Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

bài giảng Quản trị công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 167 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Kinh tế và Quản lý

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp
Bộ môn: Quản lý công nghiệp


Nội dung môn học
1. Tổng quan về Công nghệ
2. Môi trường công nghệ & hạ tầng công nghệ
3. Năng lực công nghệ
4. Đánh giá công nghệ
5. Lựa chọn công nghệ
6. Chuyển giao công nghệ
7. Quản lý công nghệ và Quản lý nhà nước về công
nghệ









Khái niệm
Vai trò và tác
động
Phân loại
Các thành phần


cơ bản của CN
Chu trình sống
của công nghệ

I. TỔNG
QUAN VỀ
CÔNG NGHỆ


Công nghệ là gì ???








CN là cái phức tạp
CN là cái hiện đại
CN là cái chưa biết
CN là sản xuất ra các SP cao siêu
CN là làm tăng năng lực & tính sáng tạo của con
người
CN là những thứ nguy hiểm và phá hoại



Khái niệm
 Công


nghệ (technology) =

 khoa học về

kỹ thuật
 sự nghiên cứu có hệ thống về kỹ thuật
 Định

nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Công
nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ
thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó
bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các
hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung
cấp dịch vụ.


Một số quan điểm cá nhân
 CN

là cách thức mà qua đó các nguồn lực được biến
đổi thành hàng hóa (R.Jones)
 CN là một hệ thống chuyển đổi các bí quyết độc
quyền thành sự thương mại hóa sản phẩm
(R.R.Gehani, ĐH Akron, Mỹ)
 CN bao gồm toàn bộ hệ thống công cụ, phương pháp
và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được mục tiêu
(M.Badawy)
 CN là sự áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng

cách sử dụng những nghiên cứu và cách xử lý có hệ
thống, có phương pháp (P.Strunk)


Định nghĩa CN (1)
 “Công

nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo,
làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu
hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để
tạo
ra
sản
phẩm
hoàn
chỉnh”
(Từ điển kỹ thuật Liên xô)
 “Công nghệ là phương pháp biến đổi các nguồn lực thành
sản phẩm, gồm 3 yếu tố:
 Thông tin về phương pháp
 Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực hiện
việc biến đổi
 Sự hiểu biết phương pháp hoạt động như thế nào & tại
sao.” (WB)


Định nghĩa CN (3)
 “Công

nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình,

kỹ năng, các bí quyết, công cụ, phương tiện dùng
để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”. (Luật
KH-CN, 2000)

 “Công

nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ
thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương
tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”.
(Luật CGCN, 2006)


Nhận thức về CN
Cần bao trùm được cả 4 khía cạnh:
– Công nghệ là máy biến đổi (=>khả năng làm ra đồ vật,
đáp ứng mục tiêu sử dụng & yêu cầu về kinh tế)
– Công nghệ là một công cụ (=>là một sản phẩm của con
người & con người có thể làm chủ được)
– Công nghệ là kiến thức (=>kiến thức là cốt lõi của công
nghệ, công nghệ không chỉ là các vật thể & việc áp dụng
công nghệ đòi hỏi có kiến thức)
– Công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó
(có thể mua bán được thông qua các vật thể hàm chứa
công nghệ)


Thuộc tính của CN
1.

Tính hệ thống: không thể tách rời, thể hiện ở qui

mô SX/DV, chất lượng SP, chi phí SX

2.

Tính sinh thể: chỉ tồn tại khi đảm bảo cung cấp đầu
vào, có môi trường, được thích nghi, bảo dưỡng,
hoàn thiện

3.

Tính thông tin: đòi hỏi sự hiểu biết của người quản
lý, sử dụng; sự bảo hộ, can thiệp của pháp luật


Khái niệm có liên quan (1)
 Công

nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tạo ra
các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và giá trị gia
tăng cao; có khả năng hình thành các ngành sản xuất,
dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch
vụ hiện có.
 Công nghệ mới là công nghệ lần đầu tiên được tạo ra
tại Việt Nam.
 Công nghệ tiên tiến là công nghệ hàng đầu, có trình
độ công nghệ cao hơn trình độ công nghệ cùng loại
hiện có.
(Luật CGCN, 2006)



Vai trò và Tác động của Công nghệ
Vai trò của CN
 Tiến

bộ CN là động lực thúc đẩy sự phát triển của XH
loài người.
 CN là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong nền KT
thị trường.
 CN là một trong những yếu tố chính tạo tăng trưởng
kinh tế (GDP/GNP/PCI) (đi kèm với nguồn nhân lực,
tài nguyên thiên nhiên và tư bản)
 CN là phương tiện hữu hiệu để nâng cao các chỉ tiêu
phản ánh mức độ phát triển quốc gia


Lịch sử phát triển CN và phát triển XH
Hình thái
phát triển
Xã hội

Quá
trình Phát triển
Công nghệ

CSNT

Nô lệ

Săn bắt

hái lượm

Du mục
trồng trọt

Thế giới
tự nhiên

Phong
kiến

TBCN
XHCN

N.nghiệp
Khai mỏ

Chế tạo
Chế biến

Thế giới
công nghệ

CS
văn
minh

Tổng hợp
Tái tạo



Vai trò Cầu nối KH - SX
Giai

đoạn đầu:
SX -> Kthức, Knghiệm ->Lý luận

Từ sau

cách mạng KH-CN:
Phát minh KH -> CN mới -> SX


Vai trò Cầu nối KH - SX
Khoa học

Công nghệ

Tìm tòi phát hiện chân lý
Ứng dụng nguyên tắc, qui luật
(nguyên tắc, qui luật tự nhiên vào cuộc sống, vào quá trình
& xã hội)
sản xuất

Tạo ra tri thức dưới dạng
tiềm năng

Tăng cường khả năng sản xuất
ra vật chất phục vụ cho phát
triển XH


-Kiến thức KH là của chung,
được truyền bá rộng rãi
-Đánh giá bằng bản chất

-Ttin CN là sở hữu riêng, gắn
với bản quyền & thương mại
-Đánh giá bằng mục tiêu KT-XH

Thời gian hoạt động: trungdài hạn

Thời gian: ngắn, đáp ứng 1 nhu
cầu cụ thể


CN & Tăng trưởng Kinh tế






Hoa kz 1909-1949: 10-13% sự
tăng năng suất từ là do tích tụ
tư bản, phần còn lại chủ yếu
do tiến bộ CN
Anh 1950-1962: 10% tăng sản
lượng/đầu người là do gia
tăng về nhân lực & vật liệu,
45% do gia tăng về kiến thức,

45% do nâng cao trình độ cho
lực lượng LĐ & do tính kinh tế
theo qui mô (EOS)
Pháp: Mức độ đóng góp của
CN thông tin & truyền thông
vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
(%/năm)

’67-’89 ’90-’94 ’94-’98

Thbị
tin học

0,11

0,08

0,12

Phần
mềm
tin học

0,04

0,04

0,09

Thbị

truyền
thông

0,04

0,02

0,06

 đóng
góp

0,19

0,14

0,27


CN & Khả năng cạnh tranh
 Khả

năng cạnh tranh của DN xuất phát từ giá trị
mà nó mang lại cho khách hàng lớn hơn chi phí
để tạo ra giá trị đó
 2 loại lợi thế cạnh tranh cơ bản:
 Lợi thế về

giá
 Lợi thế về khác biệt sản phẩm

 “Sự

thay đổi công nghệ là một trong những yếu tố
chính thúc đẩy cạnh tranh. Nó giữ vai trò quan
trọng trong sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và
trong việc tạo ra những ngành công nghiệp mới”
(M.Porter)


Quan hệ tương hỗ với hệ thống
CT-KT-VH-XH
Hệ thống
Tăng
trưởng

Chính trị,

Năng suất

Kinh tế,

Nguồn lực

Văn hóa,
Ổn định

Chính sách

Xã hội


Mở mang

Hệ thống
Công nghệ

Phương tiện

Định hướng phát triển

Phát triển
Bền vững


Tác động đến phân bố lao động
 Tạo

ra sự biến động về cơ cấu lao động trong XH

Lao
động
%

Nông
nghiệp

Thủ công

Cơ khí hóa

Công

nghiệp

Tự động hóa

Dịch
vụ

Tin học hóa

Biến đổi cơ cấu LĐ dưới tác động của CN

Trình
độ CN


Tác động đến tài nguyên thiên nhiên
 Tác

động đến trữ lượng tài nguyên quốc gia
Tài
nguyên

Ngưỡng
đói nghèo

Ngưỡng
phát triển

Trữ
lượng

tài
nguyên

Ngưỡng
sinh thái
Thấp

Cao

Rất cao

Đường cong S.Kuznet

Trình độ
phát triển
CN


Phân loại Công nghệ (1)
 Theo

ngành nghề: công nghiệp, nông nghiệp,
thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu, thông tin,
giáo dục…
 Theo tính chất: sản xuất, dịch vụ, văn phòng,
đào tạo..
 Theo sản phẩm: thép, ximăng, ôtô, hóa dầu, …
 Theo đặc tính công nghệ: đơn chiếc, liên tục,
hàng loạt
 Theo góc độ môi trường: công nghệ ô nhiễm,

công nghệ sạch (thân thiện với môi trường)


Phân loại Công nghệ (2)
 Theo

mức độ tiên tiến của (các thành phần) công

nghệ: CN truyền thống, CN hiện đại, CN trung

gian
 Theo

mục tiêu chiến lược phát triển CN:

 CN phát triển: bảo

đảm các nhu cầu thiết yếu
 CN thúc đẩy: tạo nên tăng trưởng Ktế
 CN dẫn dắt: có khả năng cạnh tranh trên TT
 Theo bản

chất của CN:

 CN sản phẩm
 CN quá trình


Theo Trình độ Công nghệ (ESCAP)
 Công


nghệ hiện đại: có sự phối hợp của CNTT, CNSH,
CNVLM + thiết bị thế hệ IV (đầu ’90)

 Công

nghệ tiên tiến: có trình độ tự động, điện tử, vi điện
tử cao + thiết bị thế hệ III/IV (’80)

 Công

nghệ trung bình tiên tiến: có mức độ tự động cơ khí điện tử cao + thiết bị thế hệ II/III (’70)

 Công

nghệ trung bình: có mức độ tự động cơ khí khá (1 số
thao tác) + thiết bị thế hệ I/II (’60)

 Công

nghệ lạc hậu: có mức độ tự động cơ khí thấp + thiết
bị thế hệ I (’50 về trước)


Công nghệ cao (Hitech)
Sáu ngành công nghệ cao (theo OECD):
1. Hàng không vũ trụ
2. Tin học & thiết bị văn phòng
3. Điện tử & cấu kiện điện tử
4. Dược phẩm

5. Chế tạo dụng cụ đo lường
6. Chế tạo thiết bị điện


Đặc điểm của CN cao
 Có

chứa nỗ lực quan trọng về R&D
 Có giá trị chiến lược đối với quốc gia
 Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng
 Đầu tư lớn + rủi ro cao
 Thúc đẩy sức cạnh tranh & hợp tác QT
trong lĩnh vực R&D, trong sản xuất &
nghiên cứu thị trường ở phạm vi quốc tế


×