Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

ngừng hoạt động dỡ bỏ tuyến ống trên giàn các biện pháp ngăn ngừa tai nạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 25 trang )

1

Đề tài:
NGỪNG HOẠT ĐỘNG/ DỠ BỎ TUYẾN ỐNG TRÊN GIÀN & CÁC BiỆN PHÁP NGĂN NGỪA TAI NẠN


2

Nội dung

Phần 1:Các phương pháp dừng hoạt động tuyến
Phần 2:các biện pháp ngăn ngừa tai nạn


3

Phần 1:Các phương pháp dừng hoạt động tuyến
1.Đặt vấn đề

Tại sao phải ngừng hoạt động/ dở tuyến ống trên giàn

Thời gian sống
của dự án




4

Chiến lược thực hiện


▫ Nguồn lực nội tại của công ty:





Nhân lực
Trang thiết bị
An toàn
Chi phí tổng thể

▫ Yêu cầu pháp luật


Các văn bản quy phạm pháp luật trong nước và quốc tế


Công nghệ ưu việt có sẵn



Quản lí rủi ro



Hiệu quả các nguồn lực



Khôi phục

5


6

2.Quy tình tháo dở tuyến ống
a.Xem xét xác định tuyến ống cần dỡ bỏ
b.Phương pháp
c.Đánh giá rủi ro


7

a.Xem xét xác định tuyến ống cần dỡ bỏ

Việc dỡ bỏ tuyến ống cần phải chuẩn bị kế hoạch và
chuẩn bị
Lựa chọn ý tưởng về hệ thống đường ống phải bao
gồm việc nhận dạng bất kì tác động môi trường nào
khi dỡ bỏ đường ống
Đánh giá dỡ bỏ đường ống bao gồm:
Nghiên cứu chuẩn bị tài liệu
Các quy định
Đánh giá rủi ro
Ước tính chi phí
Tính khả thi của các phương án dỡ bỏ



-



8

b.Phương pháp

• Sử dụng công cụ thiết bị



vật tư tiến hành tháo các
mối ( mối hàn,ốc
bulong….) tại tường vị trí
tháo bỏ cho hệ thống cần
dỡ bỏ
Tiến hành di dời hệ
thống ống dẫn ra khỏi
giàn bằng cần trục


9

c.Đánh giá rủi ro





Xét từ quan điểm an toàn các hoạt động liên quan đến một
mối nguy hiểm nhỏ nhất ảnh hưởng đến con người được

ưu tiên hơn
Các mối nguy hiểm tiềm tàng liên quan đến việc thải loại
Việc xem xét tập trung vào các rủi ro cho con người
Đưa ra những tác động đến vận hành


10

phần 2. các biện pháp ngăn ngừa tai nạn
1. chương trình an toàn và sức khỏe

• Là 1 kế hoạch hành động xác dịnh được thiết kế cho
môi trường làm việc cụ thể nhằm ngăn ngừa tai nạn
và bệnh nghề nghiệp

• Mục đích là ngăn ngừa các thương tật và bệnh nghề
nghiệp tại nơi làm việc cụ thể. Thực hiện hiệu quả đạt
yêu cầu của luật pháp


11

Các tiêu chí chương trình an toàn sức khỏe

1. luật pháp dặt ra các yêu cầu tối thiểu phản ánh các thông lệ trong nghành công nghiệp
2.để đạt hiệu quả cần có sự ủng hộ và cam kết của ban lãnh đạo nhằm đảm bảo chương trình này được thực
hiện
3. cần sự tham gia của toàn thể nhân viên
4. mỗi cán bộ nhân viên điều phải có trách nhiệm thực hiện bổn phận của mình để làm nên sự thành công
5. nội dung cần phải viết thành văn bản và được bỏ trợ thông tin tài liệu đã được nêu trong các văn bản pháp

luật
6. chương trình cần đề cập an toàn sức khỏe của các nhà thầu và nhân viên của họ
7.chương trình cần phổ biến cho tất cả nhân viên và phải luôn sẵn sàn
8. xây dựng thực hiện hiệu quả


12

Chương trình ứng phó khẩn cấp

1.1.Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp:
a.Kế hoạch hành động trong tình huống khẩn cấp(EAP)
- các quy trình thoát hiểm và phân định lối thoát khẩn cấp

-

Quy trình đối với các nhân viên còn ở lại để vận hành các hoạt động của nhà máy trước khi sơ tán
quy trình cho tất cả nhân viên sau khi kết thúc sơ tán
Trách nhiệm cứu hộ
phương tiện cảnh báo
Tên chức danh các nhân sự có liên quan để lấy thông tin


13

b.Kế hoạch phòng cháy

Các yếu tố
- Danh sách các mối nguy hiểm
- Tên chức danh người chịu trách nhiệm

bảo dưỡng lắp đặt

-

Tên chức danh người có trách nhiệm
kiểm soát mối nguy từ nhiên liệu


14

1.2. các yếu tố của 1 kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp

- lên kế hoạch tiền ứng phó, phối hợp các tổ chức

-

Vai trò cá nhân các cấp
Nhận diện sự cố và biện pháp phòng ngừa
Khoảng cách vị trí an toàn ẩn náo
Lộ trình và quy trình thoát hiểm
Quy trình tiêu độc làm sạch
Điều trị sơ cứu khẩn cấp
Quy trình báo động và ứng phó khẩn cấp
Thiết bị bảo vệ cá nhân và thiết bị sử dụng trong tình huống khẩn cấp


15

Lưu hồ sơ


• Tiến hành lưu trữ hồ sơ các thông tin liên quan đến thương tật,sức
khỏe,điều tra phân tích tai nạn, các biên bản họp


16

2. AN TOÀN, SỨC KHỎE & MÔI TRƯỜNG NGHỀ NGHIỆP
(HSE)

• Vậy HSE là gì
- H : HEALTH, có nghĩa là SỨC KHỎE. Do đó xây dựng H trong HSE là những biện
pháp tổng hợp để đảm bảo về mặt SỨC KHỎE cho người lao động, khía cạnh
khác của HEALTH là tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng.
-S :SAFETY có nghĩa là AN TÒAN. Việc xây dựng S trong HSE là những biện pháp
tổng hợp để đảm bảo về mặt AN TÒAN và VỆ SINH LAO ĐỘNG.
Vậy bảo vệ an tòan cho ai ? Đối tượng được bảo vệ là người lao động
- E: ENVIROMENT, có nghĩa là MÔI TRƯỜNG. Xây dựng E trong HSE là những biện
pháp tổng hợp để đảm bảo về mặt MÔI TRƯỜNG, bao gồm môi trường lao động
và môi trường xung quanh.Cả môi trường lao động và môi trường xung quanh
đều được quan tâm như nhau.


17
Các yếu tố của ảnh hưởng của tai nạn và hệ thống khảo sát và báo cáo sự cố
(Dựa trên mô hình ngăn ngừa tai nạn của đơn vị HSE)

Dữ
Dữ liệu
liệu hữu
hữu ích

ích cho
cho ngăn
ngăn ngừa
ngừa tai
tai nạn
nạn trong
trong
tương
tương lai.
lai. Hệ
Hệ thống
thống cũng
cũng khuyến
khuyến khíc
khíc báo
báo cáo
cáo
mối
mối nguy
nguy hiểm
hiểm

Xử
Xử lý
lý các
các tồn
tồn tại.
tại. Tạo
Tạo vùng
vùng đệm

đệm an
an toàn.
toàn. Khởi
Khởi
động
động quy
quy trình
trình khẩn
khẩn cấp
cấp nếu
nếu cần
cần thiết
thiết

Văn bản

Đánh
Đánh giá
giá sự
sự kiện
kiện để
để xác
xác định
định những
những mức
mức độ
độ
quan
quan trọng
trọng nhất

nhất có
có tính
tính đến
đến mức
mức độ
độ nghiêm
nghiêm
trọng
trọng tiềm
tiềm năng
năng

Con người

Xem
Xem xét
xét những
những nguyên
nguyên nhân
nhân trực
trực tiếp
tiếp và
và hành
hành
động
động để
để ngăn
ngăn chặn
chặn sự
sự tái

tái phát
phát

Hoàn cảnh

Phân
Phân loại
loại tiêu
tiêu chuẩn
chuẩn giúp
giúp xác
xác định
định tính
tính năng,
năng,
điểm
điểm chuẩn
chuẩn với
với thống
thống kê
kê quốc
quốc gia
gia

Thông
Thông tin
tin tai
tai nạn
nạn và
và sự

sự cố
cố giúp
giúp đánh
đánh giá
giá và
và xác
xác
định
định những
những yếu
yếu kém
kém trong
trong hệ
hệ thống
thống quản
quản lý



18

• Con người là tài sản vô giá của tòan xã hội,

HSE

con người là nguồn nhân lực chính vận hành
máy móc và sản xuất ra của cải vật chất. Môi
trường là nguồn tài nguyên cho sự sống, bảo
vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống trên
hành tinh mà mỗi người cần có trách nhiệm

đóng góp. Vì lẽ đó tại hầu hết các quốc gia
trên thế giới đã đưa các vấn đề HSE vào luật
để ràng buộc việc thực thi đến các tổ chức và
cá nhân.


19

Thúc đẩy cải tiến
việc thực hiện HSE

Sự Tham gia của toàn thể

Cam kết của các cấp lãnh

Cam kết của toàn thể

CBCNV ở mọi cấp

đạo

CBCNV ở mọi cấp

Báo cáo sự cố công khai
và việc thực hiện có hiệu
quả SHE


20


3. Phân tích tai nạn và sự cố

• Phân tích sự cố đường ống do tai nạn sự cố cháy

*Đường ống vận chuyển khí
-bàn kính cháy
Áp lực
2 yếu tố xem xét chính trong sự cố cháy nổ
Ngoài ra còn các yếu tố địa hình, cường độ gió,thời gian ,vật liệu ,trang thiết
bị…




21

4. Quy trình vận hành an toàn

• Con người phải đảm bảo trách nhiệm
• Hướng dẫn rõ ràng cụ thể nhất quán
• Hướng thực hiện phụ thuộc vào mức độ


của công việc, năng lực người thực hiện
công việc
Các mối nguy hiểm rủi ro


22


5. CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO DƯỠNG PHÒNG NGỪA

Bảo dưỡng ngăn ngừa
Các yếu tố:
-lập kê hoạch chương trình
-lập sơ đồ hệ thống
Quản lí hồ sơ
Kiểm tra, kiểm soát chi phí, thiết bị
Quy trinh sữa chữa, chương trình đào tạo….
Lợi ích:
-Xác định được công việc tồn động
Lập dự toán nguồn lực
Xác dịnh lập dự án hạng muc chương trình
- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực

-


23

6. Huấn luyện an toàn sức khỏe


-

Người sử dụng lao động nên huấn luyện về an toàn và sức khỏe
cho tất cả nhân viên của mình tương ứng với công việc mà họ
đảm nhiệm. Việc huấn luyện bao gồm mối nguy nơi làm việc và
biện pháp phòng ngừa
Các yếu tố trong việc dào tạo huấn luyện:

Quy mô nơi làm việc
Các loại hoạt động
Bản chất công việc mối nguy hiểm


24

Lựa chọn đào tạo

• Người sử dụng lao động có các lựa chọn sau:
- Đơn vị tổ chức đào tạo
- Sử dụng nhà thầu hay tổ chức khác để đào tạo
- Tổ chức lớp đào tạo


25


×