Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.15 KB, 84 trang )

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, QUY TRÌNH
CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH
KẾT LUẬN CHƯƠNG
KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (ĐH KTQD)

Hệ thống các PHƯƠNG PHÁP và CÔNG
CỤ cho phép THU THẬP và XỬ LÝ các
thông tin kế toán nhằm ĐÁNH GIÁ
chính xác tình hình và khả năng tài
chính doanh nghiệp để đưa ra các
QUYẾT ĐỊNH tài chính hợp lý“
MINH HỌA

PHƯƠNG PHÁP: XÉT NGHIỆM-ĐO HUYẾT ÁP

CÔNG CỤ: MÁY XÉT NGHIỆM-MÁY ĐO

THU THẬP: CHỈ SỐ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
CHỈ SỐ HUYẾT ÁP

XỬ LÝ: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ

ĐÁNH GIÁ: HỘI CHẨN

QUYẾT ĐỊNH: MỔ
KHÁI NIỆM
Phân tích tài chính (HỌC VIỆN BCVT)
” Là quá trình XEM XÉT-KIỂM TRA về nội dung


KẾT CẤU, THỰC TRẠNG các CHỈ TIÊU TÀI
CHÍNH trên báo cáo tài chính; từ đó SO SÁNH-
ĐỐI CHIẾU với các chỉ tiêu tài chính trong quá
khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp, ở các
doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa
phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực
trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính
của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài
chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản
trị tài chính thích hợp, hiệu quả
MINH HỌA
PHÂN BIỆT

GIỐNG NHAU VỀ MỤC ĐÍCH (ĐÁNH GIÁ
VÀ GIẢI PHÁP)
• KHÁC NHAU VỀ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI
NIỆM (THEO QUY TRÌNH VÀ THEO HỆ
THỐNG)
BỨC TRANH VỀ DOANH NGHIỆP
SOI GƯƠNG
*HIỆN TẠI THẾ NÀO
*TỐT HAY XẤU SO VỚI QUÁ KHỨ
*TỐT HAY XẤU SO VỚI DỰ KIẾN
NHÌN RA
CỬA
* HƠN HAY KÉM
CÁC ĐỐI THỦ
* HƠN HAY KÉM
CÁC DN CÙNG
NGÀNH

* HƠN HAY KÉM SO
VỚI NỀN KINH TẾ
Ý NGHĨA

CHỦ DOANH NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG

TÌM RA NGUYÊN NHÂN-GIẢI PHÁP

QUYẾT ĐỊNH, DỰ BÁO, KẾ HOẠCH

NGÂN HÀNG, CHỦ NỢ, NHÀ ĐẦU TƯ

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CƠ HỘI VÀ RỦI RO

QUYẾT ĐỊNH CHO VAY-ĐẦU TƯ

CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

QUYẾT ĐỊNH HỖ TRỢ-KIỂM TRA-GIÁM SÁT
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Phương pháp SO SÁNH:

So sánh giữa chỉ số kỳ này với kỳ trước


So sánh giữa chỉ số thực tế với kế hoạch

So sánh giữa chỉ số DN với ĐỐI THỦ

So sánh giữa chỉ số DN với NGÀNH

So sánh tỷ trọng của các chỉ tiêu trong DN

So sánh mức độ biến động của các chỉ tiêu
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Phương pháp LIÊN HỆ

Liên hệ cân đối: TỔNG TS=TỔNG NV

Liên hệ tương quan:
TỒN KHO (giảm) <>PHẢI THU (có thể tăng)

Liên hệ nhân quả:
Nếu CHI PHÍ (tăng) >> LỢI NHUẬN (giảm)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Phương pháp ĐỒ THỊ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
MÔ HÌNH DUPONT
ROE = LNST/VCSH (Công thức gốc)
LNST Doanh thu Tổng TS
ROE = X X
Doanh thu Tổng TS VCSH

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH

PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT

PHÂN TÍCH CHI TIẾT
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT

Phân tích diễn biến NGUỒN VỐN-SỬ DỤNG
VỐN

Phân tích tình hình VỐN LĐ và Nhu cầu VLĐ

Phân tích kết cấu TS-NV
NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
Nguyên tắc

Tài sản (VD Hàng tồn kho) tăng (vào DN) > Tăng vì
sao (từ đâu mà có) > Mua thêm > SỬ DỤNG VỐN

Tài sản (VD KPT) giảm (ra khỏi DN) > Giảm vì sao
(đã thu được) > không bị chiếm vốn > NGUỒN VỐN

Nguồn vốn (VD Nợ NH) giảm (ra khỏi DN) > Giảm vì
sao (nợ đi đâu) > trả nợ rồi > SỬ DỤNG VỐN

Nguồn vốn (VD Nợ dài hạn) tăng (vào DN) > Tăng vì
sao (Nợ ai) > (vay VietinB) > NGUỒN VỐN
HÌNH DUNG
MINH HỌA

TÀI SẢN 2001 2002 NGUỒN VỐN 2001 2002
A. Tài sản ngắn hạn 10.750 11.450 Nợ phải trả 8.350 10.250
I. Tiền 1.000 1.500 Nợ ngắn hạn 8.350 8.250
II. Đầu tư TCNH - -
Vay ngắn hạn 5.350 4.350
III. Các KPT 3.500 2.470
Phải trả người bán 1.700 2.380
1.
Phải thu KH 3.200 2.300 Phải trả khác 1.300 1.520
2.
Phải thu khác 600 370
Nợ dài hạn - 2.000
3.
Dự phòng PTKĐ (300) (200) Vay dài hạn - 2.000
IV. Hàng tồn kho 6.000 7.300 Nguồn VCSH 19.000 19.200
1.
HTK 6.240 7.600
VCSH 18.700 19.000
2.
Dự phòng GGHTK (240) (300) Vốn đầu tư CSH 15.000 16.150
V. Tài sản NH khác 250 180
Qũy ĐTPT 600 1.000
B. Tài sản dài hạn 16.600 18.000
LN chưa PP 3.100 1.850
I. TSCĐ hữu hình 16.600 18.000
Nguồn quỹ khác 300 200
1.
TSCĐ 15.000 17.000
Quỹ KTPL 300 200
2.

XDCB dở dang 1.600 1.000
TỔNG NGUỒN
Chỉ tiêu 2001 2002
Sử dụng
vốn Nguồn vốn
TÀI SẢN
1 Tiền 1.000 1.500 500
3 Các khoản phải thu 3.500 2.470 1.030
4 Hàng tồn kho 6.000 7.300 1.300
5 Tài sản ngắn hạn khác 250 180 70
6 Tài sản cố định hữu hình 16.600 18.000 1.400
Tổng cộng 27.350 29.450 3.200 1.100
NGUỒN VỐN
1 Vay ngắn hạn 5.350 4.350 1.000
2 Phải trả người bán 1.700 2.380 680
3 Phải trả khác 1.300 1.520 220
4 Vay dài hạn - 2.000 2.000
5 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.000 16.150 1.150
6 Quỹ đầu tư phát triển 600 1.000 400
7 Lợi nhuận chưa phân phối 3.100 1.850 1.250
8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300 200 100
Tổng cộng 27.350 29.450 2.350 4.450
Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn 5.550 5.550
MỘT VÀI KẾT LUẬN

Năm 2002 công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ
yếu sau:
- Tăng đầu tư tài sản cố định 1.400 tr.đ chiếm 25% tổng
vốn sử dụng trong kỳ
- Dự trữ thêm hàng tồn kho 1.300 tr.đ chiếm 23%

- Phân phối lợi nhuận 1.250 tr.đ chiếm 23%
- Trả nợ vay ngắn hạn 1.000 tr.đ chiếm 18%

Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã sử dụng các
nguồn vốn sau:
- Vay thêm nợ dài hạn 2.000 tr.đ chiếm 36% tổng vốn
huy động trong kỳ
- Tăng thêm vốn chủ sở hữu 1.150 tr.đ chiếm 21%
- Thu hồi nợ phải thu 1.030 tr.đ chiếm 19%
- Chiếm dụng thêm vốn người bán 680 tr.đ chiếm 12%
PHÂN TÍCH VLĐTX và NHU CẦU VLĐTX
VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN
Hàng tháng, doanh nghiệp
luôn phải thực hiện thanh
toán các khoản mục chi phí
phát sinh thường xuyên:
tiền lương CNV, tiền mua
hàng hóa, VNL, tiền điện
nước, tiền hội nghị, tiền
vận chuyển, nợ ngắn….
TIỀN ĐÂU
MÀ TRẢ
TIỀN ĐÂU MÀ TRẢ
BÁN OTÔ ĐỂ TRẢ?
KHÔNG ĐƯỢC, THU
TIỀN VỀ CŨNG MẤT
THỜI GIAN
VAY NÓNG VẬY?
KHÔNG ĐƯỢC,
CŨNG CHỈ ĐƯỢC VÀI

NGÀY
…….
…….
PHẢI CÓ MỘT
KHOẢN VỐN ĐỦ
DÀI, ĐỦ LỚN
VỐN LƯU ĐỘNG
THƯỜNG XUYÊN
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

VỐN NGẮN HẠN: Dùng vào các mục đích
ngắn hạn (mua sắm các loại thuộc TSLĐ
và đầu tư ngắn hạn)
VỐN NGẮN: TÀI SẢN NGẮN

VỐN DÀI HẠN: Dùng vào các mục đích dài
hạn (mua sắm TSCĐ và đầu tư dài hạn)
VỐN DÀI: TÀI SẢN DÀI
Mối quan hệ cân đối giữa TS với NV
– Nếu TSNH > nợ NH: hợp lý, sử dụng đúng
mục đích nợ ngắn hạn.
– Nếu TSNH < nợ NH: Không hợp lý, DN đã sử
dụng một phần vốn ngắn hạn vào TSDH.
– Nếu TSDH > nợ DH: được bù đắp bằng
NVCSH là hợp lý, nhưng phần thiếu hụt được
bù từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý.
– Nếu TSDH < nợ DH: điều này chứng tỏ một
phần nợ DH đã tài trợ cho nợ NH
25


Các mối quan hệ cân đối:

Vốn lưu động thường xuyên =
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Nguồn vốn
ngắn hạn
Nguồn vốn
dài hạn
=+ +
Tài sản
ngắn hạn
Nguồn vốn
ngắn hạn
=
- -
Nguồn vốn
dài hạn
Tài sản
dài hạn
Tài sản
ngắn hạn
-
-
Nguồn vốn
ngắn hạn
=
Nguồn vốn

dài hạn
Tài sản
dài hạn

×