Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

thiết bị chằng buộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 36 trang )

ThiÕt bÞ ch»ng buéc


1. NHIỆM VỤ THIẾT BỊ CHẰNG BUỘC

-

Thiết bị chằng
buộc dùng để
chằng buộc vào
cầu tàu, vào các
công trình nổi
hoặc các tàu khác,
giữ cho tàu
đứng yên.


1. NHIM V THIT B CHNG BUC


Ngoài ra, thiết bị
chằng buộc
còn dùng để dịch
chuyển tàu từng
đoạn ngắn dọc
cầu tàu khi động
cơ chính của tàu
không làm việc.


2. Bộ phận chính của thiết bị chằng buộc



Dây
chằng
buộc

Cọc
bích

Các bộ phận

Bộ khóa

Tang

Tời quấn

dây

cuộn dây

dây

dẫn hướng
dây


Thiết bị chằng buộc phải kéo

Dây có độ đàn hồi tốt để chịu


được tàu cặp mạn vào cầu tàu

được tải trọng động. Nhẹ và đủ

khi có gió cấp V thổi vuông góc

mềm, Chịu mài mòn

Thiết bị chằng buộc phải
thay đổi được chiều dài
dây khi mớn nước của
tàu thay đổi.

với mạn tàu.

3.Yêu cầu dây chằng
Dây chằng buộc phải đủ bền đề

buộc

Dây chằng buộc phải đủ bền

chịu lực kéo lớn nhất của tời,

đề chịu lực kéo lớn nhất của

nhưng không quá bền để khi quá

tời, nhưng không quá bền để


tải, dây đứt trước, bảo vệ cho các

khi quá tải, dây đứt trước, bảo

bộ phận khác.

Chịu được môi trường khắc nghiệt
trên tàu (nhiệt độ, nước biển, nắng,
ẩm mốc, v.v.)

vệ cho các bộ phận khác


4.CÁCH CẬP BẾN CỦA TÀU

1.Tàu cặp mạn vào cầu tàu, là cách
cặp bến phổ biến nhất, xếp dỡ hàng
dễ, hành khách lên xuống thuận lợi
nhưng chiếm nhiều chiều dài cầu
tàu, khi gió mạnh khó đưa tàu vào

2. Tàu cặp mũi hoặc đuôi vào
cầu tàu, cách này chiếm ít chỗ ở
cầu tàu nhưng khó xếp dỡ hàng
hóa, ảnh hưởng đến sự điều
động của các phương tiện khác.


4. BỐ TRÍ THIẾT BỊ CHẰNG BUỘC



a. Cỏc c im b trớ chung
Để tàu đc giữ chắc chắn,
các dây chằng buộc
cần bố trí xa nhau,
thiết bị chằng buộc
thng tập trung ở
vùng mũi và đuôi,
ngoài ra còn các
thiết bị chằng buộc
phụ đặt ở vùng giữa
tàu.


a. Cỏc c im b trớ chung
tời chằng buộc phía
mũi thng kết hợp với
tời neo

mỗi bên mạn đặt 1ữ 2 cọc

Tu c trung bỡnh

bích, bệ dẫn dây hoặc
trụ dẫn tng ứng.

phía lái thng đặt tời
chằng buộc đứng



a. Cỏc c im b trớ chung


Trên các tàu cỡ lớn tời chằng buộc c đặt riêng rẽ cả ở phía mũi và
phía đuôi tàu, đồng thời cũng kết hợp tời neo - chằng buộc. Ngoài ra
còn bố trí các tời thu dây


b. đặc điểm bố trí từng loại tàu

tàu hàng

Tàu thường
cập mạn vào
cầu tàu

Chiều chìm cuả tàu
thay đổi rất nhiều

Có thể dùng

khi xếp hàng và dỡ

mọi dây

hàng

chằng buộc

Thiết bị lái có thể


Các tàu nội thủy

đặt ở lái , mũi,

thường có bố trí

giữa tàu

chằng buộc giống
nhau


b. đặc điểm bố trí từng loại tàu
Tàu dầu
Tàu dầu chở các sản phẩm dầu mỏ loại 1 chỉ được dùng dây
cáp thép ở boong mũi và boong lái, tuyệt đối không dùng dây
cáp thép ở vùng khoang hàng. Khi xếp dỡ hàng, chiều chìm của
tàu thay đổi lớn hơn so với các tàu hàng khác.


b. đặc điểm bố trí từng loại tàu
Các tàu đi biển chỉ bố

Không cần đặt tời

trí thiết bị chằng buộc

chằng buộc tự động


ở mũi và lái

Tàu khách

Các tàu sông chỉ cần
2- 3 buộc ở lái và
mũi

Ở giữa tàu có vài cọc
bích nhỏ cho cano,
tàu nhỏ cập mạn


5. TÍNH TOÁN DÂY BUỘC TÀU
- Tính dây buộc tàu theo tải trọng lớn nhất kéo căng dây.


ThiÕt bÞ ch»ng buéc
Lực căng lớn nhất :
Trong đó :

Tmax = K e .χ .V0 . M .C

Ke = 0,2- 0,3: tùy vào điều kiện khai thác.
: vận tốc tàu tại thời điểm buộc. m/s
M

V0

C


: khối lượng tàu cùng lượng
nước kèm (N /m)

: độ cứng dây buộc ( N/m)

s

2


ThiÕt bÞ ch»ng buéc
Hệ số χ tính theo :

cos α

χ=

( am .sin α + bm .cos α ) 2 cm2
1+
+ 2 .sin α
2
Trong đó :
iz
ix
: xem hình trên

: momen quán tính tàu, tính cả momen quán tính lượng nước kèm.

am , bm , cm


iz , ix


ThiÕt bÞ ch»ng buéc


Tính theo quy phạm:

Đặc trưng cung cấp theo cách ghi trong quy phạm
(2B-21.2.2) :
2
3

EN = W + 2, 0hB + 0,1A
Trong đó :
W : lượng chiếm nước toàn tải của tàu.
B : chiều rộng tàu.


ThiÕt bÞ ch»ng buéc
h : là trị số tính theo công thức sau :
h= f + h’
với :
f : khoảng cách thẳng đứng ở giữa tàu từ đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất
đến mặt trên cảu xà boong liên tục cùng tại mạn. (m)
h : chiều cao tính từ boong liên tục trên cùng đến nóc của thượng tầng hoặc lầu trên
có cùng chiều rộng lớn hơn B/4. (m)



ThiÕt bÞ ch»ng buéc
A : là trị số tính theo công thức sau :
Với

A = f .L1 + Σh " l

f : như trên.
L1 : là chiều dài tàu đo trên đường nước chở hàng thiết kế ( đường nước ứng với
trạng thái toàn tải ), từ mặt trước sống mũi đến mặt sau trụ lái hoặc 0,97 lần chiều dài
đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, lấy giá trị nhỏ hơn (m).
Σh’’l : tổng các tích số của chiều cao h” và chiều dài l của thượng tầng, lầu, hầm nổi
đặt trên boong liên tục trên cùng trong phạm vi chiều dài tàu.


ThiÕt bÞ ch»ng buéc


Nếu dây đơn dài không hơn 200m thì lực đứt của dây là :

Với a, b cho trong bảng sau :

F = 9,8.a. EN − b ( N )

a

b

EN<1000

500


0

1000
630

375


a
h
T

k
h
n

r
o
f
u
yo

e
t
s
li

g

n
i
n


ThiÕt bÞ ch»ng buéc

Dây cáp thép

Các loại dây chằng buộc

Sợi thực vật

Cáp sợi tổng hợp


DÂY CÁP THÉP


DÂY CÁP SỢI TỔNG HỢP


CỌC BÍCH


Được làm bằng thép hoặc gang để cuốn dây chằng buộc, có thể dùng để buộc dây kéo.

- Cọc bít bố trí  theo chức năng tàu. 

+ Bít có ngáng  

 

+ Bít không ngáng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×