Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

BỆNH SINH sản ở GIA súc cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.86 KB, 90 trang )

BỆNH SINH SẢN Ở GIA SÚC CÁI
• Bệnh trong thời gian mang thai: Sẩy thai, Rặn
đẻ sớm, Âm đạo lộn ra ngoài, Bại liệt
• Bệnh trong khi đẻ: Rặn đẻ yếu, Đẻ khó, Hẹp
xương chậu, Tử cung lộn bít tất, Sót nhau
• Bệnh sau khi đẻ: Viêm âm đạo, tử cung, Sốt sữa,
Bại liệt
• Hiện tượng không sinh sản ở gia súc.
• Bệnh ở buồng trứng: Thể vàng tồn tại, u nang
buồng trứng
• Bệnh viêm vú
1


NHỮNG BỆNH TRONG THỜI
GIAN MANG THAI

2


BỆNH SẨY THAI
Quá trình gia súc có thai bị gián đoạn, bị cắt quãng
được gọi là hiện tượng sẩy thai. Bào thai bị đẩy ra
khỏi cơ thể khi còn sống hay đã chết. Thỉnh thoảng
gặp trường hợp bào thai bị tiêu biến đi hoặc bào thai
bị chết và lưu lại ngay trong tử cung tử cung cơ thể
mẹ
•Phân loại:
* Căn cứ theo triệu chứng lâm sàng:
•Sẩy thai hoàn toàn
•Sẩy thai không hoàn toàn


3


BỆNH SẨY THAI
Phân loại dựa vào nguyên nhân bệnh
•Sẩy thai có tính truyền nhiễm:
- Do vi trùng:
+ Nguyên phát từ vi trùng Brucella, phẩy khuẩn vibrio
foetus.
+ Thứ phát: bệnh lở mồm long móng, đóng dấu, dịch
tả lợn, xoắn trùng.
- Do kí sinh trùng:
+ Nguyên phát từ roi trùng Trichomonoisis foetus (kí
sinh trùng đường sinh dục bò).
+ Thứ phát từ kí sinh trùng đường máu: Biên trùng,
tiên mao trùng, sán lá gan...
4


BỆNH SẨY THAI
• + Sảy thai do dinh dưỡng: chủ yếu do chế độ chăm sóc nuôi
dưỡng, quản lý, khai thỏc và sử dụng gia sỳc cú thai không
hợp lý, khẩu phần thức ăn thiếu dinh dưỡng đặc biệt là thiếu
vitamin A, B. D hay do chế độ sử dụng gia súc quá sức làm
giảm sức đề kháng của gia súc mẹ, làm rối loạn mối liên hệ
giữa nhau mẹ và nhau con gây hiện tưộng sảy thai

5



BỆNH SẨY THAI
• + Sảy thai do tổn thương: do các tác động cơ giới, gia súc bị
húc vào bụng, bị đá vào bụng, bị trượt ngó ...ở lợn do tranh
nhau máng ăn, máng uống, bị dồn chuồng...Tất cả các
nguyên nhân gây hiện tượng vỡ mạch máu ở thành tử cung,
màng thai gây những phản xạ co bóp đột ngột của tử cung
dẫn tới hiện tượng sảy thai

6


BỆNH SẨY THAI
+ Sảy thai do gia súc mẹ bị bệnh: tất cả các quá trình bệnh
lý sảy ra ở cơ thể nói chung hay ở cục bộ cơ quan sinh
dục nói riêng đều có thể là nguyên nhân gây sảy thai, vd:
- Bệnh ở hệ tim mạch gây rối loạn tuần hoàn giữa nhau
thai và bào thai làm bào thai bị thiếu dinh dưỡng
- Bệnh ở hệ hô hấp làm bào thai bị thiếu oxy
- Bệnh ở gan thận làm bào thai bị trúng độc
- Bệnh ở hệ tiêu hóa như chướng hơi, bôi thực dạ cỏ, táo
bón ỉa chảy... làm tử cung co bóp
- Do gia súc mẹ bị ngộ độc thức ăn nước uống
- Do sử dụng thuốc gây mê, thuốc tẩy hoặc thuốc kích thích
7
cơ trơn co bóp khi gia súc mẹ mang thai


BỆNH SẨY THAI
• + Sảy thai do bệnh của bào thai: Trong thực tiễn
sản xuất thường gặp các trường hợp sau:

• - Bào thai phát triển không bình thường, thai bị dị
hình quái thai
• - Phù thũng màng thai hay viêm màng thai
• - Dây rốn dị dạng phát triển quá dài hay quá ngắn
• - Nhau thai dị dạng phát triển quá dài hay quá
ngắn
• - Dịch thai quá nhiều hay quá it
8


Bệnh truyền nhiễm gây sẩy thai

9


Bệnh truyền nhiễm gây sẩy thai

10


Bệnh truyền nhiễm gây sẩy thai

11


Phòng bệnh
• - Định kỳ kiểm tra các bệnh gây sẩy thai
• - Thực hiện đúng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và sử
dụng gia súc có chửa.
• - Thận trọng khi dùng các loại thuốc đối với gia súc có chửa.

• Tách nhỏ đàn, không nuôi chung với gia súc đực.

12


BỆNH RẶN ĐẺ QÚA SỚM
• Bệnh xuất hiện những cơn co bóp ở tử cung, những cơn rặn
đẻ của con mẹ trước thời gian sinh đẻ bình thường một số
tuần hay một vài tháng. Còn gọi là bệnh động thai. Bệnh
thường gặp ở bò, ngựa, dê, cừu.

13


Nguyên nhân
• Chấn thương ở thành bụng, do ngã, do húc nhau, khám thai
ko đúng, thần kinh mẫn cảm
• Do chăm sóc, nuôi dưỡng kém: thức ăn kém phẩm chất, lao
tác
• Rối loạn nội tiết, vd: chấm dứt thể vàng
• Bệnh đường tiêu hóa: viêm dạ dày, ruột, ỉa chảy, táo bón, kế
phát từ bệnh sa âm đạo
• => bào thai máy động, tử cung co bóp, con mẹ xuất hiện
những cơn rặn

14


Triệu chứng
• Triệu chứng điển hình nhất là con mẹ xuất hiện các

cơn co bóp, những cơn rặn lúc cơ thể mẹ chưa xuất
hiện những triệu chứng điển hình của qúa trình
sinh đẻ và chưa đến ngày sinh đẻ (qua kiểm tra sổ
sách) như: cơ quan sinh dục bên như âm hộ chưa
sưng to chưa phù thũng và nhão ra, chưa có hiện
tượng sụt mông, bầu vú chưa căng và chưa có sữa
đầu. Vật đứng, nằm không yên hai chân cào đất, kêu
rống, cong lưng cong đuôi mà rặn, nếu không can
thiệp kịp thời thì sẽ dẫn đến hiện tượng sảy thai, đẻ
non....
15


Điều trị
• Nguyên lý: Hạn chế đi đến cắt hoàn toàn những
cơn rặn cho con mẹ. Tùy thuộc vào mức độ của
bệnh và tùy thuộc vào bào thai còn sống hay chết
để quyết định phương pháp điều trị.
• Trường hợp thai chết: Bằng mọi biện pháp đưa
bào thai ra khỏi cơ thể mẹ càng sớm càng tốt
• Trường hợp thai còn sống:
• Hộ lý: giữ vật trong tình trạng yên tĩnh, đầu thấp
• Ức chế rặn và co bóp tử cung bằng thuốc:
• Tiêm Atropin, Morfin
16


Điều trị
• Cho uống Chloranhydrat 10%
• Đối với trâu bò, ngựa có thể cho uống rượu cồn 500-1000

ml, hoặc gây tê khum đuôi bằng Novocain 3%
• Thuốc nam: bạc hà, ngải cứu, rễ cây gai, ngọn tía tô -> sắc
nước

17


BỆNH XUẤT HUYẾT TỬ CUNG
(Heamatometra)
• 1. Khaí niệm về bệnh
• Bệnh xuất huyết tử cung là bệnh sảy ra trong thời gian gia
súc cái mang thai với đặc điểm có hiện tượng máu chảy từ
cơ quan sinh dục ra ngoài.
• 2. Nguyên nhân
• + Do gia súc bị ngã đột ngột, bị trượt ngã, sụt hầm, sụt hố,
do phối giống nhầm khi gia súc dã có thai
• + Do các nguyên nhân làm cho cơ thành bụng, cơ tử cung
căng lên quá mức
• Tất cả các nguyên nhân trên làm tổn thuơng hệ thống mạch
máu giữa nhau mẹ và nhau con dẫn đến xuất huyết tử cung
18


• 3. Triệu chứng: Triệu chứng chủ yếu của bệnh là có máu
chảy từ cơ quan sinh dục ra ngoài, máu đã mất mầu đỏ và
thường có mầu nâu và đã có những cục máu đông, các niêm
mạc mắt miệng, mũi... nhợt nhạt trắng bệch, con vật run rẩy
co ro đứng không vững sức lực giảm sút nhanh
• 4. Điều trị: + Hộ lý: để con vật vào nơi yên tĩnh ở tư thế đầu
thấp đuôi cao nhằm giảm áp lực xoang chậu, đắp nước lạnh

vào vùng hông khum
• + Sử dụng các laọi thuốc sau:
-Tiêm vitamin K 3-5 ml cho gia súc nhỏ 5-8ml cho gia súc lớn
- Adrenaline 0,1% 0,5 ml cho gia súc nhỏ 3-5ml cho gia súc lớn
- Truyền tĩnh mạch nước muối sinh lý 0,9% hay đường Glucoza
5% tuỳ theo trọng lượng cơ thể có thể truyền từ 50 – 500ml
- Cần chú ý tiêm thuốc trợ tim như Cafein hay Spartein cho vật
bệnh
19


NHỮNG BỆNH TRONG THỜI
GIAN GIA SÚC SINH ĐẺ

20


21


22


23


24


25



×