Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam trong giai đoạn 2008 – 2012 theo phương pháp giá trị gia tăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.44 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
******

TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
2008 – 2012 THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ GIA TĂNG


LỜI NÓI ĐẦU
Năm 1986, đại hội Đảng đã chấp thuận chính sách đổi mới theo đó cải tổ bộ
máy nhà nước và chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường. Đến giữa thập
niên 90, Việt Nam đã bắt đầu hội nhập vào cộng đồng quốc tế, cho tới nay
nước ta đã có rất nhiều các hoạt động mang tầm chiến lược phát triển quốc gia
như: 1995 gia nhập ASEAN, hiện nay là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế
như Liên Hiệp Quốc, Cộng đồng Pháp ngữ, APEC, ngày 11-1-2007 chính
thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thê giới. Nhiệm kỳ 20082009 Việt Nam được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo
An Liên Hiệp Quốc
Với những cố gắng và nỗ lực hểt mình nhằm cải cách chính sách để hội nhập
nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước nhà đã có những cơ hội phát triển trông
thấy, biểu hiện là sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đã có tốc độ tăng trưởng
tăng dần qua từng thời kỳ, lạm phát được đẩy lùi xuống dưới hai con số, cơ
cấu kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể. Qua đó từng bước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng kinh tế -xã hội, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đời
sống nhân dân được cải thiện và ngày càng được nâng cao
Để nghiên cứu chi tiêt về thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh
tế Việt Nam trong những năm gần đây, để từ đó có thể đưa ra được các giải
pháp để phát huy tối đã những nguồn lực cà thuận lợi trong và ngoài nước,
đồng thời có các biện pháp khắc phục các yếu kém còn tồn đọng trong nền


kinh tế nhằm đưa nền kinh tế nước ta phát triển lên một tầm cao mới.Tôi
quyết đinh nghiên cứu bức tranh kinh tế nước ta trong vòng 5 năm gần đây
nhất 2008 - 2012
Vì điều kiện thời gian cũng như mức độ hiểu biết của tôi còn hạn chế, bài
tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Mong cô và các bạn thông cảm. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Xin
chân thành cảm ơn!


Chng 1: C s lớ thuyt v tng trng kinh t
I.

Tng trng kinh t
a) nh nghia
Tng trng kinh t l s gia tng ca tng sn phm quc ni (GDP) hoc

tng sn lng quc gia (GNP) hoc quy mụ sn lng quc gia tớnh bỡnh quõn
trờn u ngi (PCI) trong mt thi gian nht nh
Vai trũ ca tng trng kinh t
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh
b)

giá theo những dấu hiệu chủ yếu nh: ổn định, tăng trởng, công
bằng xã hội. Trong đó, tăng trởng kinh tế là cơ sở để thực hiện
hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.
Trớc hết, tăng trởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số
lợng hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng
trởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói
nghèo. Tăng trởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết
định đối với mọi quốc gia trên con đờng vợt lên khắc phục sự lạc

hậu, hớng tới giàu có, thịnh vợng.
Tăng trởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân c tăng,
phúc lợi xã hội và chất lợng cuộc sống của cộng đồng đợc cải thiện
nh: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ
em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hóa phát triển.
Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc
làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trởng
cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng
tốt hơn lực lợng lao động. Vì vậy, tăng trởng kinh tế nhanh thì
thất nghiệp có xu hớng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế
thực tế và tỷ lệ thất nghiệp ở nớc phát triển đã đợc lợng hóa dới
tên gọi quy luật Okum (hay quy luật 2,5% -1) . Quy luật này xác
định, nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP
tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi 1%.


Tăng trởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh
quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò
quản lý của nhà nớc đối với xã hội.
Đối với các nớc chậm phát triển nh nớc ta, tăng trởng kinh tế
còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về
kinh tế so với các nớc đang phát triển.
c) Cỏc nhõn t nh hng n tc tng trng
Việc xác định yếu tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế có
nhiều quan điểm và cách phân loại khác nhau. Các nhà kinh tế
cổ điển cho rằng, các yếu tố cơ bản của tăng trởng kinh tế là
đất đai, lao động, t bản và cách thức kết hợp các yếu tố với
nhau. Theo quan điểm hiện đại, muốn có tăng trởng kinh tế cao
phải sử dụng có hiệu quả cac yếu tố cơ bản sau:
Vốn: vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất

do con ngời tạo ra, tích lũy lại và những yếu tố tự nhiên đợc sử
dụng vào quá trình sản xuất. Nói một cách khái quát, vốn là toàn
bộ tài sản đợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh. Vốn tồn tại dới
hai hình thức: vốn tài chính và vốn hiện vật. Vốn tài chính là
vốn tồn tại dới hinh thức tiền tệ hay các loại chứng khoán, còn vốn
hiện vật tồn tại dới hình thức vật chất của quá trình sản xuất nh
nhà xởng, máy móc, thiết bị, nguyên, vật liệu Các nhà kinh tế
học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu t,
Harốt Đôma (Harod Domar) đã nêu công thức tính hiệu xuất sử
dụng vốn sản phẩm gia tăng viết tắt là ICOR (International
Capital Output Ration). Đó là tỷ lệ tăng đầu t chia tỷ lệ tăng của
GDP. Những nền kinh tế với các chỉ số ICOR thấp, thờng không
quá 3%, có nghĩa là phảI đầu t 3% để tăng 1% GDP.
Một nền kinh tế tăng trởng cao không chỉ dừng lại ở việc
tăng khối lợng vốn đầu t, mà còn phảI đặc biệt chú ý đến hiệu


quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu t vốn hợp lý vào các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Con ngời: trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động
sản xuất, sức lao động là yếu tố quyết định, mang tính sáng
tao, là nguồn lực không cạn kiệt. Có thể nói: nguồn lực con ngời
là nguồn lực của mọi nguồn lực , là tài nguyên của mọi tài
nguyên . Vì vậy, con ngời có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, có
động lực và nhiệt tình, đợc tổ chức chặt chẽ là nhân tố cơ bản
của tăng trởng kinh tế bền vững.
Nhân tố con ngời là sự biểu hiện và khẳng định vai trò
của con ngời trên cả hai phơng tiện: tính cá thể và tính xã hội
(cộng đồng). Vì vậy, nhà nớc cần phải có cơ chế, chính sách
thích hợp nhằm kết hợp sự nỗ lực của mỗi ngời với sự hỗ trợ của

cộng đồng xã hội để tạo ra đông lực, lợi thế cho sự tăng trởng
kinh tế.
Khoa học và công nghệ: khoa học và công nghệ là nguồn
lực quan trọng để tăng trởng và phát triển kinh tế. Khoa học và
công nghệ đợc coi là chiếc đũa thần mầu nhiệm để tăng
năng suất lao động, phát triển lực lợng sản xuất. Nhờ ứng dụng
những thành tựu khoa học và công nghệ đã làm cho chi phí về
lao động, vốn, tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm
xuống, hay nói cách khác, hiệu quả sử dụng của các yếu tố này
tăng lên.
Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trởng
và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những
ngành kinh tế có hàm lợng khoa học cao nh: công nghệ điện tử,
công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đang là cơ hội và
thách thức đối với các quốc gia hớng tới nền kinh tế tri thức. Nh


vậy, khoa học và công nghệ cũng là một yếu tố đóng vai trò
đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trởng nhanh và bền vững.
Cơ cấu kinh tế: mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động
trong một cơ cấu nhât định. Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ
hữu cơ. phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình
độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực của
nền kinh tế. Cũng giống nh một cơ thể sống, nền kinh tế chỉ có
thể tăng trởng và phát triển khi giữa các mặt, các bộ phận, các
yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp với nhau cả về số lợng và chất lợng, cũng có nghiã là phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại
để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ
nền kinh tế,phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ
tiên tiến, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế là yếu
tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.

Thể chế chính trị và vai trò của nhà nớc: ổn định về
chính trị - xã hội là điều kiện cho sự tăng trởng và phát triển
nhanh và bền vững.
Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng đinh hớng sự tăng trởng kinh tế vào những mục tiêu mong muốn, khắc phục đợc
những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng, phân hóa giàu
nghèo sâu sắc. Bởi vì, trên thực tế đã từng có sự tăng trởng kinh
tế không phát triển cùng chiều với tiến bộ xã hội. Chẳng hạn, quá
trình tăng trởng kinh tế ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển đã
làm xuất hiện những vấn đề xã hội mà bản thân nền kinh tế dù
có tiếp tục tăng trởng hơn nữa cũng không thể giải quyết đợc
những vấn đề xã hội cơ bản.
Hệ thống chính trị mà đại diện là nhà nớc có vai trò hoạch
định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, cùng hệ thống


chính sách đúng đắn sẽ hạn chế đợc tác động tiêu cực của cơ
chế thị trờng, khuyến khích tích lũy, tiết kiệm, kích cầu làm
cho nền kinh tế tăng trởng nhanh đúng hớng.
Nh đã nói ở trên tăng trởng kinh tế là một trong những yếu
tố cần thiết và quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy
đây là mục tiêu mà Đảng và nhà nớc ta đang rât quan tâm.Vậy
để tăng trởng kinh tế một cách hiệu quả và đúng đắn Đảng và
Nhà nớc ta phải lập kế hoạch cho việc tăng trởng kinh tế.
d)

K hoch tng trng kinh t

K hoach tng trng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế
hoạch hoá phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy
mô sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế trong kỳ kế hoạch và các

chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng trong mối quan hệ
trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu việc làm, ổn
định giá cả.
Kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch tăng trởng mà các
chỉ tiêu lập ra dựa trên các giới hạn tối đa về khả năng nguồn lực
Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch tăng trởng trong đó
các chỉ tiêu, mục tiêu tăng trởng đợc thoả mãn đồng thời 2 điều
kiện là bảo đảm mức cao nhất nhu cầu xã hội trong khuôn khổ
sử dụng tối đa các giới hạn về nguồn lực.

II. Cac phng phap tớnh GDP
1. Phng phỏp tớnh theo chi tiờu.

Ph ng phỏp ny ng i ta tớnh b ng cỏch c ng cỏc chi tiờu l i:
GDP = Y = C + I + G + NX


Trong đó:
Chi tiêu tiêu dùng (C): Bao g ồm t ất c ả các chi tiêu cho s ản ph ẩm và d ịch v ụ do
các xí nghi ệp sản xuất ra và bán cho các h ộ gia đình.
Chi tiêu đầu t ư (I) : T ổng v ốn đầu t ư phát tri ển xã h ội trong k ỳ. V ốn đầu t ư phát
tri ển xã h ội bao gồm:
• V ốn đầu t ư xây d ựng c ơ b ản bao g ồm v ốn xây l ắp, v ốn mua s ắm thi ết b ị, v ốn
xây dựng cơ bản khác, v ật nuôi để kéo cày, làm gi ống…
• Vốn tăng tài s ản l ưu động trong k ỳ nh ư t ăng t ồn kho gi ữa cu ối k ỳ và đầu k ỳ v ề
nguyên nhiên vật li ệu, thành ph ẩm, hàng hoá trong l ưu thông, s ản ph ẩm s ản xu ất trong
hộ gia đình nông nghiệp, phi nông nghiệp, kho d ự tr ữ nhà n ước.
- Chi tiêu c ủa chính ph ủ v ề nh ững s ản ph ẩm và d ịch v ụ (G) bao g ồm các chi tiêu
của chính quy ền trung ương và địa ph ương. Đây là các chi phí cho giáo d ục qu ốc
phòng, hành chánh, y t ế, toà án, chi phí để duy trì tr ật t ự công c ộng, công trình công

cộng, xây d ựng c ơ s ở hạ t ầng…
- Xu ất kh ẩu ròng (NX) là chênh l ệch gi ữa xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu c ủa n ền kinh
tế. Đây là một chi tiêu phản ánh m ối quan h ệ kinh t ế đối v ới n ước ngoài c ủa m ốt qu ốc
gia. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là GDP tính theo giá th ị tr ường vì chi tiêu
được thanh toán theo giá thị tr ường.
2. Phương pháp tính theo thu nhập.

Theo ph ương pháp này n ếu trong n ền kinh t ế gi ản đơn thì GDP đượ c tính b ằng
cách cộng tất cả các thu nhập mà khu vực xí nghiệp phân phối cho các h ộ gia đình
dưới hình thức tiền lương , tiền lãi, tiền thuê và lợi nhuận.
GDP = Y = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận.
Việc tính GDP theo thu nhập còn gọi là GDP tính theo giá y ếu t ố vì nh ững kho ản
này các xí nghiệp chi trả cho việc sử dụng nguồn lực phục vụ cho s ản xuất. N ếu n ền
kinh tế không có chính phủ thì việc tính GDP theo giá thị trường hoặc theo giá y ếu t ố s ẽ


cho cùng một kết quả. Nhưng khi có chính phủ thì cần có những đi ều chỉnh để GDP
tính theo thu nhập giống với GDP tính theo giá thị trường.
Điều chỉnh thứ nhất là cộng thuế gián thu vào thu nhập. Chính ph ủ nhận được
thu nhập từ thuế gián thu, tức các khoản thuế đánh vào dịch vụ và hàng hoá bán trên
thị trường, trong đó trợ cấp của chính phủ cho sản xuất được coi là một khoản thuế
gián thu âm.
Điều chỉnh thứ hai là cộng khoản khấu hao vào cùng v ới các kho ản thu nh ập.
Bởi vì, khi tính GDP theo giá thị trường thì khấu hao đã được tính ở chi tiêu đầu t ư, còn
tính GDP theo thu nhập thì không bao gồm khấu hao. Do đó, công thức tính GDP khi có
chính phủ:

GDP = Tổng thu nhập = Lương + Lãi + Tiền thuê + L ợi nhu ận + Thu ế gián thu +
khấu hao .


3. Phương pháp tính theo giá trị gia tăng.
Phương pháp tính theo giá trị gia t ăng là t ổng c ộng t ất c ả giá tr ị gia t ăng c ủa n ền
kinh tế trong một th ời kỳ.
Tổng sản phẩm quốc nội = Giá trị tăng thêm + thuế nh ập kh ẩu
Hoặc GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thu ế nh ập kh ẩu
- Giá trị tăng thêm của toàn bộ ngành kinh tế được xác định cho cả nước và cho
từng vùng lãnh thổ và bằng tổng giá trị t ăng thêm c ủa các ngành kinh t ế và thành ph ần
kinh tế.
- Giá trị tăng thêm của từng ngành kinh tế bao gồm:


• Thu nh ập c ủa ng ười sản xu ất nh ư ti ền l ương, ti ền công (k ể c ả b ằng ti ền hay b ằng
hiện vật và các khoản trả có tính chất lương), trích nộp bảo hi ểm xã h ội, bảo hi ểm y t ế,
nộp công đoàn cấp trên, thu nhập khác ngoài lương, tiền công.
• Thuế sản xuất bao gồm: Thuế hàng hoá (không bao g ồm thu ế nh ập kh ẩu) thu ế s ản
xuất và chi phí khác. Thuế sản xuất không bao gồm thuế trực thu như thuế thu nh ập,
thuế lợi tức doanh nghiệp…
• Khấu hao tài sản cố định.
• Giá trị thặng dư
• Thu nh ập hỗn h ợp
- Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là chênh lệch gi ữa giá tr ị s ản l ượng c ủa xí
nghiệp và giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua của các xí nghiệp khác.

Chương 2: Thực trạng TTKT Việt Nam từ năm 2008 – 2012
Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012
a) Tình hình chung về kinh tế Việt Nam
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2012 theo giá so sánh 1994
ước tính tăng 5,03% so với năm 2011. Điều này được lý giải là trong điều
kiện của nền kinh tế nước ta trong năm 2012, mục tiêu ưu tiên của chính
phủ là kiềm chế lạm phát (tỷ lệ lạm phát 2012 đạt mức thấp 6,81%).

I.

Các giải pháp thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát thường có hiệu
ứng phụ là tăng trưởng kinh tế bị suy giảm. Đồng thời trong bối cảnh suy
giảm chung của kinh tế toàn cầu: 3.8% năm 2011; 3,3% năm 2012 thì tốc độ
tăng 5,03% này là chấp nhận được. Đồng thời, mức tăng trưởng thấp nhưng


tỡnh hỡnh tng trng li cú kt qu tớch cc, th hin tng trng ó cao
lờn qua cỏc quý ln lt l 4,64%, 4,80%, 5,05%, 5,44% v tng trng t
c c 3 nhúm ngnh, trong ú nhúm ngnh dch v tng cao hn tc
chung.
Mc tng trng nm 2012 tuy thp hn mc tng 5,89% ca nm 2011
nhng trong bi cnh kinh t th gii gp khú khn, c nc tp trung thc
hin mc tiờu u tiờn kim ch lm phỏt, n nh kinh t vi mụ thỡ mc tng
nh vy l hp lý v th hin xu hng ci thin qua tng quý, khng nh
tớnh kp thi, ỳng n v hiu qu ca cỏc bin phỏp v gii phỏp thc hin
ca Trung ng ng, Quc hi v Chớnh ph
b)

Mc tiờu tng trng kinh t Vit Nam

Mc tiờu tng quỏt ca kt hoch 5 nm 2008 - 2012 l: tng trng dch
mnh c cu kinh t, c cu lao ng theo hng cụng nghip húa hin i húa.
nõng cao rừ rt hiu qu v sc cnh tranh ca nn kinh t. m rng cụng ngh,
phỏt huy nhõn t con ngi. To vic lm, c bn xúa úi, gim s h nghốo, y
lựi cỏc t nn xó hi.Gi vng n nh chớnh tr v trt t an ton xó hi, bo v
vng chc c lp, ch quyn, ton vn lónh th v an ninh quc gia.
c)


Thc hin v thnh tu t c trong giai on 2008 2012

Ngay từ năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm tình hình kinh
tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến và đạt tốc độ khá cao, năm
sau cao hơn năm trớc.
Năm 2008, tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,89%, mở đầu cho
một giai đoạn tăng trởng khá cao và ổn định
Năm 2009, đã tập trung chỉ đạo phát huy mạnh mẽ nội lực,
tháo gỡ từng khó khăn trong sản xuất, kinh doanh... Nhờ đó, tình
hình kinh tế, xã hội đã có những chuyển biến tích cực qua từng
tháng, nhất là trong những tháng cuối năm, kết quả là tốc độ
tăng trởng kinh tế cả năm đạt 7,08%
Năm 2010, nền kinh tế nớc ta lại phải đơng đầu với những
khó khăn, thách thức hết sức gay gắt do hạn hán kéo dài và do
dịch bệnh SARS, nhng nhờ sự chỉ đạo nhanh nhạy, kịp thời, sự


nỗ lực rất cao của các ngành, các cấp, nền kinh tế nớc ta đã đạt
đợc những kết quả rất khích lệ; tăng trởng kinh tế đạt 7,34%
Năm 2011, tình hình kinh tế cũng có nhiều biến động
phực tạp, nhng Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phơng đã triển
khai nhiều biện pháp có hiệu quả với phơng châm chỉ đạo là
phấn đấu tháng sau, quý sau tốt hơn tháng trớc, quý trớc. Nhờ
đó, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 đạt 7,79%
Năm 2012, là năm đánh dấu bớc chuyển biến mới và toàn
diện trong toàn nền kinh tế; các chủ trơng, chính sách lớn đề ra
tại Đại hội IX và tại các Hội nghị Trung ơng khoá IX thực sự đi vào
cuộc sống, tạo ra động lực mới, đồng thời kích thích mọi thành
phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh. Tốc
độ tăng trởng kinh tế đạt 8,43%

Tính bình quân 5 năm 2008 2012, tốc độ tăng trởng
kinh tế đạt 7,5%, trong đó nông, lâm, nghiệp và thuỷ sản đạt
3,8%; công nghiệp và xây dựng đạt 10,2%; các ngành dịch vụ
đạt gần 7,0%
Qui mô tổng sản phẩm trong nớc của nền kinh tế năm
2012 đạt gấp đôi năm 2002, tăng bình quân 7,2%/năm. Năm
2012, GDP theo giá hiện hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình
quân đầu ngời trên 10 triệu đồng (tơng đơng 40 USD) cao
hơn mức trung bình của nhóm nớc có thu nhập thấp.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển.
Giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân trong 5 năm khoảng
5,4%, vợt mục tiêu kế hoạch đề ra là 4,8%, trong đó nông nghiệp
tăng 4,1%; lâm nghiệp tăng 1,4%; thuỷ sản tăng 12,1%. Giá trị
tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình
quân 3,8%/năm (mục tiêu đề ra là 4,3%)
Khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn duy trì đợc tốc độ
tăng trởng cao và ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng


bình quân 16%/năm, cao hơn 1,9% so với mục tiêu đề ra và cao
hơn so với 5 năm trớc, đã góp phần duy trì tốc độ tăng trởng
chung của nền kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc tăng 11,5%;
kinh tế ngoài nhà nớc tăng 21,9%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
tăng 16,8%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp tăng bình
quân 10,1%/năm. Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản
phẩm tăng lên đáng kể, nhiều sản phẩm đã cạnh tranh đợc trên
thị trờng trong và ngoài nớc, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu
của nền kinh tế và đóng góp lớn cho xuất khẩu. Mục tiêu sản
xuất nhiều sản phẩm đợc hoàn thành trớc thời hạn. Một số ngành
công nghiệp đã phát triển nhanh nh: khai thác và chế biến khí

thiên nhiên, đóng tàu, chế tạo thiết bị đồng bộ, sản xuất, lắp
ráp ôtô, xe máy, chế biến đồ gỗ... Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu,
phụ tùng, thiết bị chế tạo trong nớc ngày càng tăng. Cơ cấu sản
phẩm và công nghệ chuyển dịch theo hớng tiến bộ, gắn sản
xuất với thị trờng. Quá trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới
ngày càng đợc chú trọng và có xu hớng phát triển. Tỷ lệ công
nghiệp chế tác, công nghiệp cơ khí chế tạo và tỷ lệ nội địa hoá
sản phẩm công nghiệp tăng lên.
Khu vực dịch vụ có bớc dịch chuyển tích cực, theo hớng đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời
sống nhân dân. Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng
7,6%/năm, cao hơn kế hoạch đề ra. Giá trị tăng thêm của ngành
dịch vụ tăng gần 7,0%/năm (kế hoạch 6,2%); riêng năm 2012, giá
trị tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP.

d)

Yu kộm, tn ti trong giai on 2008 2012

Tuy trong 5 năm 2008 2012 đã đạt đợc nhiều thành tựu
lớn, rất quan trọng nhng bên cạnh đó thì tăng trởng kinh tế nớc ta


cha thực sự vững chắc. Đóng góp vào tăng trởng chủ yếu vẫn là
yếu tố vốn và lao động, yếu tố khoa học và công nghệ tuy có
tăng lên, nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Trong nông nghiệp, các phơng thức canh tác tiên tiến chậm
đợc áp dụng trên diện rộng, giống cây trồng, vật nuôi tốt còn
thiếu, cha đáp ứng đủ và kịp thời cho sản xuất. Năng suất nhiều
cây trồng, vật nuôi và chất lợng sản phẩm nông nghiệp còn thấp,

còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Chuyển dịch cơ cấu
sản xuất nông nghiệp và nông thôn còn chậm, nhiều nơi còn
mang tính tự phát, cha bền vững. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn cha đợc triển khai một cách có bài
bản. Nhiều sản phẩm chủ yếu của nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản cha xây dựng đợc thơng hiệu nên hiệu quả kinh tế còn
thấp. Mặc dù giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng cao và vợt
mục tiêu đề ra nhng chi phí sản xuất cao, nên giá trị tăng thêm
của toàn ngành không đạt mục tiêu, chỉ tăng 3,8% so với mục tiêu
đề ra là 4,3%
Trong công nghiệp, tuy có tốc độ tăng trởng cao nhng hiệu
quả chung của toàn ngành cha đợc cải thiện, sản phẩm, thơng
hiệu có sức cạnh tranh tiến bộ chậm; giá trị sản xuất ngành công
nghiệp 5 năm 2008-2012 tăng 16%/năm. Tỷ trọng công nghiệp
chế tác trong công nghiệp khoảng 60-70%, nhng giá trị gia tăng
thấp; đặc biệt là các ngành công nghiệp gia công nh: may mặc,
da giày, chế biến gỗ xuất khẩu... có giá trị sản xuất cao, nhng
phần lớn chi phí lại là vật t, nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài,
giá trị tăng thêm rất thấp.
Công nghiệp hiện đại trong các ngành công nghiệp chiếm
tỷ trọng thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm. Đến nay, nớc ta
sử dụng phổ biến công nghệ trung bình; số ngành, lĩnh vực
đạt trình độ công nghệ hiện đại còn ít. Sản xuất vật liệu, đặc


biệt vật liệu mới để tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác
phát triển cha hình thành.
Cha có sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp
chế biến với phát triển các vùng nguyên liệu nông sản. Sự phát
triển của công nghiệp ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa cha đợc

chú trọng đúng mức; việc thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp và nông thôn còn lúng túng, cha có hớng đi cụ thể, cha
đóng góp nhiều cho công cuộc xoá đói giảm nghèo và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Trong dịch vụ, tốc độ tăng trởng tuy đạt vợt mức kế hoạch,
nhng còn thấp so với khả năng phát triển; tỷ trọng của ngành
dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nớc còn ở mức thấp; chất lợng
và hiệu quả các hoạt động dịch vụ cha cao; nhiều loại phí dịch
vụ còn bất hợp lý và cao hơn nhiều nớc trong khu vực. Năng lực
tiếp cận thị trờng của các doanh nghiệp còn yếu. Các ngành
dịch vụ có giá trị tăng thêm cao nh dịch vụ tài chính, tiền tệ...
gần đây có chuyển biến, nhng nhìn chung phát triển chậm, cha đáp ứng yêu cầu. Riêng dịch vụ giao dịch bất động sản thị trờng thiếu ổn định. Việc tạo môi trờng, khuyến khích, huy động
vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất ngành du lịch cha đáp ứng
nhu cầu và khả năng phát triển ngành.

e)

Nguyờn nhõn nh hng n TTKT Vit Nam trong G 2008
2012

Thứ nhất, tăng trởng kinh tế cha tơng

xứng với khả năng;

chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ
cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Thứ hai, t duy kinh tế chậm đổi mới. Một số vấn đề lý luận
quan trọng về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vai



trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, độc lập, tự chủ về kinh tế... cha
đợc làm sáng tỏ, dẫn đến lúng túng, chậm trễ trong việc cụ thể
hoá và thực hiện một số chủ trơng lớn nh sắp xếp và cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc, phát triển các ngành dịch vụ có tiềm
năng (dịch vụ bất động sản, tài chính, ngân hàng, du lich). Cha
tạo lập đồng bộ các loại thị trờng theo nguyên tắc thị trờng.
Thứ ba, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, quy mô nền
kinh tế nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém; các
ngành công nghiệp bổ trợ cha phát triển; trình độ công nghệ và
năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao. Chính sách, biện
pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực trong nớc và
ngoài nớc vào phát triển kinh tế, xã hội còn nhiều hạn chế.

II.

Phõn tớch ty trong cua cac nganh n tng trng kinh t.

NễNG, LM NGHIP V THY SN
Sn xut nụng, lõm nghip v thy sn nhng nm 2008-2012
tip tc tng trng n nh, cung cp nhiu sn phm vi cht lng
c nõng cao, ỏp ng ngy cng tt hn nhu cu ca sn xut, tiờu
dựng trong nc v xut khu. Giỏ tr sn xut nụng, lõm nghip v
thy sn (theo giỏ so sỏnh 1994) nm 2012 c tớnh t 232,7 nghỡn t
ng, tng 66,4% so vi nm 2008. Tớnh ra, trong nm nm 20082012, bỡnh quõn mi nm giỏ tr sn xut khu vc ny tng 5,2%,
trong ú nụng nghip tng 50,4%, bỡnh quõn mi nm tng 4,2%; lõm
nghip tng 24,8%, bỡnh quõn mi nm tng 2,2%; thy sn gp 2,6
ln, bỡnh quõn mi nm tng 10%.
a)

C cu nụng, lõm nghip v thy sn chuyn dch theo hng

gim dn t trng nụng, lõm nghip, tng t trng thy sn. Nm
2008, giỏ tr sn xut nụng nghip (theo giỏ thc t) chim 79% tng
giỏ tr sn xut nụng, lõm nghip v thy sn; lõm nghip chim 4,7%
v thy sn chim 16,3%, n nm 2012 cỏc t l ny ln lt l:
76,3%; 2,6% v 21,1%.


Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, tình hình sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta trong những năm vừa qua
vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém, thể hiện tập trung ở một số mặt
sau đây:
Một là, chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp. Nếu
tính theo giá trị tổng sản lượng (giá so sánh 1994) thì bình quân mỗi
năm trong năm năm 2008-2012, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 5,2%. Tuy nhiên, do phát triển theo chiều rộng là chủ yếu, tập
trung khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động; đầu tư về
khoa học công nghệ nuôi trồng và chế biến chưa tương xứng nên chất
lượng sản phẩm làm ra chưa cao, chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị tăng
thêm không lớn. Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì 1 đồng giá trị
tổng sản lượng nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2008 tạo ra 0,45
đồng giá trị tăng thêm, đến năm 2010 giảm xuống còn 0,42 đồng và
2012 còn 0,39 đồng. Chính vì vậy nên tốc độ tăng giá trị gia tăng thấp
hơn nhiều so với tốc độ tăng giá trị tổng sản lượng và theo xu hướng
giảm dần.
Hai là, một số cây công nghiệp lâu năm có thế mạnh của nước
ta còn thiếu sức cạnh tranh, thiếu thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Trong sản xuất nông nghiệp, lúa và một số cây công nghiệp lâu năm
như cà phê, cao su, chè, điều là những cây trồng thế mạnh, đứng thứ
hạng cao trong khu vực và thế giới về khối lượng sản phẩm sản xuất
ra hàng năm. Một hạn chế lớn khác là dịch vụ nông nghiệp rất yếu

kém.
Tỷ trọng giá trị dịch vụ nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp theo giá thực tế năm 2008và năm 2009 chiếm 2,5%,
giảm xuống chỉ còn 2,1% năm 20010; 1,8% năm 2011; và 1,5% năm 2012
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Trong năm năm 2008-2012, nhất là trong những năm 2008-2010,
sản xuất công nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thu hẹp đáng kể thị
trường xuất khẩu hàng công nghiệp; sau đó là sự tăng giá của hầu hết
các loại nguyên vật liệu của ngành công nghiệp mà nước ta phải nhập
khẩu khối lượng tương đối lớn như sắt thép, hóa chất cơ bản, bông sợi
và phụ liệu dệt may... làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm công
nghiệp chế biến.
Mặc dù gặp khó khăn, thách thức nhưng sản xuất công nghiệp vẫn
duy trì được tốc độ tăng trưởng khá với tốc độ tăng hàng năm 2 chữ số
(trừ năm 2009 tăng 7,6%). Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh
1994) năm 2010 ước tính đạt 795,1 nghìn tỷ đồng, gấp 4,0 lần năm 2008.
b)


Tính ra, trong năm năm 2008-2012 bình quân mỗi năm tăng 14,9%,
trong đó khu vực Nhà nước gấp 2,1 lần, bình quân mỗi năm tăng 7,8%;
khu vực ngoài Nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân mỗi năm tăng 20,5%;
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 4,7 lần, bình quân mỗi năm tăng
16,7%.
Sản xuất công nghiệp nhìn chung vẫn phân tán, quá trình tích
tụ trong sản xuất diễn biến chậm chạp. Chủ trương xây dựng một số
tập đoàn công nghiệp nhưng định hướng hoạt động không rõ ràng, đầu
tư dàn trải sang cả những lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng,
chứng khoán, bất động sản ngoài khả năng về vốn, công nghệ và trình

độ quản trị nên mức độ thành công không cao. Việc hình thành các
khu công nghiệp kết quả cũng hạn chế. Tại thời điểm 1/7/2008 cả
nước có 550 khu công nghiệp với tổng diện tích đất quy hoạch 88,1
nghìn ha nhưng hệ số lấp đầy mới đạt 32,5 %.
Sản xuất công nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nói
riêng chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ thấp. Tỷ trọng công nghệ cao
mới chiếm 19,2%; công nghệ trung bình 26,8%; công nghệ thấp chiếm
tới 54,0%. Công nghiệp phụ trợ chưa được quan tâm đầu tư thích đáng
nên phát triển rất chậm. Một số sản phẩm cơ khí, dệt may, giầy da, đồ
điện dân dụng tỷ lệ nội địa hóa thấp, chủ yếu là tham gia khâu chế tạo
phần vỏ và khâu hoàn thiện cuối cùng nên vẫn mang nặng tính chất
gia công và lắp ráp linh kiện, vì vậy, giá trị gia tăng thấp. Đồng thời bị
tác động mạnh từ giá thế giới do phần lớn phải nhập khẩu nguyên,
nhiên liệu và phụ kiện. Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm
mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu chế biến nông sản hàng hóa
xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, chủ yếu là sơ chế.
THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
Sản xuất phát triển, đời sống các tầng lớp dân cư nhìn chung được
cải thiện đã làm cho sức mua của thị trường trong nước tăng lên đáng kể.
Mặt khác, hoạt động của ngành Thương mại ngày càng phù hợp với cơ
chế thị trường nên thị trường trong nước những năm vừa qua duy trì
được mức tăng trưởng ổn định, lưu thông hàng hóa thông suốt, đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng đa dạng và không ngừng tăng lên
của sản xuất và đời sống. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm năm 2008-2012 đạt 6868,4 nghìn tỷ
đồng, trong đó bán lẻ 5396,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,6%; dịch vụ lưu
c)


trú, ăn uống 795,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,6%; du lịch và dịch vụ khác

675,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,8%. Tỷ trọng các ngành kinh doanh cấu
thành tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng biến đổi theo
hướng giảm tỷ trọng bán lẻ, tăng tỷ trọng du lịch và dịch vụ khác, nhưng
không lớn.
Hình thức bán hàng và phương thức kinh doanh thương mại và
dịch vụ trên thị trường trong nước những năm vừa qua cũng phát triển
đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh hệ thống chợ truyền thống, số
lượng các siêu thị đã tăng nhanh, trong đó có sự tham gia của những tập
đoàn siêu thị quốc tế lớn như Metro, BigC, Parson, Zen Plaza, Diamond
Plaza, Lotte Mart hoặc hệ thống siêu thị mạnh trong nước như
Coopmark, Hapro Mart, Citi Mart, Intimex... Nhiều cửa hàng không
phải siêu thị nhưng cũng đã áp dụng phương thức bán hàng tự chọn,
thuận lợi cho người mua hàng. Bán hàng qua điện thoại, qua mạng
internet bước đầu được áp dụng ở một số đô thị lớn. Việc tổ chức các
Hội chợ thương mại quốc tế, Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, tháng
khuyến mại, tuần khuyến mại, ngày khuyến mại và giờ vàng
khuyến mại được tiến hành thường xuyên hơn. Đáng chú ý là các doanh
nghiệp đã chú trọng hơn đến thị trường tiêu dùng trong nước nói chung
và thị trường nông thôn nói riêng; đồng thời người tiêu dùng đã quan
tâm lựa chọn hàng thương hiệu Việt nhiều hơn theo tinh thần “Người
Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Kết quả của các hoạt động thương mại dịch vụ năm 2008-2012 có
thể sẽ còn cao hơn nếu không có những hạn chế và bất cập lớn sau đây:
Hoạt động thương mại trên thị trường trong nước chủ yếu vẫn
là buôn bán nhỏ nên chưa khai thác được tiềm năng và lợi thế của thị
trường gần 90 triệu dân. Phương thức kinh doanh văn minh, hiện đại
tuy đã hình thành nhưng chưa xác lập được vai trò hướng dẫn và chi
phối thị trường, văn minh thương mại kém, không niêm yết giá, nói
thách, cân điêu còn khá phổ biến. Các giải pháp quản lý thị trường
thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp nên tình trạng buôn bán hàng lậu và hàng

giả, hàng kém phẩm chất vẫn tồn tại trên phạm vi rộng. Quyền lợi
chính đáng của người tiêu dùng chưa được bảo vệ đúng mức.
Trị giá hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu tăng nhanh, nhưng chủ
yếu vẫn là tăng khối lượng xuất khẩu và được hưởng lợi do giá cả thế


giới tăng và đứng ở mức cao, chưa thực sự tham gia vào chuỗi giá trị dựa
trên chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tỷ trọng hàng thô, hàng mới sơ chế
chiếm trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tuy giảm từ 53,3% năm 2008
xuống 49,6% năm 2009 nhưng đến năm 2012 vẫn còn chiếm 44,2%. Tỷ
trọng hàng chế biến tăng từ 46,7% năm 2008 lên 50,4% năm 2009 và
55,2% năm 2012 nhưng nếu loại trừ hàng gia công, lắp ráp thì tỷ trọng
này thấp hơn nhiều. Nông sản có khối lượng xuất khẩu lớn nhưng chủ
yếu là xuất khẩu hàng sơ chế, lại do các thương lái thu gom là chính dẫn
đến tình trạng tranh mua, tranh bán gây thiệt thòi cho nông dân. Riêng
xuất khẩu gạo hiện nay có tới 260 đầu mối thực hiện thu mua nên rất khó
quản lý, điều hành.

III.

Môt số đề xuất, chính sách cơ bản để đẩy mạnh tăng trưởng kinh
tế
a) Những định hướng và chính sách đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế

Nhằm đẩy mạnh toàn diện c«ng cuộc cải c¸ch kinh tế với mục
tiªu tăng trưởng GDP b×nh qu©n giai đoạn 2012-2014 là 8,5%,
trong thời gian tới, ChÝnh phủ Việt Nam sẽ tiếp tục đổi mới, cải c¸ch
khu vực tài chÝnh, thị trường tài chÝnh trªn c¸c phương diện sau:
(1). Thực hiện kiểm so¸t nợ c«ng, phối hợp hài hoà giữa chÝnh
s¸ch tài kho¸ và chÝnh s¸ch tiền tệ, đảm bảo ổn định về kinh tế vĩ

m« trong từng thời kỳ. Cã chÝnh s¸ch hỗ trợ cho c¸c đối tượng c¸n
bộ, lực lượng vũ trang, hộ nghÌo, đối tượng chÝnh s¸ch để giảm
thiểu t¸c động bất lợi khi gi¸ thị trường tăng.
(2). Đẩy nhanh cải c¸ch khu vực sự nghiệp c«ng lập, n©ng
cao tÝnh tự chủ của c¸c đơn vị sự nghiệp, thóc đẩy x· hội ho¸, huy
động nguồn lực cho ph¸t triển c¸c s nghiệp x· hội. Mở rộng thu hót
đầu tư nước ngoài đối với c¸c lĩnh vực sự nghiệp nhằm khai th¸c cã
hiệu quả c¸c kªnh thu hót đầu tư mới phï hợp với qu¸ tr×nh hội
nhập kinh tế quốc tế.


(3).

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chÝnh s¸ch tài chÝnh để

huy động và sử dụng cã hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ cho đầu tư
ph¸t triển kinh tế - x· hội. Tiếp tục cải c¸ch chÝnh s¸ch thuế đảm bảo
động viªn c«ng bằng, minh bạch và ổn định.
(4). Đẩy nhanh tiến tr×nh cải c¸ch DNNN, gắn cổ phần ho¸ với
niªm yết, đăng ký giao dịch trªn TTCK. Thực hiện cổ phần hãa và
niªm yết một số doanh nghiệp, tổng c«ng ty lớn của Nhà nước
trong c¸c lĩnh vực ng©n hàng, bảo hiểm, viễn th«ng, điện lực... Tiếp
tục cải c¸ch khu vực ng©n hàng; n©ng cao năng lực tài chÝnh, khả
năng c¹nh tranh của c¸c doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, mở
rộng sự tham gia của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài theo lộ
tr×nh đ· cam kết.
(5). Hoàn thiện khung ph¸p lý, thể chế và chÝnh s¸ch, tăng
cường c«ng t¸c kiểm tra, gi¸m s¸t để thị trường vốn, thị trường
chứng kho¸n ph¸t triển bền vững và lành mạnh, tạo điều kiện để
doanh nghiệp niªm yết cổ phiếu trªn TTCK khu vực và quốc tế.

(6). X©y dựng khu«n khổ ph¸p lý với c¸c c«ng cụ để gi¸m s¸t
lành mạnh trªn cơ sở x©y dựng được hệ thống số liệu râ ràng gióp
cho việc đ¸nh gi¸ điều tiết hoạt động của thị trường dịch vụ tài
chÝnh. Hoàn thiện c¸c văn bản ph¸p lý liªn quan tới lĩnh vực dịch
vụ tài chÝnh ng©n hàng, bảo hiểm, kế to¸n, kiểm to¸n
(7). Thực hiện tốt chiến lược vay và trả nợ nước ngoài theo
hướng quy định râ quyền hạn, tr¸ch nhiệm, n©ng cao hiệu quả
quản lý và sử dụng vốn , bảo đảm khả năng trả nợ, kiểm so¸t hữu
hiệu c¸c dßng vốn vào, ra tương ứng với khả năng hấp thụ vốn của
nền kinh tế.


(8). Thc hin y các cam kt hi nhp quc t trong lnh
vc ti chính. Tip tc bám sát quá trình trin khai các cam kt
quc t v ti chính trong WTO, ASEAN, APEC v thu, hi quan,
dch v ti chính ng thi t chc thc hin các nhim v cn thit
thc hin có hiu qu các cam kt, góp phn a nn kinh t
phát trin nhanh v bn vng.
b) Mt s gii phỏp c bn y mnh TTKT
Chính phủ xác định mục tiêu trong thời kỳ 2012-2014 là
nền kinh tế phải phát triển mạnh, bền vững, đạt tốc độ tăng trởng 8,5-9% . Để đạt đợc mục tiêu trên, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng
yêu cầu các bộ, ngành, địa phơng tập trung thực hiện năm
nhóm giải pháp cơ bản:
Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế định hớng
xã hội chủ nghĩa. Các bộ, ngành, địa phơng cần tiếp tục, tập
trung rà soát lại các thị trờng, bảo đảm môi trờng hợp tác, cạnh
tranh bình đẳng trong kinh doanh của các thành phần kinh tế
bảo đảm sự phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế trong tiến
trình hội nhập với khu vực và thế giới, không gây phiền hà,
nhũng nhiễu nhân dân.

Thứ hai, tổ chức chỉ đạo, điều hành, thực hiện tốt các mục
tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đề ra. Đó là tiếp tục đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, bảo đảm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của
nền kinh tế, sớm đa nớc ta thóat khỏi tình trạng kém phát triển.
Đồng thời, đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng, thực hiện
công bằng xã hội. Các bộ, ngành, địa phơng phảI xây dựng các
đề án, dự án cụ thể và chú trọng thu hút mạnh mẽ đầu t của
tầng lớp nhân dân và của các nhà đầu t nớc ngoài.
Thứ ba, tiếp tục thực hiện tốt các chính sách xã hội, văn hóa,
giáo dục- đào tạo, xóa đói giảm nghèo, chăm lo cho đồng bào các
dân tộc, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Tiến trình công nghiệp


hóa,hiện đại hóa đất nớc đang đợc triển khai mạnh mẽ, do vậy
phải có đề án và giải pháp cụ thể đào tạo nguồn nhân lực; cần
có những biện pháp rất cụ thể giúp cho ngời nghèo đợc học nghề.
Thứ t, đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành
chính liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân; nâng cao
hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nớc.
Thứ năm, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tham nhũng trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; nâng cao ý thức, trách
nhiệm của các cấp, các ngành, các cán bộ, công chức, viên chức
trong công tác phòng chống tham nhũng.

KấT LUN
Sau khi ó phõn tớch chi tit v tỡnh hỡnh tng trng kinh t ca nc ta
trong 5 nm gn õy, chỳng ta ó thy c nhng thnh qu m nh nc ta


đã đạt được , đồng thời cũng thấy được rằng nền kinh tế của nước nhà còn rất
nhiều khó khăn ,hạn chế và yếu kém.

Vì vậy trong những năm tới đây chúng ta cần nỗ lực cao hơn nữa để có
thể bắt kịp với các nền kinh tế trên thế giới



×