Tải bản đầy đủ (.ppt) (218 trang)

Bài giảng kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 218 trang )

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH QUỐC TẾ

1


1.1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG





Sự hình thành cũng như cơ sở hình thành hoạt động
kinh doanh quốc tế.
Cơ cấu cũng như vai trò của hoạt động kinh doanh
quốc tế.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
quốc tế.

2


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.1. Khái niệm và sự hình thành
- Là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được
thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục
tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và các
tổ chức kinh tế.
- Bao trùm các lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương


mại dịch vụ và đầu tư nước ngoài.
- Tất cả các doanh nghiệp, bất kể qui mô, thành phần,…
đều có thể tham gia.

3


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản
phẩm, vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến.
- Tham gia sâu rộng vào quá trình liên kết kinh tế, phân
công lao động xã hội, hội nhập và mở rộng thị trường.
- Khai thác triệt để lợi thế so sánh, đạt qui mô sản xuất tối
ưu, nâng cao năng suất lao động.
- Tiếp thu kiến thức mới.

4


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế
Giúp các quốc gia:
- Có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế.
- Tạo cơ hội cho việc phân phối nguồn lưc trong nước.
- Thu hút thêm các nguồn lực bên ngoài

5



1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.3. Động cơ của hoạt động KD quốc tế
Có 3 động cơ:
- Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh
- Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài
- Mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh

6


1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1.2.4. Các lĩnh vực kinh doanh quốc tế
- Thương mại hàng hóa hữu hình
- Thương mại hàng hóa dịch vụ
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư tài chính quốc tế

7


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Điều kiện
phát triển
kinh tế xã hội

Sự phát triển
khoa học
công nghệ


Hoạt động
kinh doanh quốc tế
Điều kiện
chính trị,
xã hội,
quân sự

Văn hóa

Sự hình
thành các
liên minh
kinh tế

8


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.1. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
- Mức tăng trưởng kinh tế
- Mức thu nhập của dân cư
- Mức độ can thiệp của chính phủ
- Trình độ phát triển xã hội

9


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.2. Sự phát triển của khoa học – công nghệ
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ

trong sản xuất công nghiệp.
-

Sự phát triển của khoa học – công nghệ trong lĩnh vực
dịch vụ, đặc biệt là Internet.

10


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.3. Điều kiện chính trị, xã hội và quân sự
- Sự ổn định về chính trị, xã hội
- Sự hoàn thiện và ổn định về luật pháp

11


1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.4. Sự hình thành các liên minh kinh tế
- Hoạt động kinh doanh buôn bán và đầu tư giữa các
quốc gia thành viên tăng lên.
- Các định chế tài chính quốc tế có vai trò ngày càng
quan trọng.

12


CHƯƠNG 2:

MÔI TRƯỜNG

KINH DOANH QUỐC TẾ

13


2.1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG




Hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế và các thành
tố cấu thành môi trường kinh doanh.
Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh
doanh quốc tế.

14


2.2. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KDQT


Môi trường kinh doanh quốc tế?

15


2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KDQT
2.1.1. Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế
- Là tổng thể các yếu tố môi trường thành phần như môi
trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, cạnh

tranh, tài chính…
- Do khác nhau về điều kiện địa lý, trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa, trình độ nhận thức, tập quán,… nên
mỗi quốc gia tồn tại môi trường kinh doanh không
giống nhau.
- Doanh nghiệp phải am hiểu và thích ứng với môi
trường kinh doanh

16


2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KDQT
2.1.2. Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế
- Nếu ở trạng thái tĩnh: môi trường địa lý, chính trị, luật
pháp, kinh tế, văn hóa, thể chế,…
- Nếu ở trạng thái động: môi trường thương mại, tài
chính – tiền tệ, đầu tư…
- Nếu ở phạm vi kinh doanh: môi trường trong nước,
môi trường quốc tế
- Nếu ở góc độ cạnh tranh: môi trường cạnh tranh, môi
trường độc quyền.

17


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.1. Môi trường luật pháp
Bao gồm:
- Các luật lệ qui định của quốc gia, cả luật pháp của
nước chủ nhà và nước sở tại.

- Luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể cả
các điều ước quốc tế và tập quan thương mại
- Các tổ chức kinh tế quốc tế ban hành các quy định
hướng dẫn đối với các quốc gia thành viên khi thực
hiện các hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế…

18


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.1. Môi trường luật pháp
 Hệ thống luật được chia thành 3 nhóm:
 Giáo luật (luật tôn giáo)
 Dân Luật (luật dân sự)
 Thường luật
 Một số nội dung cần quan tâm:
 Quyền sở hữu.
 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
 Sản phẩm an toàn và trách nhiệm với sản phẩm.
 Luật hợp đồng, thương mại, thành lập DN,…
 Luật quốc tế
19


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.2. Môi trường chính trị
Thể hiện qua:
- Ý thức hệ chính trị
- Sự ổn định về chính trị:
- Mức độ dân chủ

- Mức độ can thiệp của nhà nước vào kinh doanh.

20


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.3. Môi trường kinh tế thế giới
Thể hiện qua:
- Sự hình thành và phát triển các khối kinh tế, liên
minh kinh tế
- Tính ổn định hay bất ổn về kinh tế và chính sách kinh
tế của mỗi quốc gia, và của khu vực.

21


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.4. Ảnh hưởng của địa hình
- Vị trí địa lý của quốc gia.
- Sự thuận lợi trong vận chuyển và liên lạc

22


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.5. Môi trường văn hóa
- Là tổng thể của đức tin, nguyên tắc ứng xử, các
truyền thống lâu đời.
- Văn hóa là những giá trị có thể học hỏi, chia sẻ và
liên hệ mật thiết với nhau, nó cung cấp những định

hướng cho các thành viên trong xã hội.
- Mỗi dân tộc có một nền văn hóa khác biệt nhau.

23


2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KDQT
2.2.6. Môi trường cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh được tạo ra bởi:
- Những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
- Những người mua
- Những người cung cấp
- Những sản phẩm và dịch vụ thay thế
- Sự cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

24


Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa
Tôn giáo

Cấu trúc
xã hội

Triết lý
chính trị
Hệ thống các giá trị
và tiêu chuẩn văn hóa
Triết lý
kinh tế


Ngôn ngữ

Giáo dục

25


×