Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

đề tài 2 công ty tnhh mtv giày hạ đình chuyên sản xuất các loại giày vải, giầy thể thao và dép các loại sản phẩm của công ty đã có mặt trên khắp các tỉnh thành trên cả nước phục vụ các nhu cầu luyện tập thể thao, leo núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.36 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

Contents

1


Phần I: Sơ lược về công ty TNHH MTV Giày Hạ Đình
Cơng ty TNHH MTV Hạ Đình chun sản xuất các loại giầy, dép, giầy thể thao và
dép các loại. Sản phẩm của cơng ty đã xó mặt ở khắc các tỉnh thành trên cả nước
phục vụ các nhu cầu luyện tập thể dục thể thao, leo núi, picnic, bảo hộ lao động và
các giầy dép thời trang.
Giày Bata là một trong những nhãn hiệu chủ lực của Hạ Đình, một
trong những mặt hàng mang lại doanh thu tốt trong suốt những
năm qua. Đây là sản phẩm phù hợp trong lao động cũng như thể
thao của người dân Việt Nam với chất lượng bền và giá thành rẻ,
phù hợp với đối tượng khách hàng thu nhập trung bình thấp Việt
Nam. Cũng theo báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường: “ Trong điều kiện nền
kinh tế đang phát triển với tốc độ tăng trưởng 9%/ năm, đời sống của người dân ngày
càng cao, theo số liệu của TT nghiên cứu Bộ Y tế, số lượng người béo tăng 20% mỗi
năm. Do vậy phương pháp thể dục được ưa chuộng là đi bộ, đặc biệt ở các đô thị lớn.
Theo thống kê của UB TDTD số lượng người thường xuyên tập thể dục đi bộ là 25%
dân số năm 2013, 32% dân số năm 2014, 40% dân số năm 2015. Do đó mức cầu đối
với giày Ba ta sẽ cịn tiếp tục tăng”
Từ các thông tin đề bài phần 2 nhóm sẽ giải quyết các vấn đề sau: làm rõ các thơng
tin cần thiết để lập dự tốn tổng thể từ đó lập dự tốn tổng thể cho sản xuất kinh
doanh giày ba ta của cơng ty Hạ Đình và đưa ra một số phương án để mở rộng mạng
lưới tiêu thụ cũng như tăng lợi nhuận cho Công ty
Phần 2: Nội dung các vấn đề cần giải quyết
2.1 Các thơng tin kế tốn cần thu thập và nguồn cấp thơng tin phục vụ cho q trình
lập dự tốn tổng thể và ra quyết định.


2.1.1. Nguồn thông tin

2


Dự tốn sản xuất • Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ được Phịng sản xuất
ước tính theo thực tế kì trước
tin cần
thiết
• Số lượngThơng
sản phẩm
tiêu
thụ dự tốnNguồn
được thơng tin
xác định theo dự tốn tiêu thụ
• Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kì theo
nhu cầu của nhà quản trị
• Khả năng sản xuất của đơn vị
Dự tốn chi phí• Đơn giá NVL
Phịng sản xuất
NVL trực tiếp • Lượng ngun vật liệu cần cho sản xuất
Phịng quản trị
• Ngun vật liệu tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ
• Nhu cầu mua NVL, chi phí mua ngun
vật liệu
Dự tốn chí phí• Tổng số giờ cơng dùng trong sản xuất
Phịng nhân sự
nhân cơng trực• Đơn giá lương của người lao động
tiếp
• Chi trả tiền lương cho cơng nhân

Dự tốn chi phí• Biến phí sản xuất chung
Phịng sản xuất
sản xuất chung • Định phí sản xuất chung
• Chi phí sản xuất chung
Dự tốn chi phí• Định mức biến phí BH và QLDN
Phịng marketing
BH và QLDN • Đinh phí BH và QLDN
Dự tốn tài chính
Dự tốn tiền






Dự tốn kết quả •
kinh doanh





Tiền tồn đầu kỳ
Tiền thu trong kỳ
Tiền chi trong kỳ
Hoạt động tài chínhvay , trả nợ vay
Dự trữ quỹ tiền mặt của công ty
Doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp

Chi phí BH và QLDN
Lợi nhuận thuần trước thuế

Phịng tài chính
Phịng kế tốn

Phịng tài chính
Phịng kế tốn

Loại dự tốn
Dự tốn hoạt động
Dự tốn tiêu thụ • Số lượng sản phẩm đã tiêu thụ ở các kì Phịng marketing
trước
• Dự kiến số lượng tiêu thụ kỳ sau
• Chính sách giá cả, phương thức bán hàng
và chính sách tín dụng
2.1.2. Số liệu về định mức và dự tốn
2.1.2.1.
Định mức chi phí
1. Chi phí ngun vật liêu trực tiếp

NVL cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm: - Vải
-Nhựa

Định mức chi phí NVL

- Vải

0,4
0,1 kg

20.000đ/
3


-Nhựa

10.000đ/kg

Định mức CPNVL/SP = 0,4 * 20.000 + 0,1 * 10.000 = 9.000đ
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Định mức thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

0,5 giờ

Định mức đơn giá tiền lươngnhân công cho 1 sản phẩm

30.000 đ/giờ

ĐM CPNCTT / SP = 30.000 * 0,5 = 15.000 đ
3. Chi phí sản xuất chung

Định mức chi phí sản xuất chung tính theo 1 giờ máy chạy
Thời gian sản xuất 1 sản phẩm

20.000 đ
0,5 giờ

ĐM BPSXC / SP = 20.000 * 0,5 = 10.000đ
4. Định mức biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp




Tài liệu ngày 31/12/2015
1.Tiền mặt: 85.000.000đ
2. Phải thu

2.1.2.2.

Tổng số lượng giày bata tiêu thụ

Năm

Số lượng

Đơn vị: Đơi
Thị phần của Hạ
Hạ Đình
Đình so với cả
nước (%)
Số lượng

2013

15.000.000

900.000

6


2014

20.000.000

1.130.000

6

2015

30.000.000

1.850.000

6

2016

38.000.000

2.280.000

6

Cả nước

Vậy: Số lượng giày của Hạ Đình chiếm 6% tổng số lượng
giày cả nước
Tốc độ tăng trưởng của thị trường cả nước
Năm


Số lượng

Số lượng tăng

% tăng lên

2013

15.000.000

2014

20.000.000

5.000.000

33,33

2015

30.000.000

10.000.000

50

4



2016

38.000.000

8.000.000

26,67

Như vậy, trung bình tốc độ tăng trưởng của thị trường cả nước mỗi năm
tăng lên (%):
(33,33 + 50 +27,67) /3 = 36,67 %
Do đó dự kiến năm 2017 số lượng tiêu thụ giày bata cả nước tăng lên so
năm 2016
38.000.000 * 36,67% = 13.934.600 đôi
Tổng số lượng tiêu thụ giày bata cả nước năm 2017 là
38.000.000 + 13.934.600 = 51.934.600 đơi
Vì Hạ đình chiếm 6% tổng số giày cả nước nên Năm 2017 tổng số giày
của Hạ Đình là
51.934.600 * 6% = 3.116.076 đôi
Số lượng giày bata dự kiến tiêu thụ được trong quý 1 năm 2017của Hạ
Đình là
3.116.076 * 16% = 492.000 đơi
Ta cũng tính được số lượng giày bata quý 4 năm 2015 của Hạ Đình là:
1.850.000 * 23% = 425.500
Doanh thu Quý 4 2015 là:
425.500 * 45.000 = 19.147.500.000 đ
Phải thu = 19.147.500.000 * 20% = 3.829.500.000đ
3.
4.
5.


Thành phẩm tồn kho 3.000 sản phẩm
Nguyên vật liệu 1700m2 vải, 500kg nhựa
Phải trả người bán
135.000.000đ ( nhựa Bình Minh) + 25.000.000 ( Dệt Nam Định) =
160.000.000đ

2.1.2.3. Dự toán năm 2016
1. Dự toán tiêu thụ
-

Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự
kiến

Quý

Số lượng (đôi)

Tỷ lệ cơ cấu
(%)

1

360.000

16

2

700.000


31

3

700.000

31

4

520.000

23
5


-

Sản lượng tiêu thu quý 1 năm
2017: 492.000 đôi
Đơn giá bán: 45.000đ/sản
phẩm
Dự kiến thu tiền

+ 80% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý
+ 20% thu vào quý sau
2. Dự toán sản xuất

Sản xuất đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ tùng quý đã dự toán. Mứuc

tồn kho thành phẩm để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ liên tục là 10% mức
tiêu thụ q sau.
3. Dự tốn chi phí sản xuất

- Dự toán NVL phải cung ứng kịp thời phục vụ sản xuất. Mức tồn
kho NVL hợp lý để đáp ứng yêu cầu sản xuất là 10% nhu cầu q
sau.
- Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ( theo định mức).
- Dự tốn định phí sản xuất chung 150.000.000đ/ q trong đó chi
phí khấu hao tài sản cố định là 100.000.000đ.
4. Dự tốn chi phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Dự tốn định phí bán hàng:
+ Tiền lương bán hàng và quản lý doanh nghiệp 300.000.000đ/ quý
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định 45.000.000đ/quý
+ Chi phí quảng cáo 400.000.000đ/ quý
+ Chi phí hội họp tiếp khách 30.000.000đ/ quý
+ Chi phí điện, nước, điện thoại 25.000.000đ/ q
Dự tốn Biến phí Bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 0đ.
5. Dự toán chi tiền

- Chi trả nợ nhà cung cấp NVL
+ 70% chi phí mua NVL trả ngay trong quý
+ 30% nợ trả vào quý sau
- Chi phí nhân công trực tiếp theo địnhmức trả ngay trong quý
- Chi tiền liên quan đến SXC, BH và QLDN

6



6. Số liệu dự tốn khác

+ Cơng ty dự định trang bị 5 máy tính mới cho Bộ Phận văn phong
vào quý 4 năm 2016 với trị giá 12.000.000đ/máy
+ Nhu cầu tồn trữ tiền mặt hàng quý tối thiểu là 85.000.000đ, nếu
không đủ lượng tiền mặt doanh nghiệp vay ngân hàng kãi suất 12%/
năm. Khoản vay quý này được trả cả gốc lẫn lãi vào đầu quý sau
2.2. Dự toán tổng thể của Công ty TNHH MTC Giầy Hạ
Bảng 1. Dự toán tiêu thụ
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
1.Số lượng Sản
phẩm tiêu thụ 360.000 700.000 700.000 520.000
(đôi)
2.
Đơn
giá
45
45
45
45
(1.000đ)
3.
Doanh 16.200.0 31.500.0 31.500.0 23.400.0
thu(1.000đ)
00
00

00
00
(3) = (1) x (2)

Đình
cả năm
2.280.000
45
102.600.0
00

Bảng 2. Dự kiến lịch thu tiền
Chỉ tiêu

Quý 1
Quý 2
1. Khoản phải 3.829.50
0
thu (*)

Quý 3

3.829.500

2. Phải thu Qúy 12.960.0 3.240.000
1: 16.200.000 00
3. Phải thu Qúy
2: 31.500.000

Đơn vị: 1.000đ

Quý 4
Cả năm

16.200.000

25.200.00 6.300.00
0
0

31.500.000

4. Phải thu Qúy
3: 31.500.000

25.200.0 6.300.00
31.500.000
00
0

5. Phải thu Qúy
4 : 23.400.000

18.720.0
18.720.000
00

6. Cộng tiền 16.789.5 28.440.00 31.500.0 25.020.0 101.749.50
00
0
00

00
0
mặt thu được

7


(*) Doanh thu quý 4 2015 19.147.500
Phải thu Quý n = Doanh thu Quý n x 80% + Doanh Thu Quý (n-1) x
20%

Bảng 3. Dự toán sản xuất
Chỉ tiêu

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Đơn vị: đôi
Quý 4
Cả năm

1.Số lượng SP
360.000 700.000 700.000 520.000 2.280.000
tiêu thụ
2. Số lượng TP
70.000
tồn kho CK(*)


70.000

52.000

49.200(
49200
*)

3. Tổng nhu
cầu
thành 430.000 770.000 752.000 569.200 2.329.200
phẩm
4. Số lượng TP 3.000
tồn kho đầu kì
(*)

70.000

70.000

52.000 3.000

5. Số lượng TP
427.000 700.000 682.000 517.200 2.326.200
cần sản xuất
(*) SP tồn CK = 10% mức tiêu thụ kỳ sau
(*) Dự kiến lượng tiêu thụ quý 1 năm 2017: 492.000 đôi
(*) Tồn kho 31/12/2015
(3) = (1) + (2)

(5) = (3) - (4)
Bảng 4. Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chỉ tiêu
Quý 1
1. Số lượng SP 427.000
cần SX ( đôi)
2. Định mức
NVL/sp
0,4
Vải
0,1
Nhựa (kg)

Quý 2

Quý 3

Quý 4

Cả năm

700.000 682.000 517.200

2.326.200

0,4

0,4

0,4


0,4

0,1

0,1

0,1

0,1

20

20

20

20

20

10

10

10

10

10


3. Đơn giá VL
Vải (1.000đ/
Nhựa
(1.000đ/kg)

8


4. Lượng NVL
cần cho SX
170.800 280.000 272.800 206.880
Vải
42.700 70.000 68.200 51.720
Nhựa (kg)
5.
Chi
phí
9
NVL/sp
(1.000đ/sp)
6.NVL tồn kho
CK(*)
28.000
Vải
7.000
Nhựa (kg)
7. Tổng
cầu NVL
Vải

Nhựa (kg)

9

9

9

930.480
232.620
9

(*)
27.280

20.688

18.000

93.968

6.820

5.172

4.500

23.492

nhu

198.800 307.280 293.488 224.880

1.024.448

49.700

8. NVL tồn kho
ĐK
1.700
Vải
500
Nhựa (kg)

76.820

73.372

56.220

256.112

28.000

27.280

20.688

77.668

7.000


6.820

5.172

19.492

9. Nhu cầu NVL
mua
197.100 279.280 266.208 204.192
Vải
49.200 69.820 66.552 51.048
Nhựa (kg)

946.780
236.620

10. Tổng chi 4.434.00 6.283.80 5.989.68 4.594.32 21.301.80
mua
NVL 0
0
0
0
0
(1.000đ)
3.942.00 5.585.60 5.324.16 4.083.84 18.935.60
Vải
0
0
0

0
0
Nhựa

492.000 698.200 665.520 510.480

2.366.200

11. Chi phí NVL 3.843.00 6.300.00 6.138.00 4.654.80 20.935.80
0
0
0
0
0
TT (1.000đ)
Vải

3.416.00 5.600.00 5.456.00 4.137.60 18.609.60
0
0
0
0
0

Nhựa

427.000 700.000 682.000 517.200

2.326.200


(*) Dự kiến tồn kho NVL cuối quý 4
(*) NVL tồn CK = 10% nhu cầu NVL kỳ sau
(4) =(1) x(2)
(7) = (4) + (6)
(9) =(7) – (8)
9


10) = (9) x (3)
Bảng 5. Dự toán thanh toán mua Nguyên vật liêu Trực
tiếp
Đơn
vị:
1.000đ
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
160.000(
160.000
1. Phải trả kỳ
*)
trước
3.103.80 1.330.2
4.434.000
2. Phải trả Quý
0
00

1
4.398.6 1.885.14
6.283.800
3. Phải trả Quý
60
0
2
4.192.77 1.796.90
5.989.680
4. Phải trả Quý
6
4
3
3.216.02
3.216.024
5. Phải trả Quý
4
4
3.263.80 5.728.8 6.077.91 5.012.92
20.083.504
0
60
6
8
6. Cộng
(*) Nợ phải trả 31/12/2015
Phải trả Quý n = CP mua NVL quý n *70% + CP mua NVL q
(n+1) *30%
Bảng 6. Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chỉ tiêu

Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
1. Số lượng TP
cần sản xuất427.000 700.000 682.000 517.200
(đôi)
2. Định mức giờ0,5
0,5
0,5
0,5
công/sp (giờ)
3.
Tổng
giờ
công dùng vào213.500 350.000 341.000 258.600
SX (giờ)
4. Đơn giá giờ
30
30
30
30
cơng
(1.000đ/giờ)
5. Chi phí NC6.405.000 10.500.00 10.230.0 7.758.0
0
00
00
TT (1.000đ)
6. Chi trả tiền6.405.000 10.500.00 10.230.0 7.758.0

lương cho CN

Cả năm
2.326.20
0
0,5
1.163.10
0
30
34.893.0
00
34.893.0

10


(1.000đ)

0

00

00

00

(3) = (1) x (2)
(5) = (3) x (4)
Bảng 7. Dự tốn chi phí sản xuất chung
Chỉ tiêu

Q 1
Q 2
Q 3
Quý 4
cả năm
1. Số lượng TP
cần sản xuất 427.000 700.000 682.000 517.200 2.326.200
(đơi)
2. Biến phí SXC/
10
10
10
10
10
sp (1.000đ)
3. Tổng biến
4.270.00 7.000.00 6.820.00 5.172.00 23.262.000
phí
SXC
0
0
0
0
(1.000đ)
4. Định phí sản
xuất
chung 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000
(1.000đ)
5. Tổng chi phí
4.420.0007.150.0006.970.0005.322.00023.412.000

SXC (1.000đ)
Trong đó CP KH
100.000 100.000 100.000 100.000 100.000
TSCĐ
(3) = (1) x (2)
(5) = (3) + (4)
Bảng 8. Dự toán giá vốn hàng bán (1.000đ)
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
1. Lượng TP
360.000 700.000 700.000 520.000 2.280.000
tiêu thụ (đôi)
2. Đơn giá TP 34
34
34
34
34
3. Giá vốn hàng 12.240.00 23.800.0023.800.0 17.680.00
77.520.000
bán
0
0
00
0
(3) = (1) x (2)
Bảng 9. Dự toán tồn kho cuối kỳ

Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
1. Số lượng TP
70.000 52.000
tồn
kho
CK 70.000
(đôi)
2. Giá thành 34
34
34
đơn vị (1.000đ)
3. NVL tồn kho
cuối kỳ
- Vải (
28.000
27.280 20.688

Quý 4

Cả năm

49.200

49.200

34


34

18.000

18.000
11


7.000

- Nhựa (kg)

5.200

4.920

4.500

4.500

20

20

20

20

10


10

10

10

4. Đơn giá VL
- Vải (1.000đ/ 20
Nhựa 10
(1.000đ/kg)
5.Giá thành TP 2.380.00
tồn
kho 0
CK(1.000đ)
6.Trị giá NVL
tồn
kho 630.000
CK(1.000đ)
(5) = (1) x (2)
(6) = (1) x ( 3)
x (4)

2.380.00 1.768.00 1.672.80
1.672.800
0
0
0
597.600 462.960 405.000 405.000

Bảng 10. Dự tốn chi phí BH và

Chỉ tiêu
Q 1
Quý 2
1.Định phí BH
800.000 800.000
và QLDN
- Lương nhân
viên
BH
và 300.000 300.000
QLDN
Khấu
hao
thiết
bị
và 45.000 45.000
QLDN
- Chi phí quảng
400.000 400.000
cáo
- Chi phí hội
30.000 30.000
họp, tiếp khách
- CP điện nước,
25.000 25.000
ĐT cho BPVP
2.Biến phí BH 0
0
và QLDN
Đầu tư

tính mới

QLDN (1.000đ)
Quý 3
Quý 4

Cả năm

800.000 860.000 3.260.000
300.000 300.000 1.200.000
45.000

45.000

180.000

400.000 400.000 1.600.000
30.000

30.000

100.000

25.000

25.000

120.000

0


0

0

60.000(*
60.000
)

máy

3. Tổng chi phí 800.000 800.000 800.000 860.000 3.260.00
0
BH và QLDN
- CP khấu hao

45.000

45.000

45.000

45.000

- CP khác

755.000 755.000 755.000 815.000

180.000
3.080.00

0

(*) Công Ty đầu tư 5 máy tinh mới giá 12.000.000đ/ máy
12


(3) = (1) + (2)
Bảng 11. Dự toán kết quả kinh doanh
Đơn vị: 1.000đ
( Theo PP Chi phí tồn bộ)
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
16.200.0031.500.00 31.500.0 23.400.0 102.600.00
1. Doanh thu
0
0
00
00
0
2. Giá vốn hàng 12.240.0023.800.00 23.800.0 17.680.0 77.520.000
0
0
00
00
bán
3. LợI

gộp

nhuận 3.960.0007.700.000 7.700.00 5.720.00 25.080.000
0
0

4. Chi phí BH 800.000 800.000
và QLDN
3.160.0006.900.000

5. Lãi thuần

800.000 860.000 3.260.000
6.900.00 4.860.00
21.820.000
0
0

(3) = (1) – (2)
(5) = (3) – (4)
( Theo PP chi phí trực tiếp)
Chỉ tiêu
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
16.200.000 31.500.000 31.500.000 23.400.000 102.600.000
1. Doanh thu
2. Biến phí


4.270.000

7.000.000 6.820.000 5.172.000 23.262.000

- Biến phí sản
4.270.000
xuất

7.000.000 6.820.000 5.172.000 23.262.000

3. Số dư đảm
11.930.000 24.500.000 24.680.000 18.228.000 79.338.000
phí
4. Định phí

950.000

950.000

950.000

1.010.000 3.860.000

- Định phí SXC

150.000

150.000


150.000

150.000

600.000

Định
BH&QLDN

800.000

800.000

800.000

860.000

3.260.000

5. Lãi thuần

phí

10.980.000 23.550.000 23.730.000 17.218.000 75.478.000

13


(3) = (1) – (2)
(5) = (3) – (4)


Bảng 12. Dự tốn tiền
Chỉ tiêu

Q 1

1. Tiền tồn đầu 85.000
kỳ
2. Dịng tiền
thu trong kỳ 16.789.5
(Lấy từ lịch thu 00
tiền dự kiến)
3.Trả tiền mua
vật liệu (Lấy từ 3.263.80
dự toán cung 0
ứng vật liệu)
4. Trả lương
(Lấy từ dự tốn 6.405.00
chi phí nhân 0
cơng trực tiếp)
5. Trả tiền chi
phí SXC (Lấy từ 4.320.00
dự tốn chi phí 0
SXC lọai trừ
phần KH)
6.Trả tiền cho
chi phí BH và
QLDN (Lấy từ 800.000
dự tốn BH và
QLDN)

7. Tổng dịng 14.788.8
tiền chi trong 00
kỳ
8. Chênh lệch 2.000.70
0
thu chi
9. tiền tồn cuối 2.085.70
0


Đơn vị: 1.000đ
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
2.085.70 6.446.84 13.968.9
85.000
0
0
24
28.440.0 31.500.0 25.020.0 101.749.5
00
00
00
00
5.728.86 6.077.91 5.012.92 20.083.50
0
6
8
4

10.500.0 10.230.0 7.758.00 34.893.00
00
00
0
0

7.050.00 6.870.00 5.222.00 23.462.00
0
0
0
0

800.000 800.000 860.000 3.260.000

24.078.8 23.977.9 18.852.9 81.698.50
60
16
28
4
4.361.14 7.522.08 6.167.07 20.050.99
0
4
2
6
6.446.84 13.968.9 20.135.9 20.135.99
0
24
96
6


(7) = (3) + (4) + (5) + (6)
(8) = (2) – (7)
(9) = (1) + (8)

14


2.3. Trình bày phương án kinh doanh giúp tăng lợi nhuận 15% so với dự toán và mở
rộng mạng lưới.
Từ số liệu của đề bài ta có:
Sản lượng tiêu thụ sản phẩm dự kiến năm 2016: 2.280.000 (sản phẩm)
Giá bán: 45000đ/sp
Tổng biến phí/sp = chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân cơng trực tiếp + chi phí
-

-

sản xuất chung.
 Tổng biến phí/sp = 8000 + 1000 + 15000 + 10000 = 34000đ/sp
- Tổng định phí/ quý = định phí sản xuất chung + lương nhân viên bán hàng và quản lý
doanh nghiệp + khấu hao thiết bị và quản lý doanh nghiệp + chi phí hội họp, tiếp khách +
chi phí điện nước, điện thoại cho bộ phận văn phịng + chi phí quảng cáo+ chi phí 5 máy
mới vào quý 4/2016.
 Tổng định phí/ năm = (150.000.000 + 300.000.000 + 45.000.000 + 30.000.000 +
25.000.000 + 400.000.000)*4 + 12.000.000*5= 3.860.000.000đ
Vậy ta có thể lập được báo cáo sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí
Đơn vị

tính:


102.600.000

Tính cho đơn vị
(sản phẩm)
45

Tỷ lệ
100%

77.520.000

34

75.56%

25.080.000

11

24.44%

1.000đ

Chỉ tiêu

Tổng số

năm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm
phí
Định phí
Lãi thuần

theo

3.860.000
21.280.000

Để có thể giúp cơng ty đạt được mục tiêu đề ra, nhóm nghiên cứu đề xuất 2 phương án
kinh doanh như sau:

15


Phương án 1:
Giả định chi phí quảng cáo tăng X/quý sẽ giúp công ty tăng thêm 15% và lợi nhuận tăng
lên 15% so với dự kiến.
Ta thấy:





Lợi nhuận tăng 15% so với dự kiến là: 3.192.000 (đơn vị 1000đ)
Chi phí quảng cáo tăng X/quý
Định phí tăng thêm là 4X/ năm (đơn vị tính: 1000đ)

Sản lượng tiêu thụ tăng 15%.
Sản lượng tiêu thụ mới là: 2.280.000*(1+0.15) = 2.622.000 (sản phẩm)
Số dư đảm phí mới = (45-34)*2.622.000 = 28.842.000
Số dư đảm phí tăng thêm = 28.842.000 - 25.080.000 = 3.762.000
Lãi thuần tăng thêm = 3.762.000 – 4X = 3.192.000 (đơn vị: 1000đ)
 4X = 570.000
 X = 142.500
Vậy nếu công ty tiến hành tăng chi phí quảng cáo mỗi quý thêm 142.500 (đơn vị 1000đ)
thì sản lượng tiêu thụ của cơng ty sẽ tăng thêm 15% và lợi nhuận tăng lên 15% so với dự
kiến.
Phương án 2:
Giả định giảm giá bán mỗi sản phẩm là Y (đơn vị 1000đ/sp) thì sẽ giúp công ty tăng 55%
sản lượng tiêu thụ và tăng 15% lợi nhuận so với dự kiến
Ta thấy

− Lợi nhuận tăng 15% so với dự kiến là 3.192.000 (đơn vị: 1000đ)
− Sản lượng tiêu thụ tăng 55%.
 Sản lượng tiêu thụ mới là: 2.280.000 x (1+ 0.55) = 3.534.000 (sản phẩm)





Giảm giá bán mỗi sản phẩm Y đ/sp ⇒ g’= 45 – Y (sản phẩm)
Số dư đảm phí mới là : (45 – Y – 34 )x 3.534.000 = (9 – Y)x 3.534.000
Mà định phí khơng đổi.
Số dư đảm phí tăng thêm = Lãi thuần tăng thêm
 (9 – Y )x 3.534.000 – 25.080.000 = 3.192.000
Y=1
Vậy nếu công ty tiến hành giảm giá bán mỗi sản phẩm lên 1000đ thì sản lượng tiêu thụ

sẽ tăng 55% và lợi nhuận của công ty tăng 15% so với dự kiến.

16


17


DANH SÁCH NHÓM 8
Họ và tên

Mã SV

Nhiệm vụ

Đánh
giá

Ký tên

Nguyễn Thu Trang
2.2,
Nguyễn Thị Thảo
Phần 1
Trần Thanh Thảo 14d240115
2.1.2, 2.2, tổng hợp
Nguyễn Thị Phượng
2.3
Lê Thị Linh
2.3

Dương Thi Lan
2.1.1,
Thư ký

Nhóm trưởng

18



×