Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Trình bày định hướng, các mục tiêu, nội dung, giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nền nông nghiệp việt nam hãy cho biết thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta hiện nay; những thành tựu, hạn chế và định hướng, giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.31 KB, 24 trang )

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Đề tài : Trình bày định hướng, các mục tiêu, nội
dung, giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tái cơ cấu
nền nông nghiệp Việt Nam. Hãy cho biết thực trạng
ngành sản xuất lúa gạo nước ta hiện nay; những
thành tựu, hạn chế và định hướng, giải pháp chủ
yếu nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành sản xuất lúa
gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và bền vững ở
nước ta trong thời gian tới?

LOGO


Mục lục
I.

Đặt vấn đề
1. Sự cần thiết
2. Mục tiêu tìm hiểu, nghiên cứu
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
II.
Nội dung
A.
Khái quát đặc điểm địa bàn, bối cảnh lịch sử, cơ sở lý luận thực tiễn
B.
Nội dung nghiên cứu
1. Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam
1.1 Mục tiêu
1.2 Nội dung


1.3Giải pháp
2. Tình hình sản suất lúa gạo trong nước
2.1 Thành tựu ,kết quả
2.2 Hạn chế
2.3 Giải pháp tái cơ cấu
v
Kết luận


I.

Đặt vấn đề

1. Sự cần thiết







Trong thời đại phát triển hiện nay cơ cấu kinh tế cần có sự
chuyển dịch phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại
hóa, các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh
Việt Nam đã thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo
nhưng phát triển vẫn chưa ổn định,lạm phát,chênh lệch
giàu nghèo,chênh lệch phát triển ... vẫn còn diễn ra
Trên thế giới, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đã
góp phần đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc kinh tế thế giới
Từ những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế và phù hợp với

xu hướng tái cấu trúc kinh tế thế giới, Việt Nam đã xác định
tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng
theo hướng bền vững là một trong những trọng tâm phát
triển kinh tế-xã hội


2.

Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tái cơ cấu
nông nghiệp , phân tích thực trạng ngành sản
xuất lúa gạo nước ta hiện nay; những thành tựu,
hạn chế và định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy tái cơ cấu ngành sản xuất lúa gạo theo
hướng nâng cao hiệu quả và bền vững ở nước ta


3.

Phạm vi đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu : những vấn đề lý luận liên quan
đến tái cơ cấu nông nghiệp
 Phạm vi nghiên cứu :
 Về nội dung :đề tài tập trung vào nghiên cứu một số
nội dung cơ bản tái cơ cấu nông nghiệp
 Về không gian : tái cơ cấu của nền nông nghiệp Việt
Nam
 Về thời gian : 2000-2020



4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin :thu thập thông
tin thứ cấp qua các phương tiện thông tin
internet ,sách, báo,tivi ...
 Phương pháp sử lý thông tin :sử dụng các
phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, thống
kê mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá .


II.

Nội dung

A. Khái quát đặc điểm địa bàn, bối cảnh lịch sử,
cơ sở lý luận thực tiễn
1 Khái quát đặc điểm địa bàn
 Việt Nam là một quốc gia  có nền nông nghiệp nhiệt
đới với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
 Đất nước được chia thành nhiều địa hình khác nhau
 Việt Nam có bờ biền dài 3.260 km
 Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn
 Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao
 Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc
 Việt Nam có hai đồng bàng lớn phù họp với điều kiện
phát triển lúa gạo


2  Bối cảnh lịch sử


Trước khi giành độc lập nền kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn về
cơ sở vật chất, lạc hậu về kỹ thuật
Những năm gần đây, nền nông nghiệp nước ta đang từng bước
phát triển, bước đầu được công nghiệp hóa, phát huy được vai
trò trụ đỡ cho nền kinh tế trong bối cảnh khó khăn
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đang giảm dần và
bộc lộ những yếu kém của một nền nông nghiệp dựa trên kinh tế
hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, năng suất và chất lượng thấp
Trong khi rất cần vốn để phát triển thì đầu tư phát triển của toàn
xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn rất thấp


3 Cơ sở lý luận và thực tiễn
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Vai trò của lúa gạo
Nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con
người
Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Cơ sở kinh tế sống còn của đất nước
Lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ
phận lực lượng lao động cả nước, đóng vai trò rất
quan trọng
Lĩnh vực nông nghiệp thu hút nguồn lực đất đai


3.1.2 Các khái niệm cơ bản

a.Các khái niệm phát triển bền vững
Theo định nghĩa của tổ chức sinh thái và môi trường thế

giới (WORD): “Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp
thỏa mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không
làm giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau”.
b. Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững
Sản xuất lúa gạo bền vừng là việc khai thác sử dụng
nguồn lực hiện tại để tạo ra sản phẩm lúa gạo của thế hệ
hiện nay không làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng
nguồn lực đó của thế hệ tương lai


3.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới
(2011)
Giá trị xuất khẩu những mặt hàng nông sản khác như thủy
sản, chế biến gỗ cũng ngày càng cao
Kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn ngày càng
được tăng cường
Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa là cơ sở tiền đề phát triển nông thôn ngày càng văn minh,
hiện đại hơn
Tuy nhiên phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện
nay còn đang đặt ra nhiều khó khăn thách thức như:sản cuất
manh mún, khoa học kỹ thuật yếu kém, khả năng cạnh tranh,
năng suất, chất lượng còn thấp, khả năng gắn kết thị trường và
sản xuất còn yếu...


B. Nội dung nghiên cứu
1.


Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam

1.1 Mục tiêu
1.

2.

3.

Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh
tranh thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia
tăng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu
Nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cư dân nông
thôn , đảm bảo an ninh lương thực cả trước mắt và lâu dài,
góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo
Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên , giảm phát thải
khí nhà kính và các tác động khác đối với môi trường , khai
thác tốt các lợi ích khác về môi trường , nâng cao năng lực
quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai , nâng tỷ lệ
che phủ rừng toàn quốc


1.2 Định hướng chung
a)Về kinh tế
Tập trung khai thác và tận dụng tốt lợi thế của nền nông nghiệp
nhiệt đới
Hoàn thiện thể chế, đổi mới và phát triển hệ thống quản lý và hệ
thống tổ chức sản xuất, kinh doanh

b) Về xã hội
Phát triển nông nghiệp hướng tới thực hiện các mục tiêu ưu tiên
về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng
c) Về môi trường
Giảm thiểu tác động bất lợi về môi trường do việc khai thác các
nguồn lực cho sản xuất nông lâm thủy sản; tăng hiệu quả quản
lý và sử dụng các nguồn tài nguyên


1.3 Tái cơ cấu nông nghiệp trong các lĩnh vực cụ thể

Trồng trọt
Chăn nuôi
Thủy sản
Lâm nghiệp
Sản xuất muối
Phát triển công nghiệp chế biến và ngành nghề
nông thôn


1.4 Giải pháp tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam

Gắn tái cơ cấu với xây dựng nông thôn mới
Nâng cao chất lượng quy hoạch và tăng cường hiệu
lực quản lý nhà nước đối với quy hoạch
Khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân vào nông
nghiệp nông thôn
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đầu tư công
Cải cách hành chính,công tác quản lý nhà nước
Tổ chức bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực

Tiếp tục sửa đổi ,hoàn thiện hệ thống các chính sách
Chuyển đổi tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất


2. Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước
2.1 Thành tựu

VN là nước xuất khẩu lúa đứng thứ 2 thế giới(2011)
với sản lượng ổn định hàng năm đạt 35 triệu tấn
Gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí, giữ
được giá xuất khẩu và có khả năng cạnh tranh cao ở
loại gạo cấp trung bình
Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Diện tích trồng lúa giảm nhưng năng suất và sản
lượng lúa vẫn tăng nhanh qua các năm
Chính phủ đã có những chính sách đầu tư đáng kể
cho ngành lúa gạo


Bảng năng suất, diện tích, sản lượng lúa tại Việt
Nam giai đoạn 2001 – 2013
TT

Năm

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013

Diện tích
Năng suất (tạ/ha) Sản
(1000ha)
7491,7
42,9
7504,3
45,9

7452,1
46,4
7329,2
48,6
7329,2
48,9
7324,8
48,9
7207,4tổng cục thống
49,9 kê 2013)
(nguồn
7400,2
52,3
7400,1
52,3
6990,4
57,2
7651,4
55,3
7761,3
56,4
7900,7
55,8

lượng (1000
tấn)
321084
344472
345688
361489

358329
358495
359427
387298
388955
399889
423249
437376
440530


2.2 Kết quả
 Sản xuất lúa gạo của nước ta không những đủ đáp
ứng trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài
 Xuất khẩu gạo liên tục tăng cao cả về lượng gạo và
kim ngạch, đưa mặt hàng gạo trở thành một trong
những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
 Điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
ngày càng sâu và rộng, xuất khẩu gạo của Việt
Nam đang phải đối đầu với những thách thức lớn:
thị trường không ổn định, xu hướng cạnh tranh của
các nước mới xuất khẩu gạo ngày càng ngay gắt…


2.3 Hạn Chế

Thiếu các giống lúa năng suất và chất lượng cao,
thích nghi với đặc thù từng vùng , chống chịu được
sâu bệnh và điều kiện khó khăn do biến đổi khí hậu.
Thiếu nguồn cung cấp giống tốt, đến nay chỉ có

khoảng trên 30% giống cấp xác nhận được sử dụng
trong sản xuất lúa.
Trình độ sản xuất, kỹ năng và kỹ thuật chưa cao,
chưa đồng đều dẫn đến chênh lệch năng suất giữa
các hộ sản xuất lúa trong cùng một tỉnh hoặc giữa
tỉnh này và tỉnh kia còn khá cao.


 Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và thiếu tổ
chức
 Việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật còn
nhiều lãng phí.
 Hệ thống kho tàng dùng bảo quản, chế biến lương
thực còn nhiều bất cập.
 Hệ thống chế biến chưa đồng bộ và công nghệ đa
số còn ở mức thấp, hệ thống bảo quản tồn trữ còn
yếu chưa bảo đảm yêu cầu.
 Hệ thống kinh doanh lương thực đã được xã hội
hóa nhưng hiệu quả chưa cao, nhất là trong xuất
khẩu


2.4 Giải pháp
Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng KHCN vào sản xuất lúa gạo
Phát triến kinh tế trang trại, HTX đế tố chức sản xuất lúa gạo tập trung
Đấy mạnh phát triến công nghiệp chế biến
Phát triển thị trường lúa gạo


III. Kết luận

Nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay tuy đã đặt nhiều thành tựu
trong phát triển nhưng nói chung vẫn còn nhiều hạn chế yếu kém
như :sản xuất còn nhỏ lẻ manh mún ,khoa học kỹ thuật công nghệ
còn lạc hậu ,sử dụng yếu tố đầu vào chưa hợp lý, chưa liên kết
được giưa người sản suất và doanh nghiệp mà vẫn chủ yếu qua
trung gian, chưa có thương hiệu trên thị trường nên khả năng cạnh
tranh còn kém giá nông sản không cao... do đó nhà nước cùng
người dân và các doanh thực chung tay thực hiện các biện pháp
như:khuyến khích đầu tư vào trong nông nghiệp, áp dụng khoa
học công nghệ vào trong sản xuất ,xây dựng phát triển kinh tế
trang trại sản xuất tập trung ,đẩy mạnh công nghệ chế biến ,phát
triển thị trường tiêu thụ nông sản ,cải cách thể chế chính sách để
hỗ trợ phát triển nông nghiệp từ đó nâng cao được thu nhập cho
người dân ,doanh nghiệp nông nghiệp phát triển tăng ngân sách
nhà nước an ninh lương thực đảm bảo,hướng tới 1 nước Việt Nam
ngày càng phát triển vững mạnh ổn định sáng ngang với các
cường quốc trên thế giới


Tài liệu tham khảo



















Quyết định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.”;
Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH “ Ban hành chương trình hành động thực hiện đề án "tái cơ cấu ngành
nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững" theo quyết định số
899/qđ-ttg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của thủ tướng chính phủ”;
Chiến lược phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn 2011- 2020
Vụ kế hoạch: />Nội dung tái cơ cấu ngành nông nghiệp:
/>Quyết định 2577-QD-UBND năm 2013 tái cơ cấu nghành nông nghiệp phát triển bền vững Quảng
Nam
/>-nganh-nong-nghiep-phat-trien-ben-vung-Quang-Nam-230752.as
Quyết định 1484 –QD-UNND năm 2014 đề án cơ cấu nghành nông nghiệp 2014-2020 tỉnh Quảng
Bình
/>Quyết định 899-QD-TTg năn 2013 phê duyệt đề án cơ cấu nghành nông nghiệp
/> /> /> />Cục thống kê : />



×