.


Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn
được nhà trường cho thi lại các môn học hoặc rèn
luyện thêm trong hè về hạnh kiểm để được xét
cho lên lớp vào hè sau. Nhà trường chòu trách
nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại và rèn luyện
thêm vầ hạnh kiểm:

Thi lại các môn học:
Học sinh xếp loại yếu về học lực được phép lựa chọn để thi lại
các môn có điểm trung bình cả năm < 5,0 sao cho sau khi thi lại
có đủ điều kiện lên lớp.

Điểm bài thi lại môn nào được dùng để thay cho điểm trung
bình cả năm của môn đó khi tính lại điểm trung bình các môn
học cả năm học. Sau khi đã tính lại, những học sinh có điểm
trung bình các môn cả năm đạt 5,0 trở lên sẽ được lên lớp.

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 24


GVHD: Cô

GSTT:

Học sinh phải đăng kí môn thi cho nhà trường chậm nhất 7
ngày trước khi tổ chức thi lại.
Rèn luyện về hạnh kiểm:
Những học sinh xếp loại vì hạnh kiểm sẽ phải rèn luyện
thêm trong hè. Giáo viên chủ nhiệm chòu trách nhiệm đặt
những yêu cầu nội dung cụ thể để giao cho học sinh rèn
luyện, đồng thời có biện pháp tổ chức theo dõi, đáng giá
mức độ thực hiện những nội dung đó của học sinh. Sau hè,
căn cứ vào sự tiến bộ của học sinh, HĐGD xét vá xếp loại
hạnh kiểm cho những học sinh này. Nếu được xếp loại trung
bình sẽ được lên lớp.
Kết quả đánh giá xếp loại về hạnh kiểm và học lực cả
năm ở lớp cuối cấp dùng để làm điều kiện xét cho học
sinh dự thi TNTHCS, THPT.
Ngoài việc đánh giá xếp loại các môn đã nêu trên, tùy
theo từng yêu cầu và điều kiện để đẩy mạnh và khuyến
khích học tập, Bộ sẽ quy đònh việc thi lấy chứng chỉ và các

chứng chỉ vậy sẽ được xem xét để đánh giá xếp loại, hoặc
hướng ưu tiên khi xét tuyển, xét tốt nghiệp.
Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại để khen thưởng:


Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh được xếp
loại từ khá trở lên vầ cả hai mặt: hạnh kiểm và học lực.



Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho nhừng học sinh được xếp loại
giỏi về học lực và xếp loại từ khá trở lên về hạnh kiểm.
7. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường
- Ngoài hoạt động dạy và học, để nâng cao chất lượng trường

tổ chức nhiều hoạt động vui chơi khác tạo không khí thoải
mái sau những ngày học căng thẳng như: Hoạt động TDTT,
ngoại khóa, văn nghệ, cắm trại 26/3…
* Các hoạt động ngoại khóa:

Bài tìm hiểu thực tế
Trang 25


×