Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ chăn nuôi tại xã dị chế, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.32 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------- -------

Đề tài: Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các
hộ chăn nuôi tại xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Hưng Yên

1


NỘI DUNG

I. MỞ ĐẦU
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TiỄN
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2


I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết
Chăn nuôi lợn thịt có vai trò và ý nghĩa quan
trong trong kinh tế hộ

Còn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục

Rủi ro và quản lý rủi ro chưa được quan tâm


Đã có nhiều nghiên cứu nhưng mới chỉ nghiên
cứu về lý luận, nghiên cứu về thực tiễn.

3

Quản lý rủi ro
trong chăn
nuôi lợn thịt tại
xã Dị Chế,
huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên


I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

4


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
NỘI DUNG
• Tìm hiểu về thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt và các
biện pháp quản lý để thích ứng, đối phó và phòng ngừa với rủi
ro .
•Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong chăn nuôi
lợn thịt của các nông hộ tại địa phương.
THỜI GIAN
• Số


liệu thu thập từ năm 2011đến năm 2013
•Số liệu điều tra năm 2013
KHÔNG GIAN

Nghiên cứu quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở
quy mô nông hộ tại xã Dị Chế.
5


III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2. Cơ sở thực tiễn

2.1. Cơ sở lý luận







Khái niệm về rủi ro, quản lý
rủi ro, không chắc chắn trong
nông nghiệp, phân loại rủi ro,
phân biệt giữa rủi ro và không
chắc chắn
Nguyên nhân và đặc điểm của
rủi ro trong chăn nuôi
Vai trò và ý nghĩa của quản lý
rủi ro trong chăn nuôi
Nội dung của quản lý rủi ro

Các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý rủi ro



-

Một số chính sách trên Thế
giới:
Đa dạng hóa sản xuất
Bảo hiểm nông nghiệp
Các chính sách tại Việt Nam
Bảo hiểm nông nghiệp
Đa dạng hóa sản xuất
Ổn định giá cả
Sản xuất và tiêu thụ theo hợp
đồng
Linh hoạt trong sản xuất

-Quản lý rủi ro gồm phòng ngừa và khắc phục rủi ro: CSHT, hoạt động nghiên
cứu rủi ro, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ vốn, giảm lãi suất vay,..
- Dành ngân sách đáng kể cho trợ cấp nhằm giảm rủi ro
- Xây dựng các khu chăn nuôi tập chung, tìm thị trường đầu vào , đầu ra đảm
bảo
7


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Xã Dị Chế nằm ở phía nam của huyện
Tiên Lữ,cách trung tâm huyện khoảng 1 km có vị
trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp với thị trấn Vương,
Ngô Quyền
- Phía Đông giáp Đức Thắng, Lệ Xá
- Phía Nam giáp Hải Triều, Đức Thắng
- Phía Tây giáp Nhật Tân, An Viên, Ngô
Quyền.
Xã có tổng diện tích tự nhiên 523,1 ha, có
khoảng 8150 nhân khẩu, với 5705 lao động.
7


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Năm 2011

Chỉ tiêu

8

ĐVT

SL

CC(%)

Năm 2012


SL

CC(%)

Năm 2013

SL

1. Tổng số lao động

Người

- LĐ nông nghiệp

Người

5668
2268

- LĐ phi nông nghiệp
2. Tổng diện tích

Người

3400
523,1

- Đất nông nghiệp


Ha

396,57

387,02

379,61

- Đất phi nông nghiệp
- Đất khác

Ha
Ha

126,53
0

136,08
0

143,49
0

3. Tổng giá trị sản xuất

Trđ

- Giá trị sản xuất nông nghiệp

Trđ


- CN-TTCN

Trđ

-Thương mại - dịch vụ

Trđ

40
60

5703
2088

36,60

5705
1980

3615
63,4
523,1

3725
523,1

130

150


CC(%)

34,07
65,93

164

67,6

52

72

48

70,52

43

31,59

24,3

39,63

26,42

43,95


26,8

29,64

22,8

38,37

25,58

49,53

30,2

Nguồn: Ban thống kê xã Dị Chế 2012 - 2013


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.1. Đặc điểm địa bàn
3.1.2.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn của xã Dị Chế
• Vị trí địa lý thuận lợi, thời tiết khí hậu phù hợp cho phát

Thuận
lợi

triển chăn nuôi gia súc
• Cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, hệ thống điện tương
đối đảm bảo.
• Lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.


• Cơ sở hạ tầng sản xuất tuy có phát triển nhưng vẫn còn yếu
kém , thiếu thốn

Khó
khăn

• Trình độ khoa học kỹ thuật của người chăn nuôi hạn chế,
còn duy trì tập quán chăn nuôi lạc hậu
• Thời tiết thay đổi thất thường dễ gây bệnh

9


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PP NC
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Chọn
Chọnđiểm
điểmnghiên
nghiêncứu
cứu

XãDị
DịChế
Chế

Số
Sốliệu
liệusơ
sơcấp
cấp

--40
40hộ
hộnông
nôngdân
dân
--Cán
Cánbộ
bộlãnh
lãnhđạo
đạoxã

--Cán
Cánbộ
bộthú
thúyyxã


Hệ
Hệthống
thốngchỉ
chỉtiêu
tiêunghiên
nghiêncứu
cứu
-- Chỉ
Chỉtiêu
tiêumô
môtảtảtình
tìnhhình
hình

chăn
chănnuôi
nuôi
-- Chỉ
Chỉmô
môtảtảthực
thựctrạng
trạngrủi
rủiro
ro
-- Chỉ
Chỉtiêu
tiêuđo
đolường
lườngthiệt
thiệthại
hạirủi
rủiro
ro
-- Chỉ
Chỉtiêu
tiêuđánh
đánhgiá
giáquản
quảnlýlýrủi
rủiro
ro
10

Thu

Thuthập
thập
số
sốliệu
liệu

PP
PPxử
xửlý
lýsố
sốliệu
liệu

Số
Sốliệuthứ
liệuthứcấp
cấp
--Sách,
Sách,báo,
báo,internet
internet
--Số
Sốliệu
liệutại
tạicác
cácphòng
phòng
bàn
của
xã..

bàn của xã..

Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêmô
môtảtả
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêso
sosánh
sánh
--Phương
Phươngpháp
phápchuyên
chuyêngia
giachuyên
chuyênkhảo
khảo


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

.
4.1

11

Tổng quan về tình hình chăn nuôi lợn tại các hộ
điều tra

4.2

Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn tại xã Dị Chế

4.3

Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt

4.4

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn

4.5

Những thuận lợi khó khăn trong việc quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã

4.6

Những giải pháp nhằm quản lý tốt rủi ro của các hộ
chăn nuôi lợn thịt



IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.Tổng quan chung về tình hình chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn của toàn xã
Bảng 4.1 tình hình chăn nuôi lợn toàn xã Dị Chế
qua 3 năm 2011 - 2013
Chỉ tiêu

ĐVT

2011

2012

2013

12/11

13/12

BQ

1. Tổng số đàn lợn
(không kể lợn sữa)

Con

5600


5930

6271

105,89

105,75

105,82

Lợn nái

Con

504

520

553

103,17

106,35

104,76

Lợn thịt

Con


5096

5410

5718

106,17

105,69

105,92

2. Sản lượng thịt lợn
hơi

Tấn

408

460

515

112,74

111,96

112,35

3. Tỉ lệ tăng đàn


%

4,20

5,89

5,75

-

-

-

4. Tỷ lệ tăng sản
lượng

%

7,85

12,74

11,95

-

-


-

-Tỷ lệ lợn thịt chiếm khoảng 90% tổng đàn lợn trong xã và tăng qua các năm
- Cuôi năm 2012 có tin sử dụng hooc-môn tăng trưởng, do dịch bệnh, người
Trung Quốc thu mua lợn thịt khiến thị trường không ổn định.
13

(Nguồn: Bảng thống kê xã Dị Chế)


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ điều tra
Bảng 4.2 Nhân khẩu ,diện tích chuồng trại, phương thức
chăn nuôi và tài chính của chủ hộ
Chỉ tiêu

ĐVT

QMN

QMV

QML

Tổng số hộ điều tra
Tuổi trung bình

Hộ
Tuổi


13
43,87

15
42,70

12
41,83

Kinh nghiệm chăn nuôi

Năm

17,70

15

10,30

BQ nhân khẩu/hộ

Khẩu

3,47

3,70

3,87

m2


55

87

167

Công nghiệp

%

17,83

23,45

100

Bán công nghiệp

%

69,53

70

0

Trđ/hộ

128,75


247,08

469,13

1. Nhân khẩu và lao động

2. Diện tích chuồng trại
Diện tích đất chăn nuôi
3. Phương thức chăn nuôi

4. Tàì chính
Tổng chi phí

- Hộ QMN có tuổi TB và kinh nghiệm cao hơn nhưng diện tích chăn nuôi, vốn đầu tư thấp hơn

13

Nguồn :Tổng hợp số liệu điều tra


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn tại xã Dị Chế
Các loại rủi ro thường gặp trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã

Rủi ro

Rủi ro
Thị
trường


Rủi ro
Sản xuất

Dịch
bệnh

14

Thức
ăn
chăn
nuôi

Giống

Khoa
học kỹ
thuật

Rủi ro
chủ
trương
chính
sách

Thời
tiết khí
hậu


Tổ chức
sản
xuất

Đầu


Giá
đầu
vào

Giá
đầu ra Chủ

trương

Tài
chính

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn tại xã Dị Chế
Bảng 4.6. Mức độ thiệt hại ở các quy mô khác nhau của xã Dị Chế
Chỉ tiêu

QMV

QML


BQ

% hộ

Thiệt
hại QB
(trđ/hộ)

% hộ

Thiệt hại
QB
(trđ/hộ)

% hộ

Thiệt hại
QB
(trđ/hộ)

% hộ

Thiệt
hại QB
(trđ/hộ)

27,51

4,32


31,50

6,45

35,47

10,04

27,60

6,93

- Giá đầu ra 43,83

6,74

40,23

5,83

52,87

9,45

41,53

7,34

- Dịch bệnh 52,40


4,25

49,80

5,39

49,78

12,43

49,63

7,35

- Giống lợn

25,58

1,74

35,18

4,71

33,76

5,12

29,84


3,85

- TACN

14,37

2,16

14,00

2,07

8,58

2,00

12,20

2,07

- Giá đầu
vào

15

QMN

-Đa phần các hộ chăn nuôi gặp rủi ro về giá đầu ra và dịch bệnh trong chăn nuôi lợn
- Mức thiệt hại BQ ở QML nhiều hơn so với hai quy mô còn lại, có mức thiệt hại BQ về

TACN thị giảm dần từ QMN đến QML
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
4.3.1 Quản lý rủi ro trong chăn nuôi

Bảng 4.18: Cách quản lý của người dân trước điều kiện chăn nuôi rủi ro

Tình huống

ĐVT

QMN

QMV

QML

1. Mua phải giống lợn chất lượng kém
- Loại thải ngay

%

0

0

0


- Cố nuôi, đến lúc có điều kiện mới loại thải

%

23,07

35,29

40

- Tìm đến nơi mua để bắt đền họ

%

0

0

0

- Chưa gặp tình huống này

%

76,93

64,71

60


- Tự chữa

%

84,62

76,47

100

- Mời nhân viên thú y

%

15,38

23,53

0

2. Khi lợn bị bệnh

- Khi mua phải giống kém đa số các hộ cố nuôi mà không loại thải ngay
- Người chăn nuôi tự chữa bệnh cho lợn vì họ có kinh nghiệm và họ chưa tin
tưởng vào trình độ của cán bộ thú y và chi phí chữa cao.
16

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2013



(Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tr

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
 Quản lý rủi ro về dịch bệnh
Bảng 4.19. Các biện pháp phòng bệnh của hộ chăn nuôi
Các biện pháp

ĐVT

QMN

QMV

QML

BQ

Tách biệt khu chăn nuôi

%

7,69

11,76

10,00

9,82


Dọn phân và rửa chuồng trại hằng

%

92,30

94,11

100,00

95,47

Phun thuốc khử trùng khu nuôi

%

46,15

82,35

90,00

72,83

Tiêm phòng

%

53,84


88,23

90,00

77,36

Chủ động con giống để tránh lây lan

%

23,07

64,75

90,00

59,27

Hạn chế người ra vào chuồng

%

7,69

70,58

90,00

56,09


Giữ ấm vào mùa lạnh, làm mát vào

%

38,46

82,35

90,00

70,27

ngày

mùa nóng

-Biện pháp rửa chuồng hàng ngày, hạn chế người ra vào chuồng và tiêm phòng
chiếm tỷ lệ cao nhất
-Một số biện pháp ở QMN có tỷ lệ phần trăm thấp hơn hai quy mô còn lại
17

(Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tra )


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
Quản lý rủi ro về KHKT
Bảng 4.22: Một số biện pháp phòng chống rủi ro trong chăn nuôi
Các biện pháp


ĐVT

QMN

QMV

QML

- Bể nắp kín

%

46,15

0

10

- Biogas

%

53,85

100

90

- Có


%

30,77

52,94

50

- Không

%

69,23

47,06

60

- Thỉnh thoảng

%

30,77

5,88

0

- Thường xuyên


%

69,23

94,12

80

- Chưa bao giờ

%

0

5,88

20

1. Hố phân

2. Kiểm tra chất lượng TĂCN

3. Tần suất liên kết với nơi cung ứng đầu vào

- Đa số các hộ QMV, QML sử dụng biogas để hạn chế ôi nhiễm môi trường
- Một số hộ đã biết cách kiểm tra chất lượng thức ăn
- Hộ đã có sự liên kết đầu vào nhưng còn yếu lên dễ bị ép giá
18


(Nguồn :Tổng hợp từ số liệu điều tra )


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
 Thức ăn chăn nuôi
-Đầu tư trang thiết bị, máy móc để tự sản xuất TACN

:

- Tích cực tham gia tập huấn về TACN để biết được chất lượng và
cách cho ăn như thế nào..
- Hộ đã tham khảo giá thức ăn chăn nuôi qua hàng xóm, chợ,
người lái buôn ,báo,..
- Hộ đã quan tâm tới việc chăm sóc dinh dưỡng và đặc điểm tiêu
hóa của lợn. Cho lợn ăn thức ăn theo từng giai đoạn khác nhau

19


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
4.3.2 Quản lý rủi ro về thị trường
-Liên kết các nhà chăn nuôi với nhau: vấn đề tiêu thụ sản phẩm,

mua thức ăn chăn nuôi và kỹ thuật nuôi
-Tham gia dự án chăn nuôi GAHPdự án hỗ trợ sản xuất chăn nuôi
nông hộ và gắn kết thị trường, sản phẩm sau khi chăn nuôi được
bán tại các chợ xây dựng theo tiêu chuẩn GAHP, được kiểm dịch an

toàn
- Tìm kiếm thị trường mới để có thể tiêu thụ tốt hơn, tổ chứ tham
quan giữa các huyện hay các tỉnh với nhau để học hỏi
- Hình thành các chuỗi giá trị chăn nuôi từ đầu vào đến đầu ra
- Hình thành tốt các chốt kiểm dịch
20


(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra )

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Thực trạng quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
4.3.3 Quản lý rủi ro về chủ chương chính sách và tài chính

21

Chủ chươngchính sách

Tài chính

- Đối với con giống: Hoàn thiện và

-Vay vốn trung hạn hoặc ngắn

nâng cấp cơ sở sản xuất giống, cử

hạn để đảm bảo tính an toàn của

cán bộ đi tập huấn


tài chính gia đình

- Đối với vốn vay cho chăn nuôi

- Ưu tiên sử dụng vốn cho hoạt

lợn: chính sách vay vốn ưu đãi,

động phục vụ chăn nuôi lợn thịt

giảm lãi suất vay, hỗ trợ kinh phí

của gia đình.

- Chính sách liên quan đến phòng

-Đầu tư cơ sở hạ tầng và tài sản

ngừa dịch bệnh và thú y

cố định ban đầu để đối phó với

- Chính sách phát triển chăn nuôi

những rủi ro trong chăn nuôi lợn


IV .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt trên đại bàn xã Dị Chế

Khách quan

22

Chủ quan

- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, thời

- Trình độ, chuyên môn của

tiết khí hậu

người chăn nuôi

-Thị trường đầu vào: Thức ăn chăn

-Quy mô diện tích chuồng trại:

nuôi, giống, LĐ, CSHT,..

kiên cố hay tạm bợ, trong khu

-Thị trường tiêu thụ sản phẩm: biến

đân cư hay ngoài khu dân cư

động giá, liên kết trong tiêuthụ,..

-Giống: chất lượng và nhận thức


-Tài chính: vốn vay đầu tư, phục

của người dân về gống

hồi sau rủi ro

-Dịch bệnh: Chăm sóc,phòng trừ

-Chủ trương chính sách:Chính sách

-Khoa học kỹ thuật: Ứng dụng

liên quan đến chăn nuôi gia súc

và chuyển giao KHKT


IV .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Những thuận lợi khó khăn trong việc quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã

23

Thuận lợi

Khó khăn

- Diện tích đất đai rộng
- Các hộ nông dân chăm chỉ,
chịu khó học hỏi và luôn cẩn

trọng đề phòng dịch bệnh,
thực hiện tốt công tác vệ sinh
phòng bệnh cho vật nuôi
- Chính quyền địa phương
giúp các hộ vay vốn để giải
quyết những rủi ro xảy ra
- Ban thú y xã trực tiếp tham
gia hướng dẫn các hộ giải
quyết và phòng một số rủi ro,
dịch bệnh lây lan
- Đội ngũ khuyến nông viên
hướng dẫn các hộ về kĩ thuật

-Thiếu thông tin về kỹ thuật
tiến bộ, thiếu vốn
-Ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên
- Chăn nuôi còn theo hình thức
manh mún, nhỏ lẽ không đem
lại hiệu quả và cán bộ địa
phương khó kiểm soát.
-Kiến thức của người chăn
nuôi và cán bộ thú y còn hạn
chế
-Quy mô, định hướng phát
triển chưa cụ thể
- Giá TACN cao, giá đầu ra
thấp



IV .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Những giải pháp nhằm quản lý tốt các rủi ro của các
hộ trong chăn nuôi lợn thịt
Giải pháp đối với hộ chăn nuôi:
-Đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất
-Tăng cường công tác thú y, phòng
trừ dịch bệnh và phòng chống thiên
tai
- Nâng cao chất lượng con giống
-Thực hiện các biện pháp liên kết:
như nhân rộng mô hình hiệp hội
chăn nuôi lợn thịt tự phát, tự giác
-Tham gia bảo hiểm nông
24

Giải pháp đối với tổ chức quản lý:
-Quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung
-Nâng cao hiệu quả công tác khuyến
nông, chuyển giao tiến bộ KHKT
- Gắn sản xuất với giết mổ tập chung và
chế biến tập công nghiệp
- Chính sách liên quan đến sản xuất, chế
biến thức ăn
-Chính sách khuyến khích các hình thức
liên kết
-Cơ chế chính sách, quy hoạch cho quản
lý tốt rủi ro
-Nâng cao năng lực, chất lượng nguồn
lao động



IV .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Những giải pháp nhằm quản lý tốt các rủi ro của các
hộ trong chăn nuôi lợn thịt
Giải pháp phát triển và bảo vệ
thị trường tiêu thụ:
-Thành lập chợ đầu mối để quy
tụ hàng hóa có QML
- Nâng cao khả năng tiếp cận
thông tin thị trường
- Hệ thống thông tin thị trường
và đặc biệt là giá cả phải minh
bạch
- Chăn nuôi theo hình thức hợp
đồng
- Liên kết các nhà chăn nuôi:
giúp chia sẻ rủi ro giữa người
chăn nuôi với nhà tiêu thụ

25

Giải pháp về khoa học kỹ thuật:
-Đào tạo nâng cao trình độ chuyên
môn, kỹ thuật cho người chăn nuôi
-Phát triển và cung cấp nguồn giống
sạch bệnh có năng suất cao, sức
chịu đựng tốt
-Ứng dụng công nghệ mới để xử lý
nguồn nước, chất thải chăn nuôi,
thường xuyên làm vệ sinh, tẩy

trùng, tiêu độc chuồng trại
-Tạo cơ chế thông thoáng cho người
chăn nuôi vay vốn sản xuất
- Xây dựng cơ sở hạ tầng:
phục vụ cho sản xuất và chăn nuôi


×