Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phân tích hoạt động bán hàng công ty sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.7 KB, 19 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì mở cửa của nền kinh tế hiện nay, đặc biệt là sau khi
Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta không thể không nhắc đến tầm quan
trọng của các chiến lược bán hàng giúp các doanh nghiệp trong nước cạnh
tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều công ty và doanh
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty và doanh nghiệp nhỏ và vừa họ
thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát sinh hằng ngày (sản
xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng,…) hầu hết những công việc này
được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến đâu giải quyết đến đó
chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một chiến lược một cách bài
bản, quản lý một cách có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách có khoa
học. Nắm bắt xu thế đó, trong những năm qua, mặc dù phải cạnh tranh với
các sản phẩm sữa trong và ngoài nước, song bằng nhiều nỗ lực, Vinamilk
đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và
cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Theo kết quả
bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam (Do Báo Sài Gòn Tiếp thị
tổ chức), Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm
thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 30%/năm, được người tiêu dùng
tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOP TEN
hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004. Để đạt được những
thành tựu như trên, không phải bất cứ một doanh nghiệp Việt Nam nào
cũng dễ dàng đạt được. Chắc chắn Vinamilk đã phải thực hiện khâu bán
hàng hết sức thành công.Vậy những hoạt động bán hàng nào mà Vinamilk
đã sử dụng để khiến thương hiệu của mình trở nên thành công đến vậy?
Chính vì thế nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt
động bán hàng công ty sữa Vinamilk” là đề tài tiểu luận của nhóm.


1.

Lịch


sử
hình
thành
công
ty
sữa
Vinamilk:
1.1 Giới thiệu công ty sữa Vinamilk:
- Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số
155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về
chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công
ty
Cổ
Phần
Sữa
Việt
Nam.
- Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY.
- Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán
TPHCM
ngày
28/12/2005.Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản
suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk
bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá
trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản
phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại
Việt Nam trong 3 năm kết pthúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi

bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống
phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu
các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai

café
cho
thị
trường.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường
đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng
trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm
được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406
tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn
trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm
đến số lượng lớn người tiêu dùng. Phần lớn sản phẩm của Công ty
cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu
này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong
nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn
năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng
Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007. Sản phẩm
Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất


khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc,
Philipines

Mỹ.
1.2 Quá trình phát triển:
Tiền thân là công ty Sữa, Café Miền Nam thuộc Tổng Công
Ty Thực phẩm, với 6 đơn vị trực thuộc là:

+
Nhà
máy
sữa
Thống
Nhất
+Nhà
máy
Sữa
Trường
Thọ
+Nhà
máy
Sữa
Dielac
+Nhà
máy
Café
Biên
Hòa
+
Nhà
máy
Bột
Bích
Chi

Lubico
Một năm sau đó (1978) Công ty được chuyển cho Bộ công nghiệp
thực phẩm quản lý và Công ty đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp sữa

Café và Bánh kẹo I và đến năm 1992 được đổi tên thành Công ty sữa
Việt Nam thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nghiệp nhẹ.
Năm 1996 liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để
thành lập xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo
điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường miền
trung
Việt
Nam.
Tháng 11 Năm 2003 đánh dấu mốc quan trọng là chính thức chuyển
đổi thành Công ty Cổ phần. đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt
Nam. Sau đó Công ty thực hiện việc mua thâu tóm Công ty cổ phần
sữa Sài gòn, tăng vốn điều lệ đăng ký của công ty lên con số 1.590
tỷ đồng.Năm 2005 mua số cổ phần còn lại của đối tác lien doanh
trong Công Ty Liên Doanh sữa Bình Định ( sau đổi tên thành nhà
máy sữa Bình Định) khánh thành nhà máy sữa Nghệ An, lien doanh
với SABmiller Asia B.V để thành lập công ty TNHH Liên
doanh SABMiller Việt Nam. Sản phẩm đầu tiên của công ty mang
thương
hiệu
Zorok
được
tung ra
thị
trường.
Năm 2006 Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM
ngày
19/01/2006,trong đó vốn do Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà
nước
nắm
giữ


50,01%
vốn
điều
lệ.
Mở phòng khám An Khang tại TPHCM đây là phòng khám đầu tiên
tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống điện tử, cung cấp cac dịch vụ tư
vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe


tổng
quát.
Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc thâu tóm
trang trại Bò sữa Tuyên Quang, một trang tại nhỏ với đàn gia súc
1400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi
được
mua
thâu
tóm.
Năm 2007 mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn.
Công ty đã đạt được rất nhiều doanh hiệu cao quý :
- Huân chương lao động Hạng II (1991- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Huân chương lao động Hạng I (1996- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Anh Hùng Lao động (2000- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Huân chương Độc lập Hạng III (2005- do Chủ tịch nước trao tặng)
- “Siêu cúp” Hàng Việt Nam chất lượng cao và uy tín năm 2006 do
Hiệp hội sở hữu trí tuệ & Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Top 10 “Hàng Việt Nam chất lượng cao “ ( từ 1995 đến nay do bạn
đọc
báo

“Đại đoàn
kết”
bình
chọn).
- Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam Chất lượng cao“ từ
1997

2005
(bạn
đọc
báo
Sài
Gòn
Tiếp
Thị
bình
chọn).
- “Cúp vàng- Thương hiệu chứng khoán uy tín “ và Công ty cổ phần
hàng đầu Việt Nam “ ( năm 2008 do UBCKNN- ngân hàng nhà nước
hội kinh doanh Chứng Khoán – Công ty Chứng Khoán và Thương
mại Công nghiệp Việt Nam Va Công ty Văn Hóa Thăng Long).
2. Phân tích hoạt động bán hàng của Công ty cổ phần Vinamilk Việt
Nam Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 30 tháng 6 năm 2015
STT NỘI DUNG
I
TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1.
Tiền và các khoản

tương đương tiền
2.
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
3.
Các khoản phải thu
ngắn hạn
4.
Hàng tồn kho

30/6/2015 (VNĐ)
16.603.153.127.894

1/1/2015 (VNĐ)
15.457.989.808.876

1.854.221.704.170

1.527.875.428.216

7.856.878.780.812

7.469.006.501.322

3.033.862.672.924

2.777.099.430.909

3.784.847.613.344


3.554.823.963.018


5.
II
1.
2.

3.
4.
5.
III
IV
1.
2.
V
1.

Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài
hạn
Tài sản cố định
- Tài sản cố định hữu
hình
- Tài sản cố định thuê
tài chính
- Tài sản cố định vô
hình
- Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU

73.342.356.644
10.620.508.562.705
22.808.870.369

129.184.479.411
10.312.148.258.081
21.965.907.697

8.011.367.202.666
7.611.109.388.209

8.086.395.812.459
7.548.188.780.138

-

-


400.257.814.457

538.207.032.321

-

-

145.083.675.523
704.211.667.763

147.725.868.615
692.083.817.719

817.369.261.642
27.223.661.690.599

495.005.358.897
25.770.138.060.957

5.951.379.727.175
5.431.901.592.093
519.478.135.082
21.272.281.963.424

5.969.901.577.449
5.453.280.356.023
516.621.221.426
19.800.236.483.508


Vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của chủ
sở hữu
- Thặng dư vốn cổ
phần
- Vốn khác của chủ sở
hữu
- Cổ phiếu quỹ (*)
- Chênh lệch đánh giá
lại tài sản
- Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
- Quỹ đầu tư phát triển
- Quỹ dự phòng tài
chính

21.272.281.963.424
10.006.413.990.000

19.800.236.483.508
10.006.413.990.000

213.347.579.311

119.953.867.653

-

-


(5.388.109.959)
-

(5.388.109.959)
-

2.819.005.174

(161.099.075)

2.887.837.119.930

2.521.718.366.944


2.

VI

- Quỹ khác thuộc vốn
chủ sỡ hữu
- Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
- Nguồn vốn đầu tư
XDCB
Nguồn kinh phí và
quỹ khác
- Nguồn kinh phí
- Nguồn kinh phí đã
hình thành TSCĐ

TỔNG
CỘNG
NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu

-

-

8.167.252.378.968

7.157.699.467.945

-

-

-

-

-

-

27.223.661.690.599

25.770.138.060.957


Mã số Thuyết Kỳ này
min
h
1
2
3
6
1.Doanh thu bán hàng và 1
VII.1
8.771.338.508.049
cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
3
VII.1
(55.302.594.841)
3.Doanh thu thuần về bán 10
VII.1
8.716.035.913.568
hàng và cung cấp dịch
vụ(10=01+03)
4.Gía vốn hàng bán
11
VII.2
(5.607.063.936.578
)
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 20
3.108.971.976.990

cung
cấp

dịch
vụ(20=10+11)
6.Doanh thu hoạt động tài 21
VII.3
143.954.016.127
chính
7.Chi phí tài chính
22
VII.4
(28.398.401.871)
Trong đó:lãi vay
(8.131.520.374)
8.Phần lãi (lỗ)trong kinh 24
(5.572.888.422)
doanh
9.Chi phí bán hàng
25
VII.7
(1.150.436.002.987
)

Kỳ trước

7
7.722.266.01

(21.463.661.8
7.700.802.34

(5.278.139.38


2.422.662.96

127.600.310.

(8.884.980.85
(10.671.322.7
10.882.447.2

(656.522.622


10.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
11.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động
kinh
doanh
{30=20+(21+22)+(24+25)
12.Thu nhập khác
13.Chi phí khác
14.Lợi
nhuận
khác
(40=31+32)
15.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
(50=30+40)
16.Chi phí thuế TNDN hiện
hành

17.Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
18.Lợi nhuận sau thuế thu
nhập
doanh
nghiệp(60=50+51+52)
Phân bổ cho:
Cổ đông thiểu số:
Cổ đông của Công ty mẹ:
19.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

26

VII.7

(201.920.173.771)

(170.689.119

1.866.598.526.066

1.725.048.99

70.601.127.882
(32.134.003.356)
38.467.124.526

23.666.069.7
(5.356.650.59
18.306.419.1


50

1.905.065.650.592

1.743.355.41

51

(355.290.309.090)

(347.296.983

52

10.412.686.843

(1.810.864.83

60

1.560.188.028.345

1.394.247.56

3.331.154.106
1.556.356.874.239

6.865.930.56
1.387.381.63


1.402

1.251

30
31
32
40

70

VII.5
VII.6

VII.8

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất cho giai đoạn 6 tháng
kết
thúc
ngày
30
tháng
6
năm
2015
Đơn vị tính:VND



2.1. Sơ đồ quản lý lực lượng bán
Do sản phẩm của Công ty là những sản phẩm tương đối cùng dạng cho
một loạt những khách hàng khác nhau, nên Công ty CP Vinamilk Việt
Nam lựa chọn cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng của mình theo khu vực
địa lý và được thể hiện qua hình bên dưới.
Theo cơ cấu tổ chức này, công ty chia thị trường hành hai miền địa lý được
xác định như sau: Miền Bắc và Miền Nam. Mỗi miền đều có một giám sát
quản lý điều hành và chịu trách nhiệm về doanh số và lợi nhuận của miền
đó. Mỗi giám sát đều có các đại diện bán hàng phụ trách các khu vực bán
hàng khác nhau. Các đại diện bán hàng có toàn quyền kinh doanh những
sản phẩm của công ty cho tất cả các đại lý trong khu vực của mình.
Việc tổ chức bán hàng theo từng lãnh thổ này triệt tiêu hoàn toàn khả năng
hai hay nhiều đại diện bán hàng của công ty đến tiếp xúc bán hàng cho
cùng một khách hàng. Ngoài ra, sự đơn giản trong cơ cấu tổ chức giúp
công ty giảm được chi phí quản lý, các Giám sát bán hàng cũng dễ đảm
nhiệm hơn. Vơi những sản phẩm bán ra của công ty tương đối đồng dạng
thì đây là cơ cấu tổ chức bán hàng rất có hiệu quả.
Giám đốc
bán hàng
toàn quốc

Giám sát
bán hàng
khu vực

Nhân
viên bán
hàng khu
vực


Giám sát bán
hàng khu vực

Nhân
viên bán
hàng khu
vực


- Giám đốc bán hang toàn quốc: Phụ trách chung về bán hàng trên toàn
quốc
-giám sát bán hàng khu vực: Chịu trách nhiệm về công việc kinh doanh
của công ty.
-Nhân viên bán hàng: Chịu trách nhiệm bán các sản phẩm được giao trong
khu vực được giao, mở rộng khách hàng, thu thập thông tin, chăm sóc
khách hàng để đáp ứng mức doanh số được khoán.
2.2. Vùng bán hàng
Vùng bán hàng là địa hạt mà ở đó nhiều nhân viên bán hàng hoạt động
dưới sự điều hành của một người quản lí (Trưởng đại diện bán hàng, giám
đốc vùng, giám đốc chi nhánh,…). Vùng bán hàng bao gồm nhiều khu vực
bán hàng. Trong mỗi vùng bán hàng, doanh nghiệp có thể thiết lập một tỏ
chức (văn phòng, đại lí, chi nhánh,…) hoặc không với sự hiện diện của
một người quản lí có trách nhiệm về các vấn đề có liên quan đến công tác
tổ chức và quản lí lực lượng bán, xác định các khu vực bán hàng cụ thể và
ci tiết phân chia cho những nhân viên bán hàng.
Lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn nhất trong hầu hết các phân khúc
sản phẩm sữa và từ sữa, với hơn 45% thị phần trong thị trường sữa nước,
hơn 85% thị phần trong thị trường sữa chua ăn và sữa đặc, trong đó 2
nghành hàng chủ lực sữa nước và sữa chua ăn có mức tăng trưởng liên tục
hơn 30% mỗi năm.

PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ THỊ TRƯỜNG CHÍNH
Công ty tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt Nam,
nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua.
Công ty cũng xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như:
Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname,
UAE và Mỹ. Phân loại các thị trường chủ yếu theo vùng như sau:
Vùng

Số lượng thị trường

ASEAN

: 3 (Cambodia, Philippines và Việt Nam)

Trung Đông

: 3 (Iraq, Kuwait, UAE)


Phần còn lại

: 4 (chủ yếu là Úc, Maldives, Suriname và Mỹ)

Tổng cộng

:10

THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất các sản phẩm
từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm 39% thị trường toàn quốc. Hiện tại công

ty có trên 240 nhà phân phối trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk
và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua
tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc.
2.3. Mô hình SWOT
Nội bộ doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh

3. Cơ hội
+ Các chính sách ưu
đãi của cổ phần về
gành sữa.
+ Nguồn cung cấp
nguyên liệu ổn định
( Xây dựng các nguồn

1.Điểm mạnh.
+ Thương hiệu mạnh,
thị phần lớn.
+ Mạng lưới phân phối
rộng khắp
+
Sản phẩm đa dạng, giá
cả cạnh tranh.
+ Dây chuyền sản xuất
tiên tiến.
+ Ban lãnh đạo có năng
lực quản lý tốt.
+ Danh mục sản phẩm
đa dạng và mạnh.
+ Quan hệ bền vững

với các đối tác.
+ Đội ngũ tiếp thị và
nghiên cứu sản phẩm
giàu kinh nghiệm.
*Củng cố, xây dựng
và phát triển một hệ
thống các thương
hiệu cực mạnh.
*Phát triển thương
hiệu thành thương
hiệu dinh dưỡng có

2. Điểm yếu
+ Chủ yếu tập trung
sản phẩm vào thị
trường trong nước.
+ Hoạt động marketing
của công ty chủ yếu tập
trung ở miền nam.

*Tiếp tục mở rộng và
phát triển các hệ thống
phân phối chủ động,
nâng cao sức mạnh
cạnh tranh.
*Phát triển nguồn
nguyên liệu để cung


nguyên liệu phục vụ

nhu cầu của doanh
nghiệp)
+ Gia nhập WTO

4. Thách thức
+ Nền kinh tế không ổn
định (lạm phát, khủng
hoảng…)
+ Gia nhập WTO: xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh
tranh.
+ Tình hình chính trị
trên thế giới còn nhiều
bất ổn

uy tín
*Phát triển toàn
diện danh mục các
sản phẩm sũa và từ
sữa nhằm hướng tới
một lượng khách
hàng tiêu thụ rộng
lớn

cấp nguồn sữa tươi ổn
định
*Tận dụng WTO mở
rộng giới thiệu sản
phẩm ra nước ngoài,
các vùng miền có thị

phần thấp.

*Nâng cao năng lực *Khai thác tối đa các
quản lý hệ thống cung lợi thế
cấp
*Nâng cao năng suất
lao động, tiết kiệm chi
phí, tăng lợi nhuận.
*Đầu tư vào các nền
kinh tế có tình hình
chính trị ổn định.

=> Điểm mạnh của vinamilk là có những thương hiệu mạnh, những sản
phẩm tốt với chất lương ca nhưng năng lực quản lý chiến lược, định hướng
phát triển lâu dài thì lại yếu, không tương xứng với tiềm lực của công ty,
bộ phận quản lý chưa xây dựng được một chiến lược hợp lý ddeerr
khuyeechs trương những ưu thế của công ty
Đề xuất: Vinamilk cần có các chuyên gia hỗ trợ cách làm bài bản, chiến
lược rõ ràng, cũng như từng chiến thuật trên thị trường cần được định
hướng đúng. Xây dựng chiến lược truyền thông và những thông điệp hiệu
quả để phát huy những điểm mạnh và ưu thế của Vinamilk.
3.Thành tựu
Vinamilk thành công sau 10 năm cổ phần hóaTôi Viết
Ngày 29.6, đoàn công tác của Quốc hội đã có buổi làm việc với Công ty
cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk). Công ty đã báo cáo cho đoàn kết
quả thực hiện đề án cổ phần hóa công ty từ năm 2003, kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty từ sau khi cổ phần hóa đến nay và kiến
nghị những khó khăn tồn tại cần được tháo gỡ về cơ chế chính sách.



Đoàn công tác của Quốc hội đến làm việc tại Vinamilk
Thành tựu sau 10 năm cổ phần hóa
Trong 10 năm kể từ khi cổ phần hóa vào cuối năm 2003 Vinamilk đã đạt
được những kết quả ấn tượng. Năm 2004, một năm sau khi Vinamilk cổ
phần hóa, doanh thu của công ty là 4.227 tỉ đồng, thì đến năm 2014, sau 10
năm cổ phần hóa, tổng doanh thu của Vinamilk đã đạt 34.977 tỉ đồng, với
tốc độ tăng trưởng bình quân về mặt doanh thu khoảng 22% mỗi năm, tăng
gấp 8,3 lần so với năm 2004, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là gần
19.000 tỉ đồng. Kế hoạch doanh thu của Vinamilk đã được Đại hội cổ đông
thông qua trong năm 2015 sẽ đạt 38.424 tỉ đồng.
Về vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của Vinamilk cũng tăng trưởng mạnh và
tốt, tăng gấp 10 lần so với năm 2004. Trong đó, vốn điều lệ của công ty
tăng từ 1.569 tỉ đồng lên hơn 10.000 tỉ đồng. Vốn hóa thị thường của
Vinamilk hiện nay khoảng hơn 5 tỉ USD, đứng thứ 2 trên thị trường chứng
khoán Việt Nam sau 10 năm cổ phần hóa.
Vinamilk hiện nắm giữ hơn 50% thị phần với một danh mục sản phẩm đa
dạng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mọi lứa tuổi như: sữa nước, sữa chua
uống, sữa chua ăn, sữa bột và bột dinh dưỡng, sữa đặc, kem, nước giải
khát…. Hiện Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước,
84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc. Sản phẩm Vinamilk hiện
có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của
chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn quốc.
Vinamilk cũng không ngừng phát triển thị trường xuất khẩu. Hiện
Vinamilk đã xuất sản phẩm đi hơn 31 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới với kim ngạch xuất khẩu hằng năm khoảng hơn 200 triệu USD. Thị
trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Đông và châu Á. Vinamilk đang tiếp


tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Phi, Nam Mỹ…
Doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ từ 8-24% tổng doanh thu hợp nhất của

Vinamilk. Tốc độ tăng trưởng bình quân của xuất khẩu là 17%/năm trong
10 năm qua. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sữa bột và sữa đặc.
Là công ty chú trọng phát triển vùng nguyên liệu, đến nay, tổng đàn bò bao
gồm từ trang trại của Vinamilk và bà con nông dân có ký kết hợp đồng bán
sữa cho Vinamilk là hơn 90.000 con bò, mỗi ngày cung cấp khoảng 650
tấn sữa bò tươi nguyên liệu.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Chủ tịch Quốc hội
phát biểu tại buổi làm việc
Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng
Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh doanh, Vinamilk đã và đang tham
gia rất tích cực vào các hoạt động cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động
gần 40 năm qua, có nhiều chương trình mang ý nghĩa lớn như: chương
trình “Sữa học đường”, Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”, Quỹ “Một triệu
cây xanh cho Việt Nam”.
Chương trình Sữa học đường (SHĐ) có ý nghĩa rất lớn mang tầm quốc gia.
Chương trình được triển khai trên cơ sở ngân sách địa phương hỗ trợ 50%,
50% chi phí còn lại do phụ huynh học sinh và Vinamilk đóng góp.
Vinamilk chịu trách nhiệm sản xuất phi lợi nhuận và chuyên chở đến tận
các trường học.


Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008, dưới sự chủ trì
của Quỹ BTTEVN - Bộ LĐTBXH cùng phối hợp với Vinamilk. Quỹ sữa
Vươn Cao Việt Nam được thành lập nhằm mục đích hướng đến trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn trong cả nước, với hành động tưởng chừng như đơn
giản nhưng lại hết sức thiết thực - trao tận tay các em những ly sữa bổ
dưỡng nhằm góp phần giúp các em có được cơ hội phát triển toàn diện hơn
về thể chất và trí tuệ để có một tương lai tươi sáng hơn.
Từ năm 2012 đến 2014, Vinamilk còn phối hợp Tổng cục Môi trường

(VEA) triển khai Chương trình Quỹ “1 triệu cây xanh cho Việt Nam”.

Bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamilk báo
cáo với đoàn công tác về kết quả thực hiện đề án cổ phần hóa Vinamilk từ
năm 2003 đến nay
Vinamilk đứng đầu top 10 thương hiệu uy tín nhất trên truyền
thông 2015.
Vinamilk được Vietnnam Report đánh giá là doanh nghiệp niêm yết có
sự đa dạng nhiều nhất về thông tin công bố.
Vừa qua, tại TP.Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ sự kiện Vietnam CEO
Summit, Công ty Vietnam Report đã tổ chức Lễ vinh danh Top 10 doanh
nghiệp niêm yết có uy tín nhất trên truyền thông, Vinamilk vinh dự được


bình chọn là doanh nghiệp có uy tín nhất trên truyền thông năm 2015.
Theo Vietnam Report: “Với hàng loạt những kết quả và thành tích ấn
tượng trong cả hoạt động kinh doanh và công tác xã hội, Công ty Cổ
phần sữa Việt Nam (Vinamilk) hoàn toàn xứng đáng là một doanh
nghiệp dẫn đầu về uy tín truyền thông dựa trên 12 tiêu chí nghiên cứu
xét chọn của Vietnam Report. Trong nhiều năm qua, Vinamilk luôn là
một điểm sáng trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành sữa nói
riêng. Bà Mai Kiều Liên – CEO của Vinamilk với những đóng góp xuất
sắc của mình, bà luôn là nhân vật được truyền thông trong nước và nước
ngoài săn đón và ưu ái”. Kết quả nghiên cứu của Công ty Vietnam
Report (được thực hiện từ tháng 7/2014 đến tháng 6/2015) cho thấy:
Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến quản trị truyền thông.
Uy tín truyền thông của doanh nghiệp đã, đang và sẽ luôn là một phần
quan trọng, là tài sản vô hình quý giá có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển của một tổ chức, dù đó là tổ chức kinh tế vì lợi nhuận hay một tổ
chức phi lợi nhuận. Các doanh nghiệp Việt Nam đã phần nào nhận thức

được tầm quan trọng trong việc chủ động cung cấp thông tin tới công
chúng, việc này cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý hình ảnh của
mình một cách tốt hơn. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên mô hình
phân tích lượng hóa nội dung truyền thông nhằm đánh giá hình ảnh, uy
tín của các doanh nghiệp dựa trên học thuyết Agenda Setting về sự ảnh
hưởng, tác động của thông tin truyền thông đến vị trí, hình ảnh của
doanh nghiệp, được 2 giáo sư Maxwell McCombs và Donald L. Shaw
chính thức công bố vào năm 1968, và được Vietnam Report phối hợp
cùng các đối tác hiện thực hóa và áp dụng. Trong môi trường kinh
doanh hiện nay, người ta nhắc đến nhiều hơn khái niệm về “sự phát triển
bền vững” của doanh nghiệp, điều đó thể hiện rằng sự tăng trưởng về
kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu tài chính thôi là chưa đủ mà
một số các chỉ tiêu khác như việc doanh nghiệp quản trị các mối quan
hệ với khách hàng, thực hiện các trách nhiệm xã hội, … cũng là những
thông tin mà nhà đầu tư luôn tìm kiếm, quan tâm. Vì vậy sự đa dạng về
các thông tin được công bố là một tiêu chí rất quan trọng. Vinamilk
được Vietnnam Report đánh giá là doanh nghiệp niêm yết có sự đa dạng
nhiều nhất về thông tin công bố. Vietnam Report cho biết: “Trong nhiều
năm qua Vinamilk luôn là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt
Nam khi không chỉ thành công trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
mà còn tích cực thực hiện các công tác an sinh xã hội”.
Năm 2014, tổng doanh thu của Vinamilk đã đạt 34.977 tỷ đồng, với tốc
độ tăng trưởng bình quân về mặt doanh thu trong 10 năm gần đây
khoảng 22% mỗi năm, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước trong 10


năm gần đây là 19.000 tỷ đồng. Kế hoạch doanh thu của Vinamilk đã
được Đại hội Cổ đông thông qua trong năm 2015 sẽ đạt 38.424 tỷ đồng.
Về vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của Vinamilk cũng tăng trưởng mạnh
và tốt, vốn điều lệ của Vinamilk hiện nay là hơn 10.000 tỷ đồng. Vốn

hóa thị thường của Vinamilk hiện nay khoảng hơn 5 tỷ USD, đứng thứ 2
trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Vinamilk hiện cũng là công ty
sữa lớn nhất Việt Nam và nắm giữ hơn 50% thị phần với một danh mục
sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mọi lứa tuổi như: sữa
nước, sữa chua uống, sữa chua ăn, sữa bột và bột dinh dưỡng, sữa đặc,
kem, nước giải khát….Hiện Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần
ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc.
Vinamilk cũng có hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp Việt Nam,
sản phẩm Vinamilk hiện có mặt tại hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa
hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty, và 650 siêu thị trên toàn
quốc. Không chỉ lớn mạnh ở thị trường trong nước, Vinamilk còn không
ngừng phát triển thị trường xuất khẩu. Hiện Vinamilk đã xuất sản phẩm
đi hơn 31 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với kim ngạch xuất
khẩu hàng năm khoảng hơn 200 triệu USD Mỹ. Thị trường xuất khẩu
chủ yếu là Trung Đông và Châu Á. Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và
mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ,…Doanh thu
xuất khẩu chiếm tỷ lệ từ 8% - 24% tổng doanh thu hợp nhất của
Vinamilk. Tốc độ tăng trưởng bình quân của xuất khẩu là 17%/năm
trong 10 năm qua. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sữa bột và sữa đặc.
Về việc phát triển vùng nguyên liệu, hiện nay, tổng đàn bò bao gồm từ
trang trại của Vinamilk và bà con nông dân có ký kết hợp đồng bán sữa
cho Vinamilk là hơn 90.000 con bò, mỗi ngày cung cấp khoảng 650 tấn
sữa bò tươi nguyên liệu. Vinamilk hiện có 7 trang trại đang hoạt động và
đang xây dựng 2 trang trại mới với qui mô tổng đàn khoảng 24.000 con.
Tất cả bò của Vinamilk là bò cao sản và được nhập hầu hết từ Úc, Mỹ.
Sản lượng và giá trị Vinamilk thu mua sữa tươi nguyên liệu cho nông
dân trong nước cũng liên tục tăng cao. Mức tăng trưởng bình quân hàng
năm trong 8 năm (từ năm 2007 đến năm 2014) là 8,4% về sản lượng và
21,8% về giá trị. Tổng số tiền Vinamilk trợ giá cho nông dân trong 8
năm này là gần 1.900 tỷ đồng. Không chỉ quan tâm đến sản xuất kinh

doanh, Vinamilk đã và đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động
cộng đồng. Trong rất nhiều hoạt động gần 40 năm qua, có nhiều chương
trình mang ý nghĩa lớn như: chương trình “Sữa học đường”, Quỹ sữa
“Vươn cao Việt Nam”, Quỹ “Một triệu cây xanh cho Việt Nam”.
Chương trình sữa học đường (SHĐ) có ý nghĩa rất lớn mang tầm quốc
gia. Chương trình được thực hiện nhằm nâng cao thể chất, cải thiện tình


trạng suy dinh dưỡng cho trẻ em, hướng tới phát triển toàn diện về tầm
vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam. Vinamilk thực hiện chương
trình SHĐ đầu tiên trên cả nước vào năm 2007 tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tiếp đó, Vinamilk tiếp tục triển khai chương trình SHĐ tại Bắc Ninh từ
năm học 2013-2014 (đây cũng là tỉnh phía Bắc đầu tiên thực hiện
chương trình này) và tại Đồng Nai năm 2014. Chương trình được triển
khai trên cơ sở ngân sách địa phương hỗ trợ 50%, 50% chi phí còn lại
do phụ huynh học sinh và Vinamilk đóng góp. Vinamilk chịu trách
nhiệm sản xuất phi lợi nhuận và chuyên chở đến tận các trường học.
Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008, dưới sự chủ
trì của Quỹ BTTEVN - Bộ LĐTBXH cùng phối hợp với Vinamilk là
một chương trình hết sức có ý nghĩa về nhân văn. Quỹ sữa Vươn Cao
Việt Nam được thành lập nhằm mục đích hướng đến trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn trong cả nước, với hành động tưởng chừng như đơn giản
nhưng lại hết sức thiết thực - trao tận tay các em những ly sữa bổ dưỡng
nhằm góp phần giúp các em có được cơ hội phát triển toàn diện hơn về
thể chất và trí tuệ để có một tương lai tươi sáng hơn. Tính đến nay tổng
số lượng sữa mà Quỹ sữa đã đem đến cho hơn 333 ngàn trẻ em khó
khăn tại Việt Nam trong 8 năm hoạt động là gần 26 triệu ly sữa, tương
đương khoảng 94 tỷ đồng.
Vinamilk còn phối hợp Tổng cục Môi trường (VEA) triển khai Chương
trình Quỹ “1 triệu cây xanh cho Việt Nam”. Từ năm 2012 đến 2014,

chương trình Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam đã tổ chức trồng cây
tại 11 tỉnh thành trên toàn quốc với tổng số gần 150.000 cây xanh các
loại tại nhiều địa phương trong cả nước, với mục tiêu cải thiện môi
trường sống xanh, sạch cho người dân Việt Nam.


KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển, đổi mới của đất nước, Công ty Cổ phần Sữa Việt
Nam – Vinamilk cũng đã có những bước tiến vượt bậc. Dấu ấn sâu đậm
nhất của chặng đường này chính là tạo dựng một thương hiệu Vinamilk
không chi mang tầm quốc gia mà còn vươn ra thị trường quốc tế.. Hơn
chục năm phát triển, Vinamilk luôn la lá cờ đầu, là doanh nghiệp Việt đi
tiên phong trong quá trình xây dựng ngành sữa Việt Nam ngày một lớn
mạnh, thông qua đó góp phần xây dựng và đóng góp và sự phát triển của
nước nhà.
Như vậy việc nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh ở Vinamilk nói
riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa nói chung là rất cần
thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp khi mà đất nước đang mở cửa hội
nhập yêu cầu về chất lượng của người tiêu dùng cao hơn và môi trường
cạnh tranh có xu hướng quyết liệt hơn. Đó cũng là việc cần thiết đầu tiên
nếu các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường nước ngoài, đậc biệt
là Châu Âu và Bắc Mỹ.
Một doanh nghiệp đầu ngành thì luôn cần có những chiến lược hàng đầu
để duy trì vị thế trong thị trường nội địa cũng như vươn mình ra các thị
trường mới khi có cơ hội. Vinamilk cần tận dụng triệt để những lợi thế
cạnh tranh hiện có, đón đầu làn song hội nhập để thích ứng với những đổi
thay từng ngày cuả môi trường kinh doanh ngày một khốc liệt, đông thời
đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp để khắc phục những hạn chế
còn tồn đọng trong những năm vừa qua để có thể giữ vững sự phát triển
với một tốc độ tăng trưởng cao như hiện nay, cùng với đó là thông qua sự

hội nhập để mang sản phẩm của công ty, mang thương hiệu Việt đến thị
trường ASEAN và châu Á.
Đặt ra chiến lược phát triển cho công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp
dụng các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vấn đề.
Điều mà bản thân các công ty tự hỏi là chiến lược đó của công ty sẽ thực
hiện như thế nào và trong bao lâu và chiến đó đã phù với công ty hay
không, quá ít hay quá khả năng.
Đề ra một chiến lược cho công ty không phải là một điều dễ dàng, đó là
một quá trình nghiên cứu của các nhà quản trị, khi đề ra một chiến lược
cho công ty một nhà quản trị phải tìm hiểu một cách rõ ràng những nhân tố
bên ngoài tác động đến công ty và những khả năng mà công ty có thể cung
ứng cho chiến lược ấy đạt được mục tiêu. Một chiến lược tốt là một chiến
lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả năng của công ty khi đã đề ra
chiến lược thì việc thực hiện chiến lược thì việc thực hiện chiến lược phải


luôn sát cánh bên chiến lược mà công ty đã đưa ra, quan trọng là nguồn
lực của công ty phải phù hợp.



×