Tải bản đầy đủ (.pdf) (433 trang)

kỹ thuật xử lý nước cấp compressed

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.99 MB, 433 trang )

KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Suppy water treatment technology

CAO THỊ THÚY NGA

1


NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Các nguồn nước dùng để
cấp nước
2. Tổng quan về các phương
pháp xử lý
3. Quá trình keo tụ - tạo bông
4. Quá trình lắng
5. Quá trình lọc
6. Khử sắt, mangan

2


NỘI DUNG MÔN HỌC
7. Khử cứng
8. Xử lý nồi hơi và nước cấp
cho làm lạnh
9. Khử muối, mặn
10. Điều chỉnh chất lượng nước
11. Khử trùng
12. Xử lý ổn định nước

3




MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Giới thiệu về các nguồn nước dùng để cấp nước và các
tiêu chuẩn hiện hành có liên quan để định hướng cho việc
lựa chọn nguồn cấp nước, tính toán nhu cầu dùng nước
2. Cung cấp kiến thức về các phương pháp xử lý nước cấp
3. Phân tích, đánh giá và lựa chọn quy trình xử lý nước
4. Vận hành hệ thống xử lý nước

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Xuân Lai, Cấp nước – Tập 2 Xử lý nước thiên nhiên cấp
cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002
2. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, 2003
3. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống
cấp nước sạch, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003
4. Hoàng Văn Huệ, Công nghệ Môi trường – Tập 1 Xử lý nước,
NXB Xây dựng, 2004
5. Nguyễn Ngọc Dung, Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, 2003
6.

Nguyễn Thống, Cấp thoát nước, NXB Xây dựng, 2005
5


NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP
NƯỚC


6


NỘI DUNG
1. Nguồn nước dùng để cấp nước
2. Hệ thống cấp nước
3. Một số tiêu chuẩn/quy chuẩn
4. Phương pháp xử lý

7


Vòng tuần hoàn tự nhiên của nước

8


Ước tính phân bố nước toàn cầu
Thể tích
nước tính
bằng km3

Thể tích
nước tính
bằng dặm
khối

Phần trăm
của nước

ngọt

Phần trăm
của tổng
lượng nước

1.338.000.000

321.000.000

--

96,5

Đỉnh núi băng,
sông băng, và
vùng tuyết phủ
vĩnh cửu

24.064.000

5.773.000

68,7

1,74

Nước ngầm

23.400.000


5.614.000

--

1,7

Ngọt

10.530.000

2.526.000

30,1

0,76

Mặn

12.870.000

3.088.000

--

0,94

Độ ẩm đất

16.500


3.959

0,05

0,001

Băng chìm và
băng tồn tại
vĩnh cửu

300.000

71.970

0,86

0,022

Nguồn nước
Đại dương,
biển, và vịnh

9


Ước tính phân bố nước toàn cầu
Thể tích nước
tính bằng km3


Thể tích nước
tính bằng
dặm khối

Phần trăm
của nước
ngọt

Phần trăm
của tổng
lượng nước

Các hồ

176.400

42.320

--

0,013

Ngọt

91.000

21.830

0,26


0,007

Mặn

85.400

20.490

--

0,006

Khí quyển

12.900

3,095

0,04

0,001

Nước đầm lầy

11.470

2.752

0,03


0,0008

Sông

2.120

509

0,006

0,0002

Nước sinh học

1.120

269

0,003

0,0001

1.386.000.000

332.500.000

-

100


Nguồn nước

Tổng số

Nguồn: Gleick, P. H., 1996: Tài nguyên nước. Bách khoa từ điển về khí hậu và thời
tiết. S.H Scheneide, Nhà xuất bản Đại học OXford, New york, quyển 2, trang 817 823.
10


Nguồn nước dùng để cấp nước
 Nước mặt
 Nước ngầm
 Nước biển

Nước mặt

Nước ngầm

Nguồn cấp nước

11


Nguồn nước mặt (Surface water)
Nước mặt là nước từ sông, suối,
ao, hồ…
Đặc điểm:
- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là O2
- Chứa chất rắn lơ lửng
- Hàm lượng chất hữu cơ cao

- Có nhiều loại tảo
- Chứa nhiều vi sinh vật
12


Nguồn nước mặt
 Nước sông


Nước sông là nguồn nước mặt chủ yếu



Lưu lượng lớn, dễ khai thác, độ cứng và hàm lượng sắt
nhỏ



Thay đổi lớn theo mùa về độ đục, lưu lượng, mực
nước, nhiệt độ:





Mùa khô: nước trong, độ đục thấp, trữ lượng thấp



Mùa lũ: độ đục cao, trữ lượng lớn


Là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải → mức độ
nhiễm bẩn cao

13


Nguồn nước mặt
 Nước hồ


Tương đối trong, thường nhiễm đục ven bờ



Thường có độ màu cao do ảnh hưởng của rong rêu,
các loài thủy sinh



Hồ ao tự nhiên hoặc nhân tạo

14


Nguồn nước mặt
 Nước suối


Không ổn định về chất lượng nước, mức nước, lưu

lượng, vận tốc dòng chảy giữa mùa lũ và mùa khô



Mùa lũ: thường bị đục, dao động đột biến về mức nước
và vận tốc dòng chảy



Mùa khô: nước trong nhưng mực nước thấp

15


Nguồn nước mặt
 Ưu điểm


Trữ lượng phong phú



Khai thác, vận hành dễ dàng

 Nhược điểm


Độ nhiễm bẩn vi trùng lớn




Hàm lượng cặn cao



Công trình xử lý lớn, đắt tiền
16


Nguồn nước ngầm (Groundwater)
Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá,
được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm
thấu của nguồn nước mặt, nước mưa…
Có thể tồn tại cách
mặt đất vài m, vài
chục m, hay hàng trăm
mét.
Chất

lượng

nước

ngầm phụ thuộc vào
cấu trúc địa tầng mà
nước thấm qua.

17



Nguồn nước ngầm (Groundwater)


Đặc điểm
- Độ đục thấp
- Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định
- Không có oxy nhưng có thể có nhiều khí CO2, H2S…
- Chứa nhiều khoáng chất hòa tan như Fe2+, Mn2+, Ca2+,
Mg2+…
- Không có vi sinh vật
- Trữ lượng khai thác ít biến động theo mùa
18


Nguồn nước ngầm
 Nước ngầm mạch nông hay nước ngầm không áp


Ở độ sâu 3-10 m



Trữ lượng nước không ổn định, chịu ảnh hưởng trực
tiếp của thời tiết



Chất lượng nước không ổn định và dễ bị ô nhiễm




Chủ yếu cấp nước cho khu vực nông thôn

19


Nguồn nước ngầm
 Nước ngầm mạch sâu hay nước ngầm có
áp


Độ sâu trên 20 m



Mực nước ngầm ổn định, trữ lượng nước
lớn



Chất lượng nước tốt hơn, không bị ảnh
hưởng bởi khí hậu thời tiết



Cấp nước ở quy mô lớn
20


Nguồn nước ngầm

 Ưu điểm:


Nước rất trong sạch, hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng → xử lý
đơn giản, giá thành rẻ.



Chất lượng nước ngầm ở Việt Nam khá tốt, chỉ cần khử trùng
(Thái Nguyên, VĩnhYên...) hoặc chỉ cần khử sắt, khử trùng (Hà
Nội, Sơn Tây, Quảng Ninh, Tuyên Quang).



Đảm bảo an toàn cấp nước

21


Nguồn nước ngầm
 Nhược điểm:


Thăm dò lâu, khai thác khó khăn



Thường chứa nhiều sắt, mangan và bị nhiễm mặn ở
vùng ven biển → xử lý khó và phức tạp.




Trữ lượng khai thác hạn chế

22


Nguồn nước biển
Độ mặn cao
Hàm lượng muối thay đổi theo tùy theo vị trí địa lý
Chứa nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là phiêu sinh động-thực vật
Nguồn nước trong tương lai do trữ lượng cực lớn nhưng độ mặn
cao. Phương pháp xử lý: Chưng cất, bốc hơi: ít kinh tế; Cơ chế
sinh học

23


Nguồn tài nguyên nước ngọt
ngọt…

 Nguồn nước trên thế giới rất lớn nhưng nước ngọt mới là yêu
cầu cơ bản cho hoạt động dân sinh kinh tế của con người
 Nước ngọt chiếm tỉ lệ khoảng 3% tổng lượng nước trên trái đất.
Trong đó:
 2/3 trong số đó là băng tuyết ở các cực
 Đại bộ phận của phần còn lại là nước ngầm ở độ sâu từ 200600 m, đa phần bị nhiễm mặn
 Nước ngọt có thể khai thác được chiếm khoảng 1% tổng lượng
nước trên trái đất
24



Trữ lượng nước cấp

25


×