Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá của công ty TNHH hòa thuận trong hoạt động xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.79 KB, 25 trang )

Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
--------***--------

TIỂU LUẬN
KINH DOANH NGOẠI HỐI

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá của
Công ty TNHH Hòa Thuận trong hoạt động xuất nhập khẩu

1


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

MỤC LỤC

2


Khối 2 TCNH



Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

LỜI MỞ ĐẦU
Nếu bạn vào Google và gõ cụm từ “lỗ tỉ giá”, lập tức sẽ tìm thấy 17.500.000
kết quả trong 0,08 giây, trong đó nhiều bài báo ở hàng “top rating” đề cập đến các
khoản lỗ khổng lồ của các tập đoàn, các công ty lớn cùng với một nguyên nhân:
SỰ BIẾN ĐỘNG BẤT THƯỜNG CỦA TỈ GIÁ. Đối với nhiều doanh nghiệp,
khoản lỗ này đã “ngốn” toàn bộ lợi nhuận có được từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, khiến doanh nghiệp rơi vào thế khó khăn, thậm chí phá sản. Sự bất lực
trước biến động tỷ giá trở thành gót chân Achilles của các doanh nghiệp trong
nước, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
cũng bị hưởng không nhỏ từ điểm yếu này. Vì thế, nghiệp vụ ngoại hối phái sinh
ra đời nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro và thua lỗ cho các chủ thể tham gia vào thị
trường tài chính. Các công cụ phái sinh đã và đang giúp các doanh nghiệp trên thế
giới phòng vệ hiệu quả trước sự biến động không ngừng của tài chính quốc tế.
Nhận thấy tầm quan trọng của các công cụ phái sinh trong việc phòng ngừa
rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài :
“GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CỦA CÔNG TY TNHH HÒA
THUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU”.
Đề tài đươc tập trung nghiên cứu và cố gắng đặt được những mục đích đặt ra
song do những hạn chế về mặt kiến thức, tính khả thi và thời gian nghiên cứu nên
nhóm chúng em xin được phép rút ngắn chỉ nghiên cứu cách phòng vệ bằng hợp
đồng kì hạn và hợp đồng quyền chọn của công ty Hòa Thuận. Nhóm chúng em rất
mong sự góp ý của Cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô!

3



Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

NỘI DUNG
I.

Khái quát chung
1. Sơ lược về bảo hiểm tỷ giá bằng công cụ phái sinh:
Khi doanh nghiệp có nhu cầu thực hiện thường xuyên các giao dịch sử dụng
ngoại tệ và trong bối cảnh tỉ giá hối đoái biến động thất thường như vậy, rất cần có
một công cụ hiệu quả giúp các doanh nghiệp bảo vệ được nguồn vốn ngoại tệ của
mình. Các công cụ phái sinh được tạo ra nhằm mục đích này, ở đó, các nhu cầu
trên thị trường gặp nhau và rủi ro được chia sẻ một cách cân bằng, giúp nhà đầu tư,
doanh nghiệp tránh được những thất thoát lớn.
Có rất nhiều hình thức bảo hiểm tỉ giá được sử dụng trên thế giới, ở Việt
Nam, một số hình thức đã được áp dụng, như giao dịch kỳ hạn (Forward), giao
dịch quyền chọn (Option) hay hợp đồng tương lai (Future). Trong khuôn khổ bài
tiểu luận này, nhóm sẽ đi sâu vào tìm hiểu về hợp đồng giao dịch kì hạn và quyền
chọn
* Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Forward):
Là hợp đồng mua bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện
sau một thời hạn nhất định kể từ khi thoả thuận hợp đồng. Ở Việt Nam, giao dịch
ngoại tệ kỳ hạn chính thức ra đời từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế
hoạt động giao dịch ngoại hối kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày
10/1/1998. Theo quy chế này, giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch trong đó hai

bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức giá xác định
và việc thanh toán sẽ được thực hiện trong tương lai. Hợp đồng kỳ hạn hiện nay đã
có nhiều ngân hàng trong nước cung cấp, thông tin chi tiết về quy chế thực hiện có
thể tham khảo trên các website www.vcb.com.vn hoặc www.acb.com.vn
4


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

* Hợp đồng quyền chọn (Option):
Là một hợp đồng giữa hai bên, theo đó người mua Option có quyền, chứ
không phải nghĩa vụ, mua (call) hoặc bán (put) một số lượng ngoại tệ nhất định với
một tỷ giá đã được ấn định tại thời điểm giao dịch, trong một thời hạn cụ thể trong
tương lai, sau khi đã trả một khoản phí (gọi là premium) cho người bán Option
ngay từ lúc ký hợp đồng. Người bán hợp đồng quyền chọn (ngân hàng, công ty tài
chính…) phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu nười mua yêu cầu. Có hai kiểu
quyền chọn ngoại tệ. Quyền chọn kiểu Mỹ cho phép người mua quyền chọn thực
hiện quyền tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian hiệu lực của quyền chọn.
Quyền chọn kiểu châu Âu chỉ cho phép người mua quyền chọn vào ngày đáo hạn
của hợp đồng quyền chọn.
Có 2 dạng quyền chọn ngoại tệ căn bản:
- Quyền chọn mua: cho phép người mua Option có quyền quyết định thực hiện mua
ngoại tệ hay không mua ngoại tệ theo tỷ giá đã ấn định trước trong hợp đồng.
- Quyền chọn bán: cho phép người mua Option có quyền quyết định thực hiện bán
ngoại tệ hay không bán ngoại tệ theo tỷ giá đã ấn định trước trong hợp đồng.
Ngoài mục đích sử dụng cho việc đầu cơ trên thị trường ngoại hối, hợp đồng

quyền chọn cũng được đánh giá là một công cụ hữu ích giúp các nhà đầu tư, các
doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro do biến động tỷ giá. Doanh nghiệp có thể mua một
quyền chọn bán ngoại tệ với tỷ giá xác định, trong khoảng thời gian nhất định để
bảo vệ nguồn vốn và các khoản phải thu của mình, hoặc mua một quyền chọn mua
ngoại tệ với tỷ giá xác định, trong khoảng thời gian nhất định để phòng ngừa rủi ro
từ những biến động mạnh về tỉ giá đối với các khoản phải trả trong tương lai.
2. Sơ lược về công ty TNHH TM Hòa Thuận
Công ty TNHH TM Hòa Thuận được thành lập vào năm 1990, là một
trong những nhà xuất khẩu cao su lớn nhất ở Việt Nam. Công ty có trụ sở tại Thành
phố Hồ Chí Minh và có một số nhà máy đặt ở tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình
Phước, Đồng Nai.
5


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH
Với đội ngũ nhân viên lành nghề, trang thiết bị hiện đại , sản phẩm của công
ty luôn đạt trên 20.000 tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 24 triệu USD/năm, tỉ
lệ xuất khẩu là 90%. Trong đó một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất là
Trung Quốc.
II.
Phòng vệ trong hợp đồng xuất khẩu
Trích dẫn hợp đồng:

Như vậy, hợp đồng xuất khẩu của công ty Hòa Thuận từ Việt Nam sang Trung
Quốc sẽ được thanh toán 3 lần, 10% giá trị đơn hàng vào ngay lúc giao hàng, 30%
được thanh toán sau 2 tháng, 60% còn lại được thanh toán sau 6 tháng. Giao hàng
được thực hiện trong tháng 8 năm 2015. Tổng giá trị đơn hàng là $316,000.00
Thời điểm thanh toán


Giá trị (USD)
6


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH
31,600
94,800
189,600

10/08/2015
10/10/2015
10/02/2016

1. Phòng vệ bằng hợp đồng kì hạn:
Công ty sẽ nhận được USD trong tương lai nên để phòng vệ, chiến lược của
công ty là short forward contract USD. Công ty sẽ short 2 forward contract với thời
điểm đáo hạn lần lượt là 10/10/2015 (2 tháng sau) và 10/02/2016 (6 tháng sau).
Nếu tỉ giá biến động cùng chiều của công ty thì công ty không những phòng vệ
được rủi ro mà còn thu thêm được khoản thu nhập từ chênh lệch giá.

Spot rate
2M
6M

VND/USD

Bid
Ask
21780 21840

VND
Borrowing Lending
4.3
5.0

6.7
6.9

USD
Borrowing

Lending

0.75
0.85

0.76
0.87

Ta tính tỉ giá kì hạn sau 2 tháng và 6 tháng
 F2 = 21780 * = 21,759.186
 F6 = 21780 * = 22,239.064
Vì công ty thực hiện bảo hiểm bằng cách short 2 forward contract kỳ hạn 2
tháng và 6 tháng với tỉ giá lần lượt là F2 = 21,759.186 USD/VND và F6 =
22,239.064 USD/VND nên sau 2 tháng và 6 tháng, công ty chắc chắn sẽ nhận được
số tiền là

Thời gian
Số tiền nhận được từ
hợp đồng xuất khẩu
(USD)
Tỷ giá kì hạn
(VND/USD)

10/10/2015

10/02/2016

94,800

189,600

21,759.186

22,239.064
7


Khối 2 TCNH
Số tiền nhận được
từ hợp đồng bán kì hạn
(VND)

Nhóm 4T
2,062,770,833.00

Tiểu luận KDNH

4,216,526,534.00

Gọi S2 và S6 là tỉ giá giao ngay VND/USD tại thời điểm 2 tháng và 6 tháng
sau, ta có:
-

Nếu S2 > 21,759.186 : Hợp đồng kì hạn có lãi, hay nói cách khác, trong trường

hợp này công ty nên thực hiện bảo hiểm kì hạn cho kì hạn 2 tháng.
- Nếu S2 = 21,759.186: Hợp đồng kì hạn hòa vốn, có nghĩa là bảo hiểm hay không
bảo hiểm đều như nhau.
- Nếu S2 < 21,759.186: Hợp đồng kì hạn bị lỗ, hay nói cách khác trong trường hợp
này, công ty không nên thực hiện bảo hiểm kì hạn 2 tháng cho hợp đồng.
- Nếu S6 > 22,239.064: Hợp đồng kì hạn có lãi, hay nói cách khác, trong trường hợp
này công ty nên thực hiện bảo hiểm kì hạn cho kì hạn 6 tháng.
- Nếu S6 = 22,239.064: Hợp đồng kì hạn hòa vốn, có nghĩa là bảo hiểm hay không
bảo hiểm đều như nhau.
- Nếu S6 < 22,239.064: Hợp đồng kì hạn bị lỗ, hay nói cách khác trong trường hợp
này, công ty không nên thực hiện bảo hiểm kì hạn 6 tháng cho hợp đồng.
2. Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn
Công ty TNHH Thương mại Hòa Thuận sẽ nhận $94,800 sau 2 tháng và
$189,600 sau 6 tháng kể từ ngày giao hàng 10/08/2015, do đó công ty sẽ phải đối
mặt với rủi ro tỷ giá, nếu tỷ giá tăng thì lợi nhuận thực nhận của công ty sẽ giảm.
Trong trường hợp này, ngoài sử dụng hợp đồng kì hạn, công ty cũng có thể phòng
vệ rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn bằng cách mua 2 quyền chọn bán, trong đó
một quyền chọn bán có số lượng $94,800 thời hạn 2 tháng và một quyền chọn bán
số lượng $189,600 thời hạn 6 tháng với cùng tỉ giá thực hiện K=S 0=21780
VND/USD. Điều này khẳng định vào thời điểm đáo hạn hợp đồng quyền chọn,
công ty có quyền nhưng không có nghĩa vụ bán số ngoại tệ trên tại mức giá
K=21780 VND/USD.

8


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH
Dựa vào mô hình Black-Scholes, ta có công thức tính toán phí quyền chọn:
)
Trong đó

-

N(d): hàm phân bổ tích lũy của phân phối chuẩn N(0,1)
T : thời gian còn lại đến kì hạn
So : tỉ giá giao ngay của tài sản gốc
K : giá thực hiện (strike price)
r: lãi suất phi rủi ro
biến động giá của tài sản gốc
Đối với hợp đồng quyền chọn của công ty Hòa Thuận, S o = K= 21,780
VND/USD, r= 2,24% (lãi suất trái phiếu Mĩ kì hạn 10 năm) và độ biến động tỷ giá
được dự đoán là / năm.
a. Quyền chọn bán đáo hạn sau 3 tháng
Ta có:
T=2/12

Từ bảng phân phối chuẩn ta có:
• N(0.24) = 0.0948 và N(0.25)=0.0987


• N(0.12) = 0.0478 và N(0.13) = 0.0517



9


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

 Giá của quyền chọn bán:

Tại thời điểm đáo hạn, 10/10/2015, có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- TH1: ST < 20,816
Khi đó lợi nhuận π= 21,780 – ST – 963.43 >0. Tại thời điểm đáo hạn, S T
thấp hơn so với giá thực hiện nên công ty sẽ thực hiện quyền chọn bán với mức tỷ
giá 21,780 đã được ấn định. Do đó công ty sẽ nhận được từ hợp đồng xuất khẩu
tổng số tiền là:
10


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

- TH2: 20,816 < ST < 21,780
Khi đó lợi nhuận π= 21,780 – S T – 963.43 ≤ 0. Công ty vẫn thực hiện quyền

chọn bán dù không thể bù đắp được phí quyền chọn bởi mức phí nếu công ty
không thực hiền quyền chọn phải chịu là 963.43 VND, lớn hơn khoản lỗ nếu thực
hiện quyền chọn. Do đó, công ty vẫn sẽ thực hiện quyền chọn tại mức tỉ giác
21,780 VND/USD và nhận lại khoản tiền .
- TH3 : ST > 21,780
Khi đó công ty nằm trong trạng thái “out of the money” tức nếu thực hiện
quyền chọn, công ty sẽ bán USD tại mức giá thấp hơn so với giá thị trường.
Tổng phí mà công ty phải chịu là:

Công ty sẽ nhận được tống số tiền là:

Có thể nói khi phòng vệ rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn, công ty đã xác
định mức tiền nhỏ nhất mà công ty nhận được là 1,973,410,836 VND và mức tổn
thất tối đa mà công ty có thể chấp nhận là 91,333,164 VND bất chấp tỷ giá giao
ngay VND/USD tại thời điểm đáo hạn 10/10/2015 có tăng hay giảm thế nào.
b. Quyền chọn bán đáo hạn sau 6 tháng
Với hợp đồng đáo hạn sau 6 tháng ta có các số liệu sau:
T=6/12 =0.5

Từ bảng phân phối chuẩn ta có:
• N(0.63) = 0.2357 và N(0.64)=0.2389


11


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T


Tiểu luận KDNH

• N(0.42) = 0.1628 và N(0.43) = 0.1664


 Giá của quyền chọn bán:

Tương tự như hợp đồng kì hạn 2 tháng, ại thời điểm đáo hạn, ngày
10/02/2016, có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- TH1: ST < 20,382.95
Khi đó lợi nhuận π= 21,780 – ST – 1,397.05 >0. Tại thời điểm đáo hạn, ST
thấp hơn so với giá thực hiện nên công ty sẽ thực hiện quyền chọn bán với mức tỷ
giá 21,780 đã được ấn định. Do đó công ty sẽ nhận được từ hợp đồng xuất khẩu
tổng số tiền là:
12


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

- TH2: 20,382.95 < ST < 21,780
Khi đó lợi nhuận π= 21,780 – S T – 1,397.05 ≤ 0. Công ty vẫn thực hiện
quyền chọn bán dù không thể bù đắp được phí quyền chọn bởi mức phí nếu công
ty không thực hiền quyền chọn phải chịu là 1,397.05 VND, lớn hơn khoản lỗ nếu
thực hiện quyền chọn. Do đó, công ty vẫn sẽ thực hiện quyền chọn tại mức tỉ giác
21,780 VND/USD và nhận lại khoản tiền
- TH3 : ST > 21,780

Khi đó công ty nằm trong trạng thái “out of the money” tức nếu thực hiện
quyền chọn, công ty sẽ bán USD tại mức giá thấp hơn so với giá thị trường.
Tổng phí mà công ty phải chịu là

Công ty sẽ nhận được tống số tiền là

Có thể nói khi phòng vệ rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn, công ty đã xác
định mức tiền nhỏ nhất mà công ty nhận được là và mức tổn thất tối đa mà công ty
có thể chấp nhận là bất chấp tỷ giá giao ngay VND/USD tại thời điểm đáo hạn
1. Commodity:
10/02/2016
có tăng hay giảm thế nào.
Matsui
dmz2-40
plastic
drying system
III. Phòngmodel
vệ trong
hợp portable
đồng nhập
khẩu
2. Quantity:
10 hợp
units đồng
Trích dẫn
3. Quality and specification: as per catalogue No.6/CAT
4. Price
Unit price: JPY 263,872 per unit CIF Saigon port, Ho Chi Minh City,
including packing.
Total price: JPY 2,638,720 (in word: two million six hundred thirty eight

thousand seven hundred twenty Japanese yen)
5. Packing:
In export customary packing for long sea voyage
6. Delivery:
In one lot in September, 2014
7. Payment:
Payment is to be made in Japanese yen by an irrevocable deferred letter of
credit at 3 months ‘sight to be opened with Vietcombank 15 days prior to the
shipment, valid for 100 days, to the account of Tokyo Commercial Bank in
13
favor of the seller for the total value of the goods to be shipped.


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

JPY/VND
Spot
rate
3M

Bid

Ask

184.65

188.19


JPY
Borrowin Lendin
g
g
0.1005

0.10071

Tiểu luận KDNH

VND
Borrowin Lendin
g
g
4.5

6.8

Hợp đồng nhập khẩu máy từ công ty Matsui Corp. Nhật của Công ty Hòa
Thuận thanh toán toàn bộ giá trị đơn hàng sau 3 tháng kể từ ngày giao hàng. Giao
hàng được thực hiện vào tháng 07 năm 2015 với tổng giá trị đơn hàng là JPY
2,638,720.
Do sau 3 tháng công ty Hòa Thuận mới phải thanh toán tiền hàng cho đối tác
Nhật Bản, vì vậy Hòa Thuận phải đối mặt với rủi ro tỉ giá, cụ thể là chi phí nhập
khẩu tính bằng nội tệ tăng nếu giá ngoại tệ tăng, ngược lại, chi phí nhập khẩu tính
bằng nội tệ giảm nếu giá ngoại tệ giảm. Điều này có thể gây biến động trong hạch
toán chi phí máy móc đầu vào và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đầu ra của
doanh nghiệp. Để phòng ngừa rủi ro tỉ giá, công ty có thể tham gia vào hợp đồng
phái sinh với vị thế long trên thị trường.
1. Phòng vệ bằng hợp đồng kì hạn

Công ty sẽ phải trả cho doanh nghiệp Nhật Bản bằng JPY, nên để phòng
ngừa rủi ro tỉ giá, công ty tham gia vào hợp đồng kỳ hạn JPY với vị thế long, có
giá trị hợp đồng là JPY 2,638,720, đáo hạn vào ngày 15/10/2015 (ba tháng sau).
Nếu chiến lược phòng vệ của công ty là hiệu quả thì công ty sẽ tránh được rủi ro tỉ
giá và có giảm bớt chi phí từ khoản chênh lệch giá.
Tỉ giá kỳ hạn 3 tháng là
14


Khối 2 TCNH
Fm = 181.61

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

Fb = 186.14
Vì công ty tự bảo hiểm bằng cách tham gia hợp đồng forward với vị thế
long, kì hạn 3 tháng và tỉ giá áp dụng là Fb = 186.14 VND/JPY, tương đương với
0.00537 JPY/VND, nên sau 3 tháng, công ty sẽ chắc chắn nhận được JPY
2,638,720 tương đương với 2,638,720*186.14 = 491,171,340.8 VND. Điều này
tương đương với giá trị của hợp đồng nhập khẩu là 491,171,340.8 VND bất chấp tỉ
giá giao ngay 3 tháng sau là bao nhiêu.
Nhận xét về hợp đồng forward:
Gọi ST là tỉ giá giao ngay 3 tháng sau.
Nghĩa vụ thanh toán hàng nhập khẩu làm phát sinh nhu cầu ngoại hối đối với
nhà nhập khẩu chính bằng số tiền trên hợp đồng là JPY 2,638,720. Nếu nhà nhập
khẩu không bảo hiểm rủi ro tỉ giá, nghĩa là sẽ mua JPY theo tỉ giá spot, thì chi phí
bằng VND để thanh toán cho hợp đồng sẽ phụ thuộc vào mức tỉ giá S(JPY/VND)
tại thời điểm 3 tháng sau. Chi phí bằng VND để mua JPY 2,638,720 sẽ là:

C = 2,638,720 x ST
Từ công thức này có thể thấy, nếu tỉ giá giao ngay sau 3 tháng tăng, tức là
giá ngoại tệ tăng thì chi phí của nhà nhập khẩu sẽ tăng, và nếu giảm thì chi phí sẽ
giảm. Trong trường hợp nhà đầu tư lo ngại tỉ giá JPY/VND tăng, thì có thể tự bảo
hiểm rủi ro tỉ giá bằng cách mua kỳ hạn 3 tháng JPY với mức giá kỳ hạn là 186.14
VND/JPY với chi phí là 491.2 tr VND. Nếu vẽ đồng thời tuyến chi phí có bảo
hiểm và không có bảo hiểm rủi ro tỉ giá trên cùng một đồ thị, ta có đồ thị sau:
Đồ thị: So sánh giữa chiến lược có và không tham gia hợp đồng kỳ hạn
Cvnd (tr vnd)

15


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

498.7
491.2
488.2
480.2

0

182

185


186.14

189

ST

Từ đồ thị ta thấy:
- Nếu tỉ giá giao ngay sau 3 tháng là S(JPY/VND) = 186.14 thì chi phí đối
với nhà nhập khẩu trong hai trường hợp có và không tham gia hợp đồng kỳ hạn là
như nhau, đều là 491.2 tr VND.
-Nếu tỉ giá giao ngay sau 3 tháng thấp hơn tỉ giá kỳ hạn, đồng nghĩa với ST
< 186.14 thì hợp đồng kỳ hạn bị lỗ do công ty có thể mua JPY 2,638,720 với giá S
trên thị trường nhưng do ký hợp đồng kỳ hạn nên công ty phải mua số tiền trên
với giá Fb = 186.14 cao hơn giá giao ngay. Giá trị lỗ được tính bằng (186.14 –
ST)* 2,638,720 VND. Trường hợp này công ty không nên tham gia hợp đồng kỳ
hạn.
-Nếu tỉ giá giao ngay sau 3 tháng cao hơn tỉ giá kỳ hạn, đồng nghĩa với ST >
186.14 thì hợp đồng kỳ hạn có lãi do công ty có thể mua JPY 2,638,720 với với
giá Fb = 186.14 thấp hơn giá giao ngay. Giá trị lãi được tính bằng (ST - 186.14)*
2,638,720 VND. Trường hợp này công ty nên tham gia hợp đồng kỳ hạn.
Do công ty không thể dự đoán trước được sự tăng giảm của tỉ giá, do vậy
nếu công ty tham gia vào hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỉ giá thì thiệt hại
do hợp đồng gây ra được xem như chi phí bảo hiểm của công ty.
2. Phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn
16


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH

Ngày 15/10/2015 công ty cần có ¥2,638,720 để thanh toán cho công ty Nhật
nên chiến lược phòng vệ bằng hợp đồng quyền chọn của công ty sẽ là long call
(mua quyền chọn mua) với số lượng ¥ 2,638,720 với tỷ giá thực hiện K = So =
188.19 JPY/VND. Điều này có nghĩa là vào ngày đáo hạn của hợp đồng
15/10/2015 công ty có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua ¥ 2,638,720 với tỷ giá
188.19 JPY/VND.
Ta xác định phí quyền chọn của hợp đồng bằng mo hình Black – Scholes.
Giá của quyền chọn mua với các tham biến Black – Scholes là:
Với ;
Trong đó:
-

N(d) là hàm phân bố tích luỹ của phân phối chuẩn N(0,1)
T là thời gian còn lại đến kỳ hạn
S0 là giá giao ngay (spot price) của tài sản gốc, ở đây là tỷ giá JPY/VND
K là giá thực hiện (strike price)
R là lãi suất phi rủi ro
là biến động giả của tài sản gốc, ở đây là biến động tỷ giá JPY/VND

Trong hợp đồng này, So = K = 188.19 JPY/VND, T = 3/12 = 0.25, r =
2,24%/năm và độ biến động tỷ giá được dự đoán là = 30%/năm
Ta có:

Tra bảng phân phối chuẩn, ta có:
• N(0.11) = 0.0438 và N(0.12)=0.0478

• N(0.03) = 0.5120 và N(0.04) = 0.5160


 Giá của quyền chọn bán:


17


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

Tại thời điểm đáo hạn, có 3 trường hợp có thể xảy ra như sau:
-TH1: ST < 188.19
Công ty lựa chọn không thực hiện hợp đông quyền chọn mua bởi vì khi tỷ
giá giảm, VND tăng so với JPY. Để thu được ¥ 2.638.720 khi không có hợp đồng
quyền chọn công ty phải bỏ ra ít VND hơn so với việc mua ¥ 2.638.720 khi có hợp
đồng quyền chọn mua. Công ty chỉ mất phí quyền chọn là 11,76VND/JPY. Số tiền
công ty lỗ là 2.638.720*11,76 = 31031347,2 VND.
-TH2: 188.19 < ST < 199.95
Không bù đắp được phí quyền chọn nhưng công ty vẫn phải thực hiện quyền
chọn. Bởi nếu không thực hiện thì công ty vẫn phải mất 1 khoản phí 11,76
VND/JPY. Trong trường hợp ST = 199.95 thì công ty hòa vốn tức là không lãi hay
lỗ 1 đồng nào. Tổng số tiền công ty phải chi trả cho hợp đồng nhập khẩu khi đó là (
11.76 + 188.19 ) * 2.638.720 = 527612064 VND

-TH3: ST > 199,95
18


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH
Công ty lựa chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn bởi vì khi tỷ giá tăng,
VND giảm so với JPY. Để thu được ¥ 2.638.720 khi có hợp đồng quyền chọn mua
công ty mất ít VND hơn so với khi không có hợp đồng quyền chọn mua. Tổng số
tiền mà công ty trả cho hợp đồng là ( 11,76 + 188,19 ) * 2.638.720 = 527612064
VND.
Vậy khi bảo hiểm rủi ro bằng giá hợp đồng quyền chọn công ty đã cố định
tổng số tiền lớn nhất trả cho hợp đồng quyền chọn là 527612064 VND và số tiền
lớn nhất mà công ty lỗ là 31031347,2 VND bất chấp tỷ giá giao ngay JPA/VND 3
tháng sau có biến động như thế nào nữa.
IV.

Nhận xét tổng quan
1. Nhận xét về hợp đồng xuất khẩu
Nhận xét hợp đồng xuất khẩu:

• Đối với khoản thu sau 2 tháng:
Phòng vệ bằng hợp
đồng kỳ hạn

Phòng vệ bằng hợp
đồng quyền chọn

Số tiền nhận được
(VND)

2,062,770,833.00

≥ 1,973,419,836


Lỗ lớn nhất (VND)

Không giới hạn

≤ 91,333,164

Lãi lớn nhất (VND)

Không giới hạn

Không giới hạn

• Đối với khoản thu sau 6 tháng:
Phòng vệ bằng hợp
đồng kỳ hạn

Phòng vệ bằng hợp
đồng quyền chọn

Số tiền nhận được
(VND)

4,216,526,534.00

≥ 3,864,670,320

Lỗ lớn nhất (VND)

Không giới hạn


≤ 264,806,680

Lãi lớn nhất (VND)

Không giới hạn

Không giới hạn

Nhận xét: Đối với khoản phải thu sau 2 tháng và 6 tháng, số tiền nhận được từ
việc phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn tốt hơn so với việc phòng vệ bằng hợp đồng
19


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH
tương lại khi số tiền nhận được lớn hơn, tuy nhiên, rủi ro bị lỗ của công ty khi
phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn cũng lớn hơn.
Vậy, công ty nên phòng vệ cả hai khoản phải thu bằng hợp đồng kỳ hạn.
2. Nhận xét về hợp đồng nhập khẩu

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng quyền chọn

Số tiền phải trả

491,171,340.8

≤ 527,612,064


Lãi lớn nhất (VND)

Không giới hạn

Không giới hạn

Lỗ lớn nhất

Không giới hạn

31,031,347.2

Nhận xét: Đối với chiến lược phòng vệ khoản phải trả 3 tháng sau của công
ty, do khoản tiền mà công ty phải trả là JPY 2,638,720 cũng chính là số nhân trong
phép tính quy đổi số tiền sang đồng nội tệ là rất lớn thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ
trong tỉ giá JPY/VND cũng làm chênh lệch rất lớn trong số tiền phải trả. Do vậy
mặc dù số tiền tối đa phải trả trong hợp đồng quyền chọn là lớn hơn hợp đồng kỳ
hạn, tuy nhiên hợp đồng quyền chọn có rủi ro ít hơn hợp đồng kỳ hạn. Vì vậy,
trong trường hợp này, chiến lược phòng vệ rủi ro tỉ giá bằng hợp đồng quyền chọn
là tốt hơn.
Kết luận: Công ty nên phòng vệ khoản phải trả thanh toán sau 3 tháng bằng
hợp đồng quyền chọn.

KẾT LUẬN
Tóm lại, công cụ tài chính phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ
sở những công cụ tài chính đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi
ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Nó cho phép những người muốn làm
giảm rủi ro của mình chuyển giao rủi ro cho những người sẵn sàng chấp nhận nó,
đó là những nhà đầu cơ. Vì vậy,có thể nói thị trường này rất có hiệu quả trong việc

20


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH
phân phối lại rủi ro giữa các nhà đầu tư, đặc biệt là rủi ro về tỷ giá, không có ai cần
phải chấp nhận một mức rủi ro không phù hợp với bản thân mình.
Thực tiễn phát triển của thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới đã
khẳng định rằng công cụ phái sinh là một sản phẩm tài chính tất yếu trong tiến
trình phát triển của thị trường tài chính. Theo thống kê trên thế giới, đến cuối năm
2010, có khoảng 70 sở giao dịch hàng hóa, giao dịch mua bán thông qua hai loại
công cụ: hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn. Sản phẩm giao dịch phổ
biến là nông phẩm, năng lượng, hóa chất, kim loại như vàng, kim cương, bạch kim
và các công cụ đầu tư tài chính.
Trong khi đó, tại Việt Nam, sau hơn một thập kỷ kể từ khi ra đời thị trường
chứng khoán, chứng khoán niêm yết vẫn đang đơn điệu, giao dịch chủ yếu cổ
phiếu phổ thông và một ít chứng chỉ quỹ đầu tư. Trái phiếu, cơ bản chưa có giao
dịch thứ cấp trên thị trường tập trung. Hàng triệu người đầu tư Việt Nam đang đầu
tư “chay”, chưa có công cụ bảo hiểm. Đầu cơ chỉ một chiều (giá lên), chưa có công
cụ đầu cơ khi thị trường xuống giá. Hơn thế, thị trường chứng khoán Việt Nam
đang ở giai đoạn đầu phát triển rất nhạy cảm với những biến động của thị trường
hàng hóa và kinh tế thế giới, do đó nhu cầu sử dụng các chứng khoán phái sinh để
phòng ngừa rủi ro trở thành một nhu cầu cấp thiết. Trước thực trạng đó, hơn bất cứ
quốc gia nào khác trong khu vực, Việt Nam đang rất cần có một thị trường chứng
khoán phái sinh phát triển, một định chế tài chính bậc cao, để phòng vệ rủi ro, đặc
biệt là rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp, bảo hộ giá hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo
hiểm đầu tư tài chính và là công cụ đầu cơ trong mọi khuynh hướng biến động của
thị trường.


21


Khối 2 TCNH

Nhóm 4T

Tiểu luận KDNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Eiteman, David. K., Stonehill, Arthur. I., and Moffett, Michael H. (2010),
“Multinational Business Finance”, 12th edition, Addison – Weslay
Publishing Company.
22


Khối 2 TCNH
Nhóm 4T
Tiểu luận KDNH
2.
Hull, John C. (2009), “Options, Futures and other Derivatives” 7th
3.

edition, Pearson Prentice Hall.
Madura, Jeff (2012), “International Corporate Finance”, 11 th edition,

4.


International edition, Chapter 5.
Nguyễn V. Tiến (2012), “Giáo trình Kinh doanh Ngoại hối”, Nhà xuất

5.
6.
7.
8.

bản Thống kê.
/> /> />Nguyễn Thức Vũ Hoàng (2012), Mô hình Black – Scholes,
/>
23



×