Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

tiến trình văn học chủ nghĩa lãng mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 32 trang )

TIẾN TRÌNH
VĂN HỌC
L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn


TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC KHOA
KHOAHỌC
HỌC XÃ
XÃ HỘI
HỘI VÀ
VÀ NHÂN
NHÂN VĂN
VĂN

KHOA
KHOAVĂN
VĂN HỌC
HỌC VÀ
VÀ NGÔN
NGÔN NGỮ
NGỮ

TIẾN TRÌNH VĂN HỌC

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN


GVHD: Lê Ngọc Phương

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa lãng mạn

2. Quan điểm nghệ thuật của Chủ nghĩa lãng mạn

3. Những đặc điểm chủ yếu của Chủ nghĩa lãng mạn

4. Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
5. Vị trí và ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đối với văn học Việt Nam

Kết luận

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa lãng mạn

Chủ nghĩa lãng mạn là trào lưu tư tưởng nghệ thuật thịnh hành ở các nước
châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX. Cuộc cách mạng tư sản Pháp vào năm 1789 đã
đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nên các chế độ tư sản Pháp là một bước
ngoặt của lịch sử vĩ đại không những đối với Pháp mà còn đối với cả Châu Âu.

www.trungtamtinhoc.edu.vn





Những
Những nhân
nhân tố
tố ảnh
ảnh hưởng
hưởng đến
đến
Chủ
Chủ nghĩa
nghĩa lãng
lãng mạn
mạn
Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa không tưởng, bị tác
động mạnh mẽ bởi đức tin.
Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng ánh sáng: ở thế kỉ XIX các nhà văn
chương Pháp hướng về mục tiêu khai sáng đổi mới về văn hóa tinh thần.
Chủ nghĩa lãng mạn còn tiếp thu một số nguồn văn học quan trọng khác như
kịch Sheakspear, anh hùng ca Homer.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


“chủ nghĩa lãng mạn” vừa là trào lưu văn học, vừa là phương thức sáng
tác. Chính vì thế mà nó đã tạo ra hai khuynh hướng của chủ nghĩa lãng mạn.
Một là, những sáng tác thể hiện sự phản kháng của giai cấp quý tộc về sự bất
bình đẳng và sự trật tự mới trong xã hội.
Hai là, khuynh hướng sáng tác gắn liền với tâm trạng của nhân dân trước
những hệ quả của cuộc cách mạng. Nó thể hiện những ước mơ, tương lai tốt về
sự giải phóng con người khỏi dòng áp bức.


www.trungtamtinhoc.edu.vn




Các phát biểu về văn học lãng mạn

Trong thư gửi Engels ngày 25-3-1868, Marx viết:
“ Sự phản ứng đầu tiên với cách mạng Pháp và đối với các nhà tư
tưởng có liên quan đến cách mạng Pháp là một điều rất tự nhiên, tất
cả đều mang màu sắc của thời trung cổ, tất cả đều mang màu sắc lãng
mạn”.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


M.Gorki nói rằng:
“ Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực tìm cách làm cho con người thỏa hiệp với
thực tại bằng cách tô vẽ thực tại, khuynh hướng là trốn tránh thực tại để
đi sâu vào thế giới nội tâm với những tư tưởng về những bí ẩn thiên định
của cuộc đời, về ái tính và cái chết”.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Quan điểm nghệ thuật của
Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học như một ngòi nổ thực sự cho thế giới quan
con người, giúp họ bứt phá đi tìm kiếm “chân trời chờ đợi” thỏa mãn những khát

khao trong tiềm thức
Đặc trưng điển hình của khuynh hướng văn học lãng mạn đó chính là không
tuân thủ bất kì qui luật nào của thực tế cuộc sống.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Quan điểm nghệ thuật của
Chủ nghĩa lãng mạn (tiếp theo)

Cơ sở thẩm mỹ của khuynh hướng lãng mạn bộc lộ ở các hình tượng nhân
vật và các yếu tố biểu trưng như: cái tôi cá nhân, thiên nhiên, lịch sử, tôn giáo...
Tất cả đều mang sự tinh khiết của vẻ đẹp nguyên sơ, nhấn mạnh đến cái đẹp,
gắn với sự tự do phóng khoáng của tâm hồn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. Những đặc điểm chủ yếu của
Chủ nghĩa lãng mạn

− Khuynh hướng chủ quan hoá khách thể
Chủ nghĩa lãng mạn cũng đề cao việc quan sát hiện thực cuộc sống. Mỗi nhà
văn đều có cách nhìn, cách cảm cuộc sống của riêng mình.
Mỗi một nhân vật trong các tác phẩm của chủ nghĩa lãng mạn đều chứa đựng
những tâm tư cảm xúc của tác giả.

www.trungtamtinhoc.edu.vn





Khuynh
Khuynh hướng
hướng chủ
chủ quan
quan hoá
hoá khách
khách thể
thể
(Tiếp
(Tiếp theo)
theo)
Nhà văn có thể lấy đề tài, những cứ liệu của lịch sử hay những chi tiết hiện
thực, nhưng họ thể hiện, tái tạo lại nó theo cách nhìn chủ quan của mình.
Trong mỗi tác phẩm văn học lãng mạn, tác giả đóng vai trò như người sáng
tạo.

www.trungtamtinhoc.edu.vn




Bút pháp lí tưởng hoá nhân vật

Các nhân vật trung tâm thường là những nhân vật được xây dựng bằng
bút pháp lí tưởng hoá. Họ có thể là những nhân vật dị hình, dị dạng hay chịu
một khiếm khuyết gì đó, nhưng ở họ vẫn toát lên một vẻ đẹp lí tưởng.
Nhà văn nhấn mạnh vẻ đẹp của cái riêng, xem trọng nó đến mức khái
quát hoá lên thành vẻ đẹp lí tưởng.


www.trungtamtinhoc.edu.vn




Hướng đến cái đẹp, cái cao thượng

Nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn thường vươn đến một vẻ đẹp lý
tưởng theo quan niệm thẩm mỹ của tác giả. Được xây dựng theo mong
muốn của tác giả, biểu hiện chân thực từ ngoại hình đến tính cách từ chân
thực đến cao thượng trong tâm hồn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn




Thi pháp
Văn học lãng mạn thể hiện tính dân tộc, khai thác đề tài lịch sử. Hầu hết các

tác giả đều sáng tác bắt nguồn từ lịch sử, gắn liền với đất nước, các cuộc đấu
tranh.
Chủ nghĩa lãng mạn đề chất trữ tình trong sáng tác. Đó là cái tôi đầy mãnh liệt,
đa cảm, có cái tôi bị tổn thương nhưng đầy mộng tưởng, muốn vẽ nên một tương
lai mới tươi đẹp hơn về một xã hội lý tưởng

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Các nhà văn ra sức mở rộng phương tiện diễn đạt, phát triển ngôn ngữ đến chỗ
rất phong phú. Câu văn phóng túng nhưng rất uyển chuyển, giàu chất nhạc hoạ. Tràn
đầy cảm xúc, kích động bằng những định ngữ, tỉ dụ, ẩn dụ, ngoa dụ, phản nghĩa,…sử
dụng hết mọi biện pháp tu từ rất phong phú và linh hoạt.
Chủ nghĩa lãng mạn phá vỡ hoàn toàn những quy định của chủ nghĩa cổ điển, phá
vỡ quy luật tam duy nhất: không đề cập đến tình cảm của con người, không đưa thiên
nhiên vào tác phẩm,… hướng đến sự tự do tuyệt đối trong sáng tác.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


4. Những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
Chủ nghĩa lãng mạn là một trong những chủ nghĩa phát triển xuyên suốt trong nhiều
thế kỷ và thời đại văn học. Chủ nghĩa lãng mạn gắn liền với nhiều tên tuổi như: Byron
(Anh), Hugo (Pháp), Heine (Đức), Whitman ( Mĩ), …

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Ở tác phẩm Hugo, nhân vật được xây dựng theo lý tưởng và những quan
sát hiện thực xã hội. Cái cao quý lẫn cái thấp hèn, cái cao cả lẫn cái kệch
cỡm, cái đẹp lẫn cái xấu đều hiện lên trong văn chương.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Sáng tác của V.Hugo đầu những năm
1830 thể hiện tư tưởng chống quý tộc, tư
tưởng của những người thuộc phái xã
hội không tưởng.


www.trungtamtinhoc.edu.vn


Những bài thơ trữ tình của Byron cũng mang đậm những đặc trưng của chủ nghĩa
lãng mạn.
“Còn phụ nữ em là tất cả
Là tương lai, hy vọng, buồn vui
Trái tim ta sẽ chai thành sắt đá
Khi nụ cười thôi cháy trên môi.”
(Cuộc hành hương của Childe Harold)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Chủ nghĩa lãng mạn đề cao thiên
nhiên và trong thơ ông, thiên nhiên hiện
lên với rất nhiều vẻ đẹp khác nhau. Ông
đã tìm đến thiên nhiên để thể hiện nỗi
lòng trước cảnh đời thực tại và nó trở
thành nơi trú ngụ cho tâm hồn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Trong thơ của Byron, tính dân tộc được hiện lên sâu sắc. Tổ quốc đối với
ông là niềm tự hào, là lẽ sống. Ông yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc nhưng tình
yêu đó có sự bất mãn. Điều này đã thể hiện tính dân tộc sâu sắc vì ông đã
làm đúng trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc.
“Trả lại ta quê hương yêu dấu

Nơi ta từng tuổi trẻ ước mơ
Trả lại ta cánh buồm chim đậu
Chiều đại dương sóng cuốn thành thơ”

www.trungtamtinhoc.edu.vn


5. Vị trí và ảnh hưởng của Chủ nghĩa lãng mạn đối với văn học
Việt Nam

−Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành trào lưu văn học lãng mạn ở Việt
Nam.
Sau 80 năm xâm lược và thống trị đất nước ta, nhiều sự kiện bất lợi xảy
đến với thực dân Pháp, vì thế mà chúng trở nên băng hoại, bắt đầu bộc lộ
những bản chất đế quốc dã man, tàn bạo của mình.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Lịch sử giai đoạn 1930-1945 đầy biến động, với sự nhũng nhiễu,
kìm kẹp, xâu xé tàn bạo của thực dân Pháp, hàng loạt các phong trào
cách mạng của nhân dân ta bị lật đổ, không khí chán nản, tang tóc,
yếm thế bao trùm đất nước.


www.trungtamtinhoc.edu.vn





Quá trình chuẩn bị và sự hình thành của trào lưu văn học lãng
mạn ở Việt Nam.
Cùng với sự xâm chiếm lãnh thổ, Pháp du nhập vào nước ta
một nền văn hóa hoàn toàn mới, như một cơn gió mạnh bỗng từ xa
thổi tới, cả nền tảng xưa kia bị một phen điên đảo. Sự gặp gỡ
phương Tây là cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×