Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.54 KB, 66 trang )

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

1


Hệ thống Báo cáo tài chính hiện nay gồm 4
biểu:
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thuyết minh Báo cáo tài chính
Các thuộc tính cần quan tâm khi đọc – hiểu –
phân tích Báo cáo tài chính
 Tính tin cậy
Tính so sánh
 Tính hữu ích
Tính liên quan
2


Theo quy định của Luật Kế toán, chuẩn mực và Chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính thì
người đứng đầu doanh nghịêp chịu trách nhiệp lập và trình
bày BCTC

Báo cáo tài
chính năm
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH



BCTC giữa
niên độ

BCTC giữa
niên độ dạng
đầy đủ
BCTC giữa
niên độ dạng
tóm lược
3


Thời hạn nộp
BC TC quý

Thời hạn nộp
BC TC năm

Thời hạn công khai
BCTC năm

DNNN độc lập,
Công ty cổ phần

20 ngày kể từ
ngày kết thúc quý

30 ngày kể từ
ngày kết thúc kỳ

kế toán năm

60 ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán
năm

Tổng Công ty nhà
nước

45 ngày kể từ
ngày kết thúc quý

90 ngày kể từ
ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

120 ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán
năm

DNTT, Cty hợp
danh

30 ngày kể từ
ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

60 ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán
năm


Doanh nghiệp
khác

90 ngày kể từ
ngày kết thúc kỳ
kế toán năm

120 ngày kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán
năm

4


Các loại
DN

Nơi nhận

Kỳ lập Báo
cáo
Cơ quan
Tài chính


quan
Thuế

Cơ quan

Thống kê

Cơ quan
cấp Đký
kdoanh

Đơn vị
KT cấp
trên

DNNN

Quý, năm

x

x

x

x

x

DN có
vốn ĐT
NN

Năm


x

x

x

x

x

Các loại
DN khác

Năm

x

x

x

x

5


Chuẩn
mực
kế
toán

Việt
nam
số 21




(VAS 21)



Nguyên tắc cơ bản: hoạt động liên tục,
tính nhất quán, cơ sở dồn tích,
tính trọng yếu và tập hợp
Tài sản và nợ phải trả, doanh thu
và chi phí trình bày trên BCTC
không được bù trừ
Các thông tin trên BCTC phải có thể
so sánh với kỳ hiện tại khi có sự thay đổi
cách trình bày hoặc phân loại
6


TRƯỚC KHI LẬP BCTC

Ktra, đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán
 Lập bảng cân đối thử
 Kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn, đối chiếu công nợ,
điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán
 Khoá sổ kế toán cuối kỳ

 Lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản


7


SAU KHI LẬP
TRƯỚC KHI KIỂM TOÁN
 Người lập kiểm tra, đối chiếu các số liệu trên các BCTC
 Kế toán trưởng xem xét, kiểm tra lại số liệu trên các BCTC
 Giám đốc xem xét lần cuối trước khi ký các BCTC
SAU KHI KIỂM TOÁN
 Điều chỉnh số liệu nếu chấp thuận yêu cầu điều chỉnh của
cơ quan kiểm toán
 Công khai các chỉ tiêu cần thiết theo hình thức được quy
định của Luật Kế toán

8


Mục đích và tác dụng của Bảng cân đối kế toán
• Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát và toàn diện tài sản,
nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại
thời điểm lập BCTC
• Cung cấp thông tin về tổng giá trị TS hiện có của doanh
nghiệp (phân theo cơ cấu TS) và tổng giá trị nguồn hình
thành tài sản (phân theo cơ cấu nguồn vốn) tại thời điểm lập
BCTC
• Là cơ sở đưa ra nhận xét, đánh giá chung về tình hình tài
chính, cơ cấu TS và năng lực kinh doanh; cơ cấu nguồn vốn

và khả năng tự chủ tài chính…
• Về pháp lý, phần tài sản thể hiện quyền sở hữu tài sản và
trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đó;
phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của DN
đối với NN, ngân hàng, chủ nợ và các đơn vị kinh tế khác
9


Đặc điểm tài sản và nợ phải trả trên
Bảng cân đối kế toán
Là nguồn lực do DN kiểm
soát và có thể thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai
Có thể dưới dạng
vật chất hoặc phi
vật chất
Có thể bao gồm
các TS mà DN có
trách nhiệm khai
thác và kiểm soát
Được hình thành
từ các giao dịch
hoặc sự kiện đã
qua

TÀI
SẢN

Là nghĩa vụ hiện tại của DN
phát sinh từ các giao dịch và

sự kiện đã qua

NỢ
PHẢI
TRẢ

Khi mua hàng
chưa trả tiền, sử
dụng dvụ chưa
thanh toán
Vay nợ, thuế phải
nộp, phải trả nhân
viên
Cam kết bảo hành
hàng hoá, cam kết
hợp đồng…
10


TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
• Tiền hoặc hình thức tương đương mà quyền sử dụng
không hạn chế
• Các tài sản dự tính để bán hoặc sử dụng trong chu kỳ
kinh doanh
• Các TS được nắm giữ cho mục đích thương mại hoặc
ngắn hạn, dự kiến thu hồi trong vòng 12 tháng tới kể từ
ngày kết thúc niên độ kế toán
TÀI SẢN DÀI HẠN
• Bất động sản đầu tư, Tài sản đầu tư tài chính dài hạn,

TSCĐ hữu hình, vô hình, các TS dài hạn khác.

11


NỢ PHẢI TRẢ
NỢ PHẢI TRẢ NGẮN HẠN
• Các khoản nợ dự kiến thanh toán trong một chu kỳ KD
bình thường
• Các khoản nợ được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm
• NỢ PHẢI TRẢ DÀI HẠN
• Các khoản nợ có thời gian thanh toán trên 12 tháng (hoặc
một chu kì kinh doanh bình thường): Vay dài hạn; nợ dài
hạn

12


Kết cấu và nội dung phản ánh trong Bảng cân đối kế toán

• PHẦN TÀI SẢN
• Loại A: Tài sản ngắn hạn
• Loại B: Tài sản dài hạn
• PHẦN NGUỒN VỐN

• Loại A: Nợ phải trả
• Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu

13



Cơ sở tài liệu và phương pháp lập Bảng cân đối kế toán

Sổ cái tài
khoản từ loại
1 đến
loại 4

Bảng
cân đối kế
toán cuối
niên độ trước

SỐ DƯ CÓ
CUỐI KỲ

SỐ DƯ
CUỐI
KỲ

SỐ DƯ NỢ CUỐI
KỲ

TÀI SẢN

SỐ CUỐI KỲ

NGUỒN VỐN


SỐ CUỐI KỲ

SỐ ĐẦU
KỲ

14


CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ
CÁC TK DỰ PHÒNG, KHẤU
HAO TSCĐ
NỢ

CÁC TK THANH TOÁN
NỢ





SỐ DƯ

SỐ DƯ

SỐ DƯ

(……)

TÀI SẢN


NGUỒN VỐN
(……)

TK LN CHƯA PP, ĐIỀU CHỈNH
TỶ GIÁ
NỢ


SỐ DƯ

SỐ DƯ

15


Mục đích và tác dụng của Báo cáo kết quả kinh doanh

• Là BCTC vừa tổng hợp, vừa chi tiết về tình hình và kết
quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong một kỳ kinh
doanh
• Cung cấp thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận phát
sinh từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Là một trong những cơ sở đưa ra nhận xét, đánh giá về
năng lực kinh doanh và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp trong kỳ kinh doanh

16


Nguyên tắc lập Báo cáo kết quả kinh doanh

• Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản chuẩn mực kế toán số
21 “Trình bày BCTC”
• Việc phản ánh các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh
doanh phải tuân thủ nguyên tắc xác định giá trị, ghi
nhận và trình bày
• Các loại chi phí được trình bày theo chức năng của chi
phí (Theo khoản mục chi phí)

17


Kết cấu và nội dung phản ánh trong
Báo cáo kết quả kinh doanh
• Phần số liệu: “Chỉ tiêu”, “Mã số”, “Thuyết minh”, “Năm
nay”, “Năm trước”
• Các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, lợi nhuận (hoặc lỗ) từ hoạt
động kinh doanh và từ các hoạt động kinh doanh khác; chi
phí thuế thu nhập hiện hành, chi phí thuế thu nhập hoãn
lại; Lợi nhuận sau thuế thu nhập; Lãi cơ bản trên cổ phiếu

18


Cơ sở tài liệu và phương pháp lập Báo cáo kết quả
kinh doanh
SỔ KẾ TOÁN
TỔNG HỢP CÁC
TÀI KHOẢN LOẠI
5 ĐẾN LOẠI 9


SỔ KẾ TOÁN
TỔNG HỢP VÀ CHI
TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
“THUẾ VÀ CÁC KHOẢN
PHẢI NỘP NN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH

19


Phương pháp lập Báo cáo kết quả
kinh doanh
Doanh thu thuần bán hàng = Tổng doanh thu – Các khoản
giảm trừ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần bán hàng – Giá vốn
hàng bán
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh = LN gộp + DT tài chính –
Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN

20


Lợi nhuận khác = Doanh thu khác – Chi phí khác

Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD
+ Lợi nhuận khác

Lợi nhuận kế toán sau thuế = Lợi nhuận KT trước thuế

- Chi phí thuế thu nhập DN

21


Mục đích và tác dụng của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Là BCTC phản ánh tổng hợp, đồng thời phân loại các
luồng thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp trong một
kỳ kế toán.
• Góp phần cung cấp thông tin để phân tích, đánh giá các
thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng
chuyển đổi tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và
khả năng tạo luồng tiền trong quá trình hoạt động
• Là cơ sở đưa ra các dự đoán về số lượng, thời gian và
độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; cũng như
xem xét lại các dự đoán trước đây

22


Nguyên tắc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Các khoản tương đương tiền: Chỉ các khoản đầu tư ngắn hạn
có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng.
2. Các luồng tiền phải được trình bày theo 3 loại hoạt động:
hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
3. Doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức trình bày 3 luồng tiền
trên theo cách phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của DN

23



4. Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch ngoại tệ phải được
quy đổi ra đồng tiền chính thức trong ghi sổ kế toán và
lập BCTC theo tỷ giá tại thời điểm g.dịch
5. Các giao dịch đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng
tiền không được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6. Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ,
ảnh hưởng của thay đổi ty giá hối đoái và các khoản tương đương
tiền bằng ngoại tệ cuối kỳ phải được trình bày thành các chỉ tiêu
riêng biệt

24


Kết cấu và nội dung phản ánh trong
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Phần số liệu bao gồm 3 phần chính: Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh; Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu
tư; Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
• Các chỉ tiêu bổ sung: :Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ;
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ; Ảnh hưởng của thay đổi
tỷ giá hối đoái; Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

25


×