Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Hãy trình bày các loại cơ cấu tổ chức quản lý mà các công ty đa quốc gia có thể áp dụng để hỗ trợ cho việc thực hiện các chiến lược đã nêu trong nội dung 1 ở trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 85 trang )

Topic 3
Nội dung 1: Hãy cho biết các công ty đa quốc gia định dạng
chiến lược kinh doanh quốc tế như thế nào dưới áp lực
giảm chi phí và áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương để
cạnh tranh trên thị trường thế giới? Các công ty MNEs làm
thế nào để giảm chi phí và nâng cao năng lực đáp ứng nhu
cầu địa phương? 
Nội dung 2: Hãy trình bày các loại cơ cấu tổ chức quản lý mà
các công ty đa quốc gia có thể áp dụng để hỗ trợ cho việc
thực hiện các chiến lược đã nêu trong Nội dung 1 ở trên?
1


Nhóm 4

1. Trương Thị Hóa
2. Kiều Thị Hương
3. Thái Phạm Phương Thùy
4. Dương Minh Luân
5. Võ Thị Thúy Quỳnh

2


I. Khái niệm chiến lược

3


Khái niệm chiến lược (tt)


V-P
V
P-C

V-C

P
V= Giá trị của một sp đến KH
P = Giá bán sản phẩm

C

C

C = Chi phí sản xuất sp
V – P = Thặng dư tiêu dùng cho mỗi sp
P – C = Lợi nhuận trên mỗi sp bán ra
V – C = Giá trị tạo ra cho mỗi sản phẩm

© 2008 KPMG International. KPMG International is a Swiss cooperative.

4


Định vị chiến lược

5


Định vị chiến lược (tt)

Chiến

lược chi phí thấp: đặt nặng việc triển khai những phương

tiện có hiệu quả, theo đuổi kiên trì việc giảm phí tổn, kiểm soát
chặt chi phí quản lý, tối thiểu hóa chi phí trong các lĩnh vực như
R&D, dịch vụ, bán hàng và quảng cáo,..  giảm C
Chiến

lược tạo sự khác biệt: hướng về việc tạo ra những sản

phẩm/dịch vụ được xem là độc nhất/dị biệt. Có thể tiến hành theo
nhiều cách như: sáng tạo ra kiểu dáng mới, xây dựng hình tượng
về nhãn hiệu sp, cải tiến kỹ thuật, gia tăng các dịch vụ cho KH,
….  tăng V

6


Định vị chiến lược (tt)
A

C

Chi phí cao

Đường biên hiệu quả

B


Chi phí thấp (C)

7


Định vị chiến lược (tt)

Nguyên lý trung tâm của mô hình chiến lược cơ
bản là để tối đa hóa khả năng sinh lời, một DN
phải thực hiện 3 điều sau:

8


Định vị chiến lược (tt)

9


Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của DN được coi như
một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt
động tạo ra giá trị khác biệt bao gồm có sản
xuất, tiếp thị và bán hàng, quản lý vật liệu,
R&D, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin và cơ
sở hạ tầng.

10



Hoạt động kinh doanh (tt)
Hoạt động kinh doanh của DN được coi như một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt
động tạo ra giá trị khác biệt bao gồm có sản xuất, tiếp thị và bán hàng, quản lý vật liệu,
R&D, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng.

11


Tổ chức
Thuật ngữ kiến trúc tổ chức có thể được sử dụng để nói về toàn thể
tổ chức DN, bao gồm cơ cấu tổ chức chính thức, hệ thống kiểm
soát và thúc đẩy, văn hóa tổ chức, quy trình và con người.

12


Tổ chức

13


Lợi ích từ việc mở rông kinh doanh toàn cầu
Gia

tăng lợi nhuận từ các kỹ năng chuyên biệt,
năng lực cạnh tranh cốt lõi


Là các kỹ năng, năng lực khó bắt chước


Nhận



dạng lợi thế từ việc phân bố địa lý

Hình thành mạng lưới hoạt động toàn cầu

Tận

dụng hiệu ứng kinh nghiệm, giảm thấp phí
tổn, tăng năng suất


Xem đường cong kinh nghiệm

© 2008 KPMG International. KPMG International is a Swiss cooperative.

14


Lợi ích từ việc mở rông kinh doanh toàn cầu


II. Áp lực chi phí và thích nghi địa phương ảnh
hưởng đến CL

16



Áp lực chi phí
Áp

lực giảm chi phí có tác động đặc biệt trong các
ngành công nghiệp sau:

-

Ngành công nghiệp sx sản phẩm trong đó sự khác biệt có ý nghĩa trên các yếu tố phi giá
cả là rất khó khăn và giá cả là vũ khí cạnh tranh chính như sản phẩm công nghiệp và
tiêu dùng (xăng dầu, sắt thép, máy tính,…)

-

Ngành công nghiệp mà đối thủ cạnh tranh lớn dựa trên địa điểm chi phí thấp, nơi có
năng suất dư thừa ổn định và nơi người tiêu dùng mạnh mẽ và đối mặt với chi phí
chuyển đổi thấp.

Ngoài

ra, việc tự do hóa thương mại TG và môi trường
đầu tư nhìn chung cũng làm tăng áp lực chi phí.
17


Áp lực chi phí

 Yêu cầu DN giảm thiểu giá thành đơn vị của
mình.


18


Áp lực thích nghi với địa phương

19


Sự khác biệt trong sở thích và thị hiếu của người
tiêu dùng
-

Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng khác nhau một
cách đáng kể giữa các QG do lịch sử, văn hóa…

Áp

lực giao phó trách nhiệm và chức năng sản xuất
và tiếp thị cho các công ty con ở nước ngoài của
DN đó.

-

Tuy nhiên, nhu cầu KH đối với việc điều chỉnh
theo địa phương ngày càng giảm trên TG.
20


Sự khác biệt trong sở thích và thị hiếu của người
tiêu dùng (tt)

VD:
- 1950 – 1970 Uniliver sản xuất và xây dựng chiến lược
marketing phù hợp với thị hiếu và sở thích của khách hàng địa
phương và có thể thay đổi các chiến lược bán hàng và phân
phối sản phẩm.
- Từ năm 2000, Uniliver đãthành lập một cơ cấu tổ chức mới
chỉ dựa vào hai đơn vị sản phẩm toàn cầu – đơn vị thực phẩm
và đơn vị sản phẩm chăm sóc cá nhân tại nhà. Mỗi đơn vị có
các nhóm kinh doanh theo từng khu vực mà mỗi khu vực tập
trung vào việc phát triển, sản xuất, và tiếp thị hoặc sản phẩm
thực phẩm hoặc sản phẩm chăm sóc cá nhân trong khu vực đó
© 2008 KPMG International. KPMG International is a Swiss cooperative.

21


Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán truyền
thống.
Đòi

hỏi việc ủy quyền sản xuất và các chức

năng thuộc về lĩnh vực sản xuất cho các chi
nhánh nước ngoài để tăng tính thích ứng với
điều kiện địa phương.

22


Sự khác biệt về kênh phân phối


Đòi

hỏi sự ủy quyền tiếp thị cho các chi nhánh ở từng QG.

VD: Hệ thống phân phối ở Nhật Bản được tổ chức theo kiểu
khép kín giữa nhà sản xuất và các nhà bán buôn bán lẻ và
có xu hướng bài ngoại, hàng hóa Nhật Bản xuất hiện khắp
nơi trên thế giới nhưng hàng của các nước khác rất khó
khăn để có thể len chân vào hệ thống phân phối của Nhật
Bản.
23


Nhu cầu của chính phủ nước sở tại

Yêu

cầu về kinh tế và chính trị bởi chính phủ

nước chủ nhà như chủ nghĩa bảo hộ, quy tắc tỷ
lệ nội địa,…có thể đòi hỏi sự thích nghi với địa
phương.

24


Cao

Chiến lược

tiêu chuẩn hóa
toàn cầu

Thấp

Áp lực giảm chi phí

CHIẾN LƯỢC
TIÊU CHUẨN HÓA TOÀN CẦU

Thấp

Cao

Áp lực thích nghi với địa phương


×